Đề thi thử môn hoá học – 2008 lần thứ: I

Câu 1: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư,thu được 1,008 lít H2(đkc).Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn.Vậy m có thể bằng:

A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử môn hoá học – 2008 lần thứ: I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ MƠN HỐ HỌC – 2008 lÇn thø: 1 Câu 1: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư,thu được 1,008 lít H2(đkc).Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn.Vậy m có thể bằng: A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 2:Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu cĩ cơng thức CxH2x+2O và CyH2yO biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Cơng thức phân tử hai rượu là: A. C3H8O và C5H10O B. CH4O và C3H6O C. C2H6O và C4H8O D. C4H10O và C6H12O Câu 3: Trong CuFeS2 có: A. Số oxi hoá của Fe,Cu lần lượt bằng +2 , +2 B. Số oxi hoá của Fe, Cu lần lượt bằng +3, +2 C. Số oxi hoá của Fe, Cu lần lượt bằng +2, +1 D. A, B,C đều sai Câu 4: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhĩm chính nhĩm II tác dụng với 120 ml dung dịch HCl 1M,được 6,72 lít (đkc) khí hiđro Hai kim loại đĩ là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. A, B đều đúng Câu 5: Cĩ một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Cơng thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH c. CH3-CH=CH-CH2-OH d. CH2=CH-CH2-OH . Câu 6: Cho pư R + HNO3 + HCl→ X + NO + H2O; Với R là kim loại. Vậy X là: A. R(NO3)n B.RCln C. R(NO3)n ; RCln D. A,B,C sai Câu 7: M2(CO3)n+ HNO3 đặc → Muối X+ NO2 + H2O+ CO2 (1). Vậy M là : A. Zn B. Cu C. Fe D. Al Câu 8: FeS2+ A → FeSO4 + H2S + S (1). Vậy A là : A. H2SO4 (loãng) B. H2SO4 (Đặc) C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 9:Để nhận biết NaHCO3 và NH4HSO4 ta có thể dùng: A. ddHCl B. ddBa(OH)2 C. ddNaOH D. A, B, C đều được Câu10:Kết luậân nào đúng? A. ddNaAlO2 có tính bazơ. B. Al(OH)3,Zn(OH)2 là các bazơ lưỡng tính. C. Trong hợp chất O luôn có số oxi hoá bằng -2 D. Phenol có khả năng làm quỳ tím hoá đỏ. Câu11:Cho phản ứng CnH2n + KMnO4 + H2O→ MnO2 + KOH + X. Vậy X: A .Phản ứng được với Cu(OH)2 B. Glicol C. Điều chế được axit axêtic D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Có các phản ứng:(1) Fe3O4 + HNO3 →; (2) FeO + HNO3 → (3) Fe2O3 + HNO3→ ; (4) HCl + NaAlO2 + H2O → (5) HCl + Mg → ; (6) Kim loại R + HNO3 → Phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa khử: A. 1,2,4,5,6 B. 2,6,3 C. 1,4,5,6 D. 1,2,5,6 Câu 13:Có các chất: Cu (1); HCl (2); ddKNO3 (3); ddFeSO4 (5); ddFe2(SO4 )3 (6); O2 (7) Từ các chất trên có thể tạo nhiều nhất được: A. 2 pứng B.3 pứng C. 4 pứng D. 5 pứng Câu14:Cho bột Al vào dung dịch hỗn hợp:NaNO3 ; NaNO2; NaOH sẽ có số phản ứng nhiều nhất bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. Giá trị khác Câu 15:Cho biết quá trình nào dưới đây là sự oxi hoá ? A. MnO42- → Mn2+ C. C6H5-NO2 → C6H5-NH2 B. SO42- → SO2 D. A, B, C đều sai Câu 16: Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Cơng thức chung của este: A. CnH2n-2O2 B. CnH2n-4O6 C. CnH2n-2O4 D. CnH2nO2 Câu 17: M tác dụng với HNO3 : … M +… HNO3→ …M(NO3)2 + 2x N2 + 3x NO + …H2O 1.Tỷ khối hơi của hh G: (N2; NO) so với Hydro sẽ bằng: A. 16,75 B. 14,6 C. 17 D. Giá trị khác 2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 17, 66, 17, 4, 3, 33 B. 17, 66, 17, 2, 3, 33 C. 29, 64, 29, 1,3 , 32 D. 29, 72, 29, 4, 6, 36 Câu 18: Một anđêhit đơn no cĩ %O=36,36 về khối lượng. Tên gọi của anđêhit này là: A. Propanal B. 2-metyl propanal C. Etanal D. Butanal Câu 19: R-NO2 +Fe +H2O→Fe3O4 +R-NH2 Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,9,4,3,4 B. 4,8,4,3,4 C. 2,4,2,3,4 D. 2,3,2,3,4 Câu 20:Cho pứ M+ + H+ + NO3− → M2+ + NO + H2O. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,4,8,3,4,4 B. 3,2,8,3,2,4 C. 3,6,8,3,6,4 D. 3,8,8,3,8,4 Câu21: Một chất hữu cơ A chứa C,H,O có % O = 37,21. A có thể là: A. CH3OH B. C3H8O C. C4H9OH D. C3H8O3 Câu 22: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với cơng thức tổng quát CnH2nO. A. Rượu khơng no đơn chức B. Anđehit no C. Xeton D. Tất cả đều đúng Câu 23:(CnH2n – 1COO) 3CmH2m – 1 là CTTQ của Este sinh bởi : A. Rượu no, 3 chức và axit đơn chức chưa no có1 lkC=C B. Rượu chưa no có 1 lkC=C, 3 chưc Và axit 3 chức C. Rượu 3 chưc, có 2 lkπ và axit đơn chức có1 lkC=C D. A,B, C đều sai. Câu 24: CTTQ của Este sinh bởi axit đơn no và đồng đẳng benzen là: A.CnH2n - 6O2 B.CnH2n – 8O2 C.CnH2n - 4 O2 D. CnH2n -2O2. Câu 25: Cho NO2 pứ với NaOH dư, thu được ddA. Cho Al vào ddA; thu đươc hh gồm 2 khí.Vậy 2 khí là: A. H2,NO2 B. NH3, CO2 C. NO,NO2 D. A,B đều đúng Câu 26: Este A có% O = 44,44. Vậy A có CTPT là: A.C6H4O4 B . C6H8O4 C.C6H!2O4 D.C6H!4O4 Câu 27:Hòa tan hết hhA:0,1 mol Zn; 0,2 mol Ag; 0,3 mol Fe trong ddHNO3; thu được dung dịch B không chứa NH4NO3 và hỗn hợp G gồm: 0,01 mol N2O và 0,03 mol NO. Vậy số mol HNO3 cần pứ có thể bằng: A. 1,35 mol B. 1,3 mol C. 1,25 mol D. 1,15 mol Câu 28: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ vó Na và với NaHCO3 có tỷ lệ molA: mol H2 = 1:1 và molA: mol CO2 = 1:1 . Vậy CTPT của A là: A. C2H4O2 B. C3H6O3 C. C4H8O3 D. C5H10O4 Câu 29: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là A. CH4O B. C2H6 O C. C3H8O D. C4H10O Câu 30: Ba chất hữu cơ X, Y, Z cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất lượng oxi cần dùng bằng 9 lần lượt oxi cĩ trong mỗi chất tính theo số mol và thu được CO2, H2O cĩ tỉ lệ kết lượng tương ứng bằng 11: 6.Ở thể hơi mỗi chất đều nặng hơn khơng khí d lần (cùng nhiệt độ, áp suất). Cơng thức đơn giản nhất của X, Y, Z là: A. (C2H6O)n B. (C4H10O)n C. (C3H8O)n D. Kết quả khác Câu 31: Cho 4 cặp oxi hĩa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2 Thứ tự tính oxi hĩa tăng dần của các cặp trên: A. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ B. Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe C. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ D. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+ Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hịa a mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 33: Một ankanol X cĩ 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 thốt ra (ở điều kiện chuẩn) là: 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2. Trong đĩ A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là: A. NaCl; NaOH và Na2CO3 C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3 B. KCl; KOH và K2CO3 D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng Câu 35: Có ddA: HF 0,1M và NaF 0,1 M; Biêt: pH của ddA sẽ có bằng: 46,8.10;log6,80,83−=Ka A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2 Câu 36: Có ddA:3NH 0,1 M và 4NHCl 0,2M 1. Với hằng số điện ly của : 4NH+455.10NHK+−=. pH sẽ có giá trị nào? A. 4 B. 5 C. 9 D. 10 2. Với hằng số điện ly của : 3NH391/5.10NHK−=. pH sẽ bằng: A. 12 B. 11 C. 10 D. 9 Câu 37: Có 3 hydrocacbon có cùng số cacbon một chất trong số đó là (CH3)n.Vậy 3 chất đó là: A. C4H12,C4H8,C4H10 B. C2H2,C2H4,C2H6 C. C6H18,C6H12,C6H10 D. Tất cả đều sai Câu 38:Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2,2 – dimetyl pentan. C. 2,3–dimetylbutan B. 2,3–metyl pentan. D. 2,2– dimetyl butan Câu 39: : Có Pư 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O A.phản ứng trên là tự oxi hóa – khư.û B. phản ứng trên là phản ứng trao đổi. C. phản ứng trên có S là chất khử và KOH là chất oxi hóa. D. A, B, C đều sai Câu 40: Cho hh:AO, B2O3 vào dd MOH được dung dịch trong suốt chứa: A. MAO2 và M(BO2)2 B. M2AO2 ,MBO2 và B2O3 C. M2AO2 ,MBO2 và MOH D. M2AO2 và M2BO2 Câu 41: A chứa C,H,O có % O = 53,33. Khi A pứ vó Na và với NaHCO3 có tỷ lệ molA: mol H2 = 1:1 và molA: mol CO2 = 1:1 . Vậy CTPT của A là: A. C2H4O2 B. C3H6O3 C. C4H8O3 D. C5H10O4 Câu 42: Cho 1,8 gam một axit (A) đơn chức pứ hết với NaHCO3. Dẫn hết khí thu được vào bình ddKOH dư; thấy khối lượng chất tan trong bình tăng 0,78 gam. Vậy (A ) có CTCT: A.C2H5 COOH B.C3H7COOH C.CH3COOH D. Công thức khác Câu 43: Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1)etandiol – 1,2; (2)propandiol – 1,3; (3) propandiol – 1,2; (4) glixerin. Các chất nào là đồng phân của nhau: C.1,2 B. 1,4 C. 2,3 D. 1,2,3 Câu 44: Với công thức C3H8O có thể điều chế được nhiều nhất bao nhiêu ête A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 45:Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHO Câu 46:Pha loãng 25mlH2SO496%(d=1,839g/ml)với H2O thành 0,5lít dung dịch có nồng độ mol là: A. 0,45 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 2,5 M Câu 47: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO3 thu được là: A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875% Câu 48: Nguyên tử của một nguyên tố X có 9 obitan và có 2 electron độc thân. Nguyên tử X có trong quặng nào? A. Synvinit B. Đôlômit C. Manhetit D. Mica Câu 49: Hoà tan hết 1,52 gam oxit cần 100ml dd hh: Ba(OH)2 0,025M,KOH 0,15M . Vậy oxit có thể là: A. Al2O3 B. Cr2O3. C. ZnO. D. PbO Câu 50: Trong các phản ứng sau: (1):Zn + CuSO4 → (2): AgNO3 + KBr → (3):Na2CO3 + H2SO4 → (4): Mg + H2SO4 → Phản ứng nào là phản ứng trao đổi A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 2,3 C. Cả 4 pứ D. Chỉ có 1, 4 Câu 51: Cho hh: AO, B2O3 vào nước thu được ddX trong suốt chứa: A. A(OH)2, B(OH)3 B. A(OH)2, B2O3 C. A(OH)2, A3(BO2)2 D. A(OH)2, A(BO2)2 Câu 52 :Cho 0,125 mol oxit kim loại phản ứng hêt với HNO3; thu đuợc NO và ddB chứa một muối duy nhất. Cô cạn dung dịch B thu được 30,25 gam rắn. Vậy oxit có thể là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. FeO Câu 53: Có 4 lọ mất nhãn : Etanol, ddGlucôzơ, Glyxerin, Etanal. Nếu chỉ dùng 1hoá chất làm thuốc thử để nhận biết các chất trên thì ta chọn: A. Na kim loại B. ddAgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. CuO Câu 54: Cho các chất sau: (1) Etyl oxalat; (2) Caprolactam; (3) Glucôzơ (4) Tinh bột (5) Saccarôzơ (6) Mantôzơ (7) Fuctôzơ Những chất có phản ứng thuỷ phân là: A. 1, 3 và 4,6 B.1, 2, và 5,6,7 C. 1, 2,4, và 6 D. 3,2 và 5,6 Câu55: Cấu hình e ở phân lớp ngoài của X2-là 3p6. X là: A. C B. Si C. S D. O Câu56: Có các chất: Cu (1); H2SO4 (2); ddCu(NO3)2 (3); ddFeSO4 (5); ddFe2(SO4 )3 (6); O2 (7) Từ các chất trên có thể tạo nhiều nhất được: A. 2 pứng B.3 pứng C. 4 pứng D. 5 pứng Câu 57: Cho 2,4g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl dư, thu được V lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy V có thể bằng: A. 0,9125 B. 0,816 C. 0,8064 D. Kết quả khác Câu 58: Cho2,3g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với H2SO4 , HCl; thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dd thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 59: Hòa tan hhA: 0,1mol Cu2S, 0,05mol FeS2 trong HNO3; thu được ddB. Cho dd Ba(NO3)2 dư vào ddB. Sau pứ sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 34,95 g B.46,6g C.46,75g D. Giá trị khác Câu 60: Trộn 100g ddAgNO3 17% với 200 g ddFe(NO3)2 18%, thu được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Vậy thể tích dung dịch sẽ bằng: A.200 ml B. 250ml C.207,46 ml D. 275 ml Câu 61: . Thêm 900 ml vào 100ml dd A có pH = 9 . pH của dd thu được sẽ bằng: A. 9 B. 11 C. 10 D. 8 Câu 62 Cho m gam BaO vào nước được 200 ml dd A có pH = 13. Vậy m sẽ bằng: A. 1,53 B. 15,3 C.9,18 D. Giá trị khác Câu 63: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dd Na2CO3 dư; Sẽ thu được : A. 10,7 gam kết tủa . C. 11,6 gam kết tủa B. 29,2 gam kết tủa D. 9,0 gam kết tủa Câu 64: Chất X (C, H, O) có %O=34,78% . Các chất cĩ thể điều chế trực tiếp X là: A. C2H5 OCO CH3 B. HO-C2H4COONa C. C6H12O6 D. A, B, C đều được Câu 65: X có tổng số proton và notron nhỏ hơn 35 và có tổng đại số số oxi hoá dương lớn nhất và hai lần số oxi hoá âm nhỏ nhất bằng –1. X có thể là: A. Cl B. S C. P D. Si Câu 66: Khi nhiệt phân NaNO3 thu được : A. Na, O2, N2 B. NaNO2, O2 C. Na2O, N2 D Na2O, NO2, N2 Câu 67: FeS2 + HNO3 → N2Ox + X. Vậy X có thể là: A. Fe(NO3)3 + S + H2O C. Fe(NO3)2 + S + H2O B. Fe(NO3)2 + H2S + H2O D. Fe3+, SO42-, H2O Câu 68: Cho pư Cu + KNO3 + HCl→ X + NO + H2O; X là: A.Cu(NO3)2 B.CuCl2 C. Cu(NO3)2 ; CuCl2 D. A,B,C đúng

File đính kèm:

  • docThi thu DH Lan 2THPT Phu Cu.doc
Giáo án liên quan