I. Trắc nghiệm (2.0 điểm): Hãy đọc kỹ câu hỏi và chọn một phương án trả lời đúng.
Câu 1. Bài thơ “Nói với con” của Y Phương viết theo thể thơ nào?
A. Thể 5 chữ B. 7 chữ C. 8 chữ D. Tự do.
Câu 2. Từ “Tuy nhiên” để chỉ kiểu quan hệ nào trong hai câu sau?
Cừu là những con vật ngu ngốc và sợ sệt. Tuy nhiên, chúng còn là những con vật rất thân thương.
A. Nguyên nhân B. Điều kiện C. Tương phản D. Thời gian
Câu 3. Đề bài nào sau đây không thuộc loại đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
A. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
B. Bàn về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy, cô giáo
D. Bàn về sự tranh giành và nhường nhịn
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử lên lớp 10 môn: Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ
Môn: Ngữ văn (Năm học 2012-2013)
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (2.0 điểm): Hãy đọc kỹ câu hỏi và chọn một phương án trả lời đúng.
Câu 1. Bài thơ “Nói với con” của Y Phương viết theo thể thơ nào?
A. Thể 5 chữ B. 7 chữ C. 8 chữ D. Tự do.
Câu 2. Từ “Tuy nhiên” để chỉ kiểu quan hệ nào trong hai câu sau?
Cừu là những con vật ngu ngốc và sợ sệt. Tuy nhiên, chúng còn là những con vật rất thân thương.
A. Nguyên nhân B. Điều kiện C. Tương phản D. Thời gian
Câu 3. Đề bài nào sau đây không thuộc loại đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
A. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
B. Bàn về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
C. Lòng biết ơn thầy, cô giáo
D. Bàn về sự tranh giành và nhường nhịn
Câu 4. Bài thơ nào không sáng tác sau năm 1975 trong số các bài thơ sau:
A. Ánh trăng B. Con Cò C. Mùa xuân nho nhỏ D. Sang thu.
Câu 5. Tác phẩm nào được kể theo ngôi thứ nhất trong số các truyện sau:
A. Làng B. Lặng lẽ Sa Pa C. Chiếc lược ngà DChuyện người con gái Nam Xương
Câu 6. Cảnh thiên nhiên đất trời sang thu trong bài thơ « Sang thu » (Hữu Thỉnh) được miêu tả qua những phương diện nào?
A. Màu sắc B. Âm thanh C. Hương vị D. Gồm B và C
Câu 7. Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta đây là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác!
B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi dã ngoại.
D. Ô kìa, trời mưa.
Câu 8. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten?
A. Nhân hoá B. Điệp ngữ C. Hoán dụ D. So sánh
II. Tự luận (8 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”
(Trích “Lão Hạc”- Nam Cao)
a/ Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng biện pháp nào là chủ yếu? Chỉ rõ từ ngữ được dùng để liên kết trong đoạn văn.
b/ Những từ ngữ nào trong đoạn văn có cùng trường từ vựng? Đặt tên cho trường từ vựng đó?
C©u 2(2 điểm)
Trong “TruyÖn KiÒu” cã c©u:
“Tëng ngêi díi nguyÖt chÐn ®ång
..”
H·y chÐp 7 c©u th¬ tiÕp theo.
1. §o¹n th¬ võa chÐp diÔn t¶ t×nh c¶m cña ai víi ai?
2. TrËt tù diÔn t¶ t©m tr¹ng nhí th¬ng ®ã cã hîp lÝ kh«ng ? T¹i sao ?
3. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n theo c¸ch diÔn dÞch ph©n tÝch t©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong ®o¹n th¬ trªn.
Câu 3(4điểm)
Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Em hãy phân tích để làm rõ.
File đính kèm:
- de thi thu 9 len 10.doc