Đề thi trắc nghiệm môn Vật lí - Mã đề thi 132

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.

B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.

D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà với tần số 50 Hz, biên độ dao động 5 cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là

A. 50 cm/s. B. 50 cm/s. C. 5 cm/s. D. 5 cm/s.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Vật lí - Mã đề thi 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh:.......................................................................... Câu 1: Một mạch dao động LC có w=107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0=4.10-12C. Khi điện tích của tụ q=2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị A. B. C. D. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức. Câu 3: Một vật dao động điều hoà với tần số 50 Hz, biên độ dao động 5 cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là A. 50p cm/s. B. 50 cm/s. C. 5p cm/s. D. 5 cm/s. Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 5: Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ: A. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng. B. Năng lượng được lan truyền theo sóng. C. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng. D. Pha dao động được lan truyền theo sóng. Câu 6: Một mạch LC thu được sóng điện từ có bước sóng l1, người ta mắc một tụ C' bằng C nối tiếp với C. Hỏi mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? A. 2l . B. 1/2l. C. . D. l/. Câu 7: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. B. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. C. Tác dụng vào vật một ngoại lực không đổi theo thời gian. D. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. Câu 8: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng . Trong đó x tính bằng mét(cm), t tính bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 25cm/s B. 4cm/s C. 4m/s D. 100cm/s Câu 9: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc a0. Biểu thức tính lực căng của dây treo ở li độ a là: A. B. C. D. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. C. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra. D. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. Câu 11: T¹i mét ®iÓm O trªn mÆt níc cã nguån dao ®éng ®iªug hoµ víi f = 2 Hz, cã c¸c vßng sãng trßn ®ång t©m lan réng ra, kho¶ng c¸ch hai vßng liªn tiÕp lµ 20 cm. T×m vËn tèc truyÒn sãng. A. 20 cm/s B. 80 cm/s C. 120 cm/s D. 40 cm/s Câu 12: Sóng âm là A. các sóng có tần số phù hợp. B. các sóng có f > 16 Hz. C. các sóng tai người nghe được. D. các sóng có f < 20.000 Hz. Câu 13: Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao động điều hòa (trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh.Biết momen quán tính của thanh với trục quay đã cho là .Tại nơi có gia tốc trọng trường g,tần số góc của con lắc đã cho là A. B. C. D. Câu 14: Tại một điểm M nằm cách nguồn âm O (nguồn điểm) một khoảng OM = 1m, có mức cường độ âm là LM = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10 -11 W/m2. Cường độ của âm đó tại M là: A. IA = 0,1 W/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 nW/m2. D. IA = 0,1 GW/m2. Câu 15: Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là và tốc độ truyền sóng là 60cm/s.Biết sóng truyền ngược chiều dương của trục Ox. Phương trình sóng tại M là: A. B. C. D. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động với chu kì T1. Khi đi qua VTCB dây treo con lắc bị vướng vào một chiếc đinh tại trung điểm của dây treo. Chu kì dao động của con lắc sau khi vướng đinh là A. . B. C. . D. . Câu 17: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc B. cùng pha với vận tốc C. trễ pha π/2 so với vận tốc D. sớm pha π/2 so với vận tốc Câu 18: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ. B. Lực cản của môi trường. C. Biên độ của ngoại lực. D. Pha ban đầu của ngoại lực. Câu 19: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l1 và l2 tương ứng là: A. 60cm và 90cm. B. 90cm và 60cm. C. 24cm và 54cm. D. 64cm và 34cm. Câu 20: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. Bước sóng và năng lượng âm B. Vận tốc và bước sóng C. Tần số và mức cường độ âm D. Vận tốc âm. Câu 21: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là A. w = 5. 104 Hz. B. w = 200 rad/s. C. w = 5. 104 rad/s. D. w = 200 Hz. Câu 22: Một sóng âm có tấn số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là: A. Dj = 3,5p (rad). B. Dj = 1,5p (rad). C. Dj = 2,5p (rad). D. Dj = 0,5p (rad). Câu 23: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6 kHz; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là: A. f = 14 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 4,8 kHz. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. B. Âm có cường độ bé thì tai ta có cảm giác âm đó "nhỏ". C. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to". D. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to". Câu 25: Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Tính chu kì dao động của sóng biển. A. 5s. B. 3s. C. 4s. D. 6s. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A; B cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: A. 5 cực đại và 4 cực tiểu. B. 5 cực đại và 6 cực tiểu. C. 4 cực đại và 5 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu. Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng , hai đầu là hai nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 15 m/s. B. v = 60 cm/s. C. v = 75 cm/s. D. v = 12 m/s. Câu 28: Một con lắc vật lí khối lượng m = 0,5 kg có mô men quán tính là 1,6 kg.m2. khoảng cách từ trục quay đến khối tâm của con lắc là 0,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: A. 3s. B. 5s. C. 4s. D. 2s. Câu 29: Tiếng còi có tần số 1000 Hz Phát ra từ một ôtô đang c/đ tiến lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 1031,25 Hz. B. 1030,30 Hz. C. f = 970,59 Hz. D. f = 969,96 Hz. Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với pt: x = 3 cos10t (cm). Li độ chất điểm khi động năng bằng thế năng là: A. x = . B. cm. C. cm. D. cm. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docSong co.doc