Câu 1: Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ù); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ù); điện trở R = 28,4 (Ù). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
C. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
Câu 2: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 10 (μF). B. Cb = 5 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
Câu 3: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ù). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ù). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ù).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ù). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ù).
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Vật lí 11 - Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MễN Vat li
Thời gian làm bài: 90 phỳt;
(62 cõu trắc nghiệm)
Mó đề thi 134
Họ, tờn thớ sinh:..........................................................................
Số bỏo danh:...............................................................................
Cõu 1: Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
C. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
Cõu 2: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 10 (μF). B. Cb = 5 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
Cõu 3: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
Cõu 4: R
Hình 2.46
Cho mạch điện nh hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,4 (A). 3.3 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,0 (A).
Cõu 5: Để xác định đợc sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian
Cõu 6: Một điện tích q chuyển động trong điện trờng không đều theo một đờng cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trờng hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A cha xác định vì cha biết chiều chuyển động của q.
Cõu 7: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT khi đó là:
A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (mV/K) C. 1,25 (mV/K) D. 1,25(mV/K)
Cõu 8: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trờng, nó thu đợc một năng lợng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V). B. U = 200 (V). C. U = 0,20 (mV). D. U = 200 (kV).
Cõu 9: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). C. U = 7,5.10-5 (V). D. U = 5.10-4 (V).
Cõu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dơng và iôn âm.
C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đợc giữ không đổi
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Cõu 11: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 5000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 10000 (V/m).
Cõu 12: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và đợc nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trờng bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trờng đều và có các đờng sức điện vuông góc với các tấm. Cờng độ điện trờng bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 400 (V/m). B. E = 200 (V/m). C. E = 40 (V/m). D. E = 2 (V/m).
Cõu 13: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trờng của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cờng độ điện trờng do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. EM = 3.105 (V/m). B. EM = 3.102 (V/m). C. EM = 3.103 (V/m). D. EM = 3.104 (V/m).
Cõu 14: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,3515.10-3 (V/m).
C. E = 0,7031.10-3 (V/m). D. E = 0,6089.10-3 (V/m).
Cõu 15: Mối liên hệ gia hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = - UNM. B. UMN = UNM. C. UMN =. D. UMN = .
Cõu 16: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 1,25.10-3 (C). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 12,5 (μC). D. q = 12,5.10-6 (μC).
Cõu 17: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trờng giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trờng. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đờng thẳng song song với các đờng sức điện. B. đờng thẳng vuông góc với các đờng sức điện.
C. một phần của đờng hypebol. D. một phần của đờng parabol.
Cõu 18: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (mV/K) đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K.
Cõu 19: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lợng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (g). B. 1,08 (mg). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).
Cõu 20: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m).
Cõu 21: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
A.
B. Độ lớn cờng độ điện trờng tại tâm của tam giác đó là:
A.
C.
D. E = 0.
Cõu 22: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
Cõu 23: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đờng sức của một điện trờng đều có cờng độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. E = UMN.d D. AMN = q.UMN
Cõu 24: Công của lực điện trờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 5.10-4 (C). B. q = 5.10-4 (μC). C. q = 2.10-4 (μC). D. q = 2.10-4 (C).
Cõu 25: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 2000 (V/m).
Cõu 26: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 6 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 2 (Ω).
Cõu 27: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 300 (Ω). B. RTM = 200 (Ω). C. RTM = 500 (Ω). D. RTM = 400 (Ω).
Cõu 28: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Cõu 29: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C).
Cõu 30: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V).
Cõu 31: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trờng giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đờng sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trờng. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đờng thẳng song song với các đờng sức điện. B. một phần của đờng parabol.
C. đờng thẳng vuông góc với các đờng sức điện. D. một phần của đờng hypebol.
Cõu 32: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V).
Cõu 33: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) B. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
C. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). D. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
Cõu 34: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 3,464.10-6 (N). B. F = 4.10-10 (N). C. F = 6,928.10-6 (N). D. F = 4.10-6 (N).
Cõu 35: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cờng độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đờng là:
A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56.10-3 (mm). C. S = 2,56 (mm). D. S = 5,12.10-3 (mm).
Cõu 36: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω).
Cõu 37: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (mV/K) đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.
Cõu 38: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 2,000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 16000 (V/m).
Cõu 39: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 1,5I. B. I’ = 3I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 2I.
Cõu 40: Công thức xác định cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. B. C. D.
Cõu 41: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.
Cõu 42: Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,225 (V/m). B. E = 4500 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Cõu 43: Một điện tích điểm dơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-6 (C). B. Q = 3.10-8 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-5 (C).
Cõu 44: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT khi đó là:
A. 1,25(mV/K) B. 1,25.10-4 (V/K) C. 1,25 (mV/K) D. 12,5 (mV/K)
Cõu 45: Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:
A. 86,6W B. 89,2W C. 95W D. 82W
Cõu 46: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 6 (Ω C. R = 5 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Cõu 47: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là:
A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
Cõu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:
A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.
B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.
C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.
D. Không có hiện tợng gì xảy ra.
Cõu 49: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 36000 (V/m). B. E = 18000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).
Cõu 50: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (mV/K) đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.
Cõu 51: Cho hai điện tích dơng q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đờng nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).
C. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). D. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).
Cõu 52: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (J). B. A = - 1 (μJ). C. A = + 1 (J). D. A = + 1 (μJ).
Cõu 53: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A. B. m = D.V C. D.
Cõu 54: Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V). B. U = 63,75 (V). C. U = 127,5 (V). D. U = 255,0 (V).
Cõu 55: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (W), đợc mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (W). Khối lợng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g).
Cõu 56: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lợng chất đợc giải phóng ở điện cực so với lúc trớc sẽ:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Cõu 57: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó đợc giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
Cõu 58: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch.
B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lợng hao phí do toả nhiệt bằng không.
Cõu 59: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 0,3515.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,7031.10-3 (V/m). D. E = 1,2178.10-3 (V/m).
Cõu 60: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (mV/K) đợc đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K.
Cõu 61: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 150 (Ω). B. RTM = 400 (Ω). C. RTM = 75 (Ω). D. RTM = 100 (Ω).
Cõu 62: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B. Chuyển động định hớng của các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- de kiem tra het chuong 2 hay.doc