Đề thi thử tuyển sinh đại học Vật lý - Đề số 4

1.1.H Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng . Kết luận nào sau là ĐÚNG?

 A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A.

 B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = -A.

 C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

 D. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

2.1.H Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A= 3cm, chu kì T= 0,4s. Khối lượng của hòn bi m = 0,4kg. Cho = 10. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào hòn bi lần lượt là:

 A. 3N; 0 B. 3N; -3N C. 300N; 0 D. 0; 300N

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh đại học Vật lý - Đề số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN: 90 PHÚT - MÃ ĐỀ: IV - HỌ VÀ TÊN HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.H Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng . Kết luận nào sau là ĐÚNG? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A. B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = -A. C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 2.1.H Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A= 3cm, chu kì T= 0,4s. Khối lượng của hòn bi m = 0,4kg. Cho = 10. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào hòn bi lần lượt là: A. 3N; 0 B. 3N; -3N C. 300N; 0 D. 0; 300N 3.1.H Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Asint. Thời gian vật chuyển động từ vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục đến điểm có li độ x = là: A. B. C. D. 4.1.H Gia tốc trọng trường ở mặt biển là 9,792 m/s2 và chu kì dao động của con lắc đồng hồ đúng bằng 1s. Độ dài của con lắc đơn đồng bộ với nó là: A. 77,9 cm. B. 24,8 cm C. 0,779 cm. D. 0,248 cm 5.1.H Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 2sin(pt + ) và x2 = 4sin(pt + ). Biểu thức của dao động tổng hợp là: A. x = 2sin(pt + ) B. x = 2sin(pt + ) C. x = 4sin(pt + ) D. x = 4sin(pt + ) 6.1.H Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 5m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Cho biết chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1,25s. Đối với người đó, vận tốc nào của xe đạp làm nước xóc mạnh nhất? A. 3,75 m/s B. 6,25 m/s C. 4 m/s D. Đáp số khác. 20 cm 7.2.H Tại một thời điểm nhất định, hình ảnh của một sóng cơ học có tần số f = 10Hz như bên. Vận tốc sóng là: A. 2m/s B. 2cm/s D. 20cm/s D. đáp số khác 8.2.B Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20.000 Hz. B. Sóng âm là sóng dọc; truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc môi trường ( tính đàn hồi, mật độ phân tử) và nhiệt độ. D. Nói chung vận tốc âm trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất rắn. 9.2.H Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550m/s, trong không khí là 340m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi như thế nào? A. Giảm 4,6 lần. B. Tăng 4,6 lần. C. Giảm 0,227 lần. D. Không thay đổi. 10.2.H Một dây đàn hồi AB dài 65cm, trên đó có hai sóng kết hợp tần số 10Hz truyền ngược chiều nhau, đầu B tự do. Quan sát ta thấy có 7 nút (gồm cả nút ở đầu A). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 6m/s 11.3.H Từ thông qua một mạch kín có dạng F = 2.10-3cos100pt (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong mạch là: A. e = 0,2psin100pt (V) B. e = 2.10-3psin100pt (V) C. e = 0,2pcos100pt (V) D. e = -0,2psin100pt (V) 12.3.B Phát biểu nào ĐÚNG khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. A. Là cường độ dòng điện một chiều tương đương. B. Là trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. C. Là cường độ dòng điện không đổi tương đương. D. Bằng cường độ dòng điện không đổi mà nếu chúng lần lượt đi qua một điện trở trong cùng một thời gian thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng. 13.3.V Cho điện trở thuần R mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U thì cường độ hiệu dụng qua R là I1 = 3A, Cho tụ điện có điện dung C mắc vào nguồn điện trên thì cường độ hiệu dụng qua C là I2 = 4A. Cho R và C mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch là: A. 7A B. 5A C. 2,4A D.A 14.3.H Tác dụng của cái chấn lưu trong đèn nêon là: A. tăng hệ số công suất của mạch để tăng độ sáng của đèn. B. tạo ra độ sụt áp trên nó khi đèn sáng bình thường. C. giảm hệ số công suất của mạch để tăng cường độ dòng điện. D. tạo ra suất điện động tự cảm để chống lại sự tăng giảm của dòng điện trong mạch. 15.3.B Công suất P = UIcosj của dòng điện xoay chiều đặc trưng cho: A. sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. B. sự trao đổi năng lượng giữa nguồn với điện trường và từ trường ở tụ điện và cuộn dây. C. khả năng của thiết bị. D. cả ba vấn đề trên. 16.3.V Cho đoạn mạch RLC, trong đó R = 100, L = , C biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 200sin100pt (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện tăng từ không đến vô cùng thì công suất tiêu thụ của mạch thay đổi như thế nào? A. Tăng dần từ không đến vô cùng. B. Giảm dần từ vô cùng đến không. C. Tăng từ 0 đến 200W thì đạt cực đại khi C =(F), sau đó giảm dần đến 100W. D. Tăng từ 100W đến 200W thì đạt cực đại khi C =(F), sau đó giảm dần đến 0. 17.3.H Một máy phát điện xoay chiều có phần ứng quay, khi khởi động người ta cho chạy không tải, sau đó đóng mạch ngoài để máy chạy có tải. Khi đóng mạch ngoài phải tuân theo nguyên tắc: A. lúc đầu điện trở của tải nhỏ, sau đó tăng dần. B. lúc đầu điện trở của tải lớn, sau đó giảm dần. C. giữ nguyên điện trở của tải. D. tăng giảm điện trở của tải một cách tuần hoàn. n1 n2 U2 U1 U3 n3 18.3.V Cho máy biến thế như hình vẽ, cuộn sơ cấp có n1=1320 vòng, hiệu điện thế U1= 220V, một cuộn thứ cấp có U2 = 10V, I2 = 0,5 A; cuộn thứ cấp thứ hai có n3 = 36 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là: A. I1 = 0,023 A; n2 = 60 vòng. B. I1 = 0,055 A; n2 = 60 vòng. C. I1 = 0,055 A; n2 = 86 vòng. D. I1 = 0,023 A; n2 = 86 vòng. 19.3.H Một máy phát điện có công suất 100 kW. Hiệu điện thế ở 2 cực máy phát là 1 kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở 6 W. Hiệu suất của sự tải điện và hiệu điện thế ở hai đầu nơi tiêu thụ là: A. 60% ; 400V. A. 60% ; 600V. C. 40% ; 400V. A. 40% ; 600V. 20.4.H Cho mạch dao động LC. Năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện năng trong tụ điện thành từ năng trong cuộn cảm mất 1,50ms. Chu kỳ dao động của mạch là: A. 1,5ms. B. 3,0ms. C. 0,75ms. D. 6,0ms. 21.4.B Chọn câu ĐÚNG khi nói về điện từ trường. A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Điện trường và từ trường luôn tồn tại độc lập với nhau. D. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức của điện trường là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường. 22.4.H Trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito, dao động điện từ là: A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Sự tự dao động. D. Dao động tự do. 23.4.V Mạch dao động của một máy vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 40 mH, điện trở không đáng kể và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Cho . Điện dung của tụ điện phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được các sóng vô tuyến điện trong phạm vi từ 60m đến 120m. A. 25pF đến 50pF B. 25pF đến 100pF C. 50pF đến 100pF D. Đáp số khác 24.5.B Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về quá trình tạo ảnh qua gương phẳng? A. Vật thật qua gương phẳng cho ảnh thật. B. Vật thật qua gương phẳng cho ảnh ảo. C. Vật ảo qua gương phẳng cho ảnh ảo. D. A, B và C đều đúng. 25.5.H Muốn ảnh của một vật qua gương cầu rõ nét cần phải thỏa mãn những điều kiện nào sau đây? A. Góc mở của gương cầu phải rất nhỏ. B. Góc tới của các tia sáng trên mặt gương rất nhỏ. C. Gương cầu phải có kích thước lớn. D. Cả A và B. 26.5.B Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về Định luật khúc xạ ánh sáng? A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. B. Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm về hai phía so với pháp tuyến tại điểm tới. C. Góc tới (i) và góc khúc xạ (r) có liên hệ: . Trong đó n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ so với môi trường chứa tia tới. D. A, B và C đều đúng. 27.5.B Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự tương quan giữa ảnh và vật qua thấu kính hội tụ? A. Vật thật luôn cho ảnh thật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí của vật đối với thấu kính. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Vật ảo luôn cho ảnh ảo. 28.5.V Một lăng kính tam giác đều ABC, có chiết suất n = 1,5576. Chiếu một tia tới SI đến mặt bên AB. Điều kiện về góc tới i1 để luôn có phản xạ toàn phần trên mặt bên AC là: A. i1 320. B. i1 600. C. i1 330. D. Điều kiện khác. 29.5.H Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 40cm B. f = 40/3cm C. f = -40cm D. f = -40/3cm. 30.6.B. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 31.6.V Một người già có khả năng nhìn rõ những vật ở xa, nhưng để nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5 điôp. Kính cách mắt 2cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt khi không đeo kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 86,7cm B. 68,7cm C. 70,7cm D. Một giá trị khác. 32.6.H Một người mắt tốt quan sát Mặt trăng qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách vật kính - thị kính và độ bội giác của ảnh lần lượt nhận giá trị là: A. l = 12,4m; G = 30 B. l = 1,24m; G = 30 C. l = 1,24m; G = 40 D. l = 1,44m; G = 35 33.6.H Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm, thị kính có tiêu cự 4cm đặt cách nhau một đoạn 20,5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 150 B. 250 C. 200 D. Một giá trị khác. 34.7.B Phát biểu nào ĐÚNG khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. A, B và C đều đúng. 35.7.H Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng có khoảng vân i. Khoảng cách từ vân sáng bậc k đến vân sáng bậc (k+n) (ơ cùng một bên đối với vân sáng chính giữa) là: A. ni. B. (n + 1)i. C. (n - 1)i. D. 2ni. 36.7.V Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và bước sóng chưa biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2mm; khoảng cách từ các khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Tính bước sóng ? A. 0,4m. B. 0,44m. C. 0,48 m. D. Một đáp số khác. 37.7.B Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho các nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. 38.7.B Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia Rơn ghen? A. Tia Rơnghen là một loại sóng điện tư có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia Rơnghen là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C. C. Tia Rơnghen không có khả năng gây ra hiện tượng giao thoa. D. Tia Rơnghen thể hiện tính chất hạt rỏ hơn tính chất sóng. 39.7.B Phát biểu nào sau đây ĐÚNG với tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia hồng ngoại do các vật có khối lượng nhỏ phát ra. 40.8.B Phát biểu nào SAI khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng . D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. 41.8.H Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l tới katôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát của kim loại làm Katôt là A = 3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 3.105m/s. Hỏi bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng khả kiến. C. Vùng tử ngoại. D. Một đáp số khác. 42.8.V Một ống Roentgen phát ra chùm tia có bước sóng ngắn nhất lmin = 5.10-11m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bức ra khỏi katot. Biết cường độ dòng điện qua ống I = 0,01A. Số electron đập vào đối katot trong mỗi giây là: A. 6,25.1015s-1. B. 6,25.1016s-1. C. 6,25.1017s-1. D. Đáp số khác. 43.8.H Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế 15 kV. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống Rơnghen này phát ra là: A. fmax = 3,72.1018(Hz). B. fmax = 4,62.1018(Hz). C. fmax = 3,62.1018(Hz). D. fmax = 3,62.1017(Hz). 44.8.V Năng lượng ứng với các quỹ đạo của nguyên tử Hyđrô có dạng ; n = 1 ứng với quỹ đạo K, n = 2 ứng với quỹ đạo L, … Bước sóng của vạch của dãy Balmer là: A. l= 0,6576(mm). B. l= 0,6566(mm). C. l= 0,7566(mm). D. Đáp số khác. 45.9.B Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia gamma? A. Là sóng điện từ có bước sóng ngắn l £ 10-12 m. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào, giết vi khuẩn và nguy hiểm cho con người. D. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. 46.9.H Đồng vị cácbon C phóng xạ b- và biến thành nitơ (N). Mẫu chất ban đầu có 2.10-3g cacbon C. Sau khoảng thời gian 11200 năm, khối lượng của cabon C trong mẫu đó còn lại 0,5.10-3g. Chu kỳ bán rã của cácbon C là: A. 5000 năm. B. 5600 năm. C. 5500 năm. D. Đáp số khác. 47.9.B Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ gamma? A. Chỉ xảy ra khi hạt nhân đang ở trạng thái kích thích. B. Phóng xạ gamma luôn đi kèm sau các phóng xạ và. C. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân . D. Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pôzitôn. 48.9.H Biết: ma = 4,0015u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt a là: A. 0,0305 MeV. B. 28,3955 MeV. C. 7,1 MeV. D. Đáp số khác. 49.9.V Trong phản ứng phân hạch của hạt nhân U, năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani trên, có công suất 500.000kW, hiệu suất 20%. Lượng urani tiêu thụ trong một năm (365 ngày) là: A. 963,5 kg. B. 964,5 kg. C. 960,5 kg. D. 961 kg. 50.9.B Điều nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân dây chuyền? A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn. B. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1, con người không thể khống chế được phản ứng dây chuyền. C. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1, con người có thể khống chế được phản ứng dây chuyền. D. Khi hệ số nhân nơtrôn bằng 1, con người có thể kiểm soát được phản ứng dây chuyền.

File đính kèm:

  • docde thi thu dai hoc 4.doc