Câu 1: (2,5điểm)
a. Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm và nêu ý nghĩa, đơn vị đo các đại lượng
trong biểu thức đó.
b. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2
lần lượt là U1 và U2. Chứng minh rằng: hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2 tỉ lệ
với điện trở đó: U1U2 = R1R2
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử số 5 môn thi: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2,5điểm)
a. Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm và nêu ý nghĩa, đơn vị đo các đại lượng
trong biểu thức đó.
b. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2
lần lượt là U1 và U2. Chứng minh rằng: hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2 tỉ lệ
với điện trở đó: =
Câu 2: (1điểm)
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn kín.
Câu 3: (1,5điểm)
a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b. Vận dụng quy tắc xác định chiều đường sức từ
và tên các từ cực ở hai đầu ống dây (hình 1)
Cho mạch điện như hình 2. Biết R1 = 3, R2 = 6, R3 = 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi UAB = 24V.
Câu 4 (3điểm)
R1
R2
R3
B
A
(Hình 2)
a. Tính điện trở của đoạn mạch AB.
b. Tính nhiệt lượng toả ra trên R3 trong thời gian 5 phút.
c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W, độ sáng của đèn như thế nào?
Câu 5: (2điểm)
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 18cm. AB = h = 3cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
b. Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’ của ảnh A’B’.
(Học sinh vận dụng kiến thức hình học để tính, không được sử dụng công thức thấu kính)
.. HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 5
Câu 1: (2,5điểm)
a. Phát biểu đúng định luật, nêu đúng tên các đại lượng, đơn vị . 1,5điểm
b. AD định luật Ôm cho đoạn mạch ta có: U1 = I1R1
U2 = I2R2
Lập tỉ số: = mà I1 = I2 => = (đpcm) 1,0điểm
Câu 2: (1điểm) (đúng mỗi ý 0,5đ)
- Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín ch/động trong từ trường và cắt các
đường sức từ.
- Khi mạch điện kín không ch/động trong từ trường nhưng từ trường xuyên qua mạch
đó là từ trường biến đổi theo thời gian.
Câu 3: (1,5điểm)
a. Phát biểu đúng quy tắc. 1,0điểm
b. - Đường sức từ có chiều đi từ A sang B. 0,75điểm
- Đấu A cực tù nam (S), đầu B cực từ bắc (N) 0,75điểm
Câu 4 (3điểm)
a. Điện trở TĐ: RAB = + R3 = 2 + 10 = 12Ω 1,0điểm
b. Nhiệt lượng toả ra trên R3: Q3 = I23R3t = .R3t = 12000J 1,0điểm
c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W:
Rd = = 12Ω (0,5đ); R1d = = 2,4Ω (0,25đ)
RAB = R1d + R3 = 12,4Ω (0,25đ), IAB = = ≈ 1,94A (0,25đ)
U1d = IAB.R1d ≈ 4,65V (0,5đ); Vậy đèn sáng mờ hơn. (0,25đ)
O
F’
F
B
A
B’
A’
I
Câu 5: (2điểm)
a. Dựng đúng ảnh A’B’ của AB (hình vẽ) (0,5điểm)
b. Theo hinh vẽ ta có:
DABO t DA’B’O => = Û = (1)
DOIF t DA’B’F => = Û =
Û = (2) (0,75điểm)
Từ (1) và (2) ta có: = => d’ = 7,2cm (0,5điểm)
Thay d’ vào (1) => h’ = 1,25cm (0,25điểm)
File đính kèm:
- De 5.doc