Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002 Môn thi: Vật lí

Câu 1(ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng quang học chính nào ?

Trong máy quang phổ thì bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên ? Nêu nguyên nhân của hiện

tượng này.

Câu 2(ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Hãy cho biết âm thanh do người hoặc nhạc cụ phát ra có được biểu diễn (theo thời

gian) bằng đường hình sin không ? Giải thích tại sao ? Thế nào là ngưỡng nghe, ngưỡng đau và miền nghe được của tai người ? Miền nghe được phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào ?

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002 Môn thi: Vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo ---------------------------- Đề chính thức kỳ thi tuyển sinh đạI học, cao đẳng năm 2002 Môn thi: Vật lí (Thời gian làm bài: 180 phút) Chú ý: Thí sinh chỉ thi cao đẳng không làm phần 2 Câu 8, phần 2 Câu 9 và phần 2 Câu 10. Câu 1 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện t−ợng quang học chính nào ? Trong máy quang phổ thì bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện t−ợng trên ? Nêu nguyên nhân của hiện t−ợng này. Câu 2 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Hãy cho biết âm thanh do ng−ời hoặc nhạc cụ phát ra có đ−ợc biểu diễn (theo thời gian) bằng đ−ờng hình sin không ? Giải thích tại sao ? Thế nào là ng−ỡng nghe, ng−ỡng đau và miền nghe đ−ợc của tai ng−ời ? Miền nghe đ−ợc phụ thuộc vào những đại l−ợng vật lý nào ? Câu 3 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10- 6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10-10 F, điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng l−ợng điện-từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120 mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu đ−ợc các sóng điện từ có b−ớc sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m), ng−ời ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? Cho c=3.108m/s Câu 4 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β cùng loại thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân 20882 ? Hãy xác định loại hạt β đó. Th23290 Pb Câu 5 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Mắt một ng−ời cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5 cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5 cm. 1) Hỏi ng−ời này phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ đ−ợc các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Ng−ời đó đeo kính có độ tụ nh− thế nào thì sẽ không thể nhìn thấy rõ đ−ợc bất kì vật nào tr−ớc mắt ? Coi kính đeo sát mắt. 2) Ng−ời này không đeo kính, cầm một g−ơng phẳng đặt sát mắt rồi dịch g−ơng lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt trong g−ơng. Hỏi tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi nh− thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ? Độ lớn của ảnh và góc trông ảnh có thay đổi không ? Nếu có thì tăng hay giảm ? Câu 6 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối l−ợng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống d−ới theo ph−ơng thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, trục toạ độ thẳng đứng, chiều d−ơng h−ớng lên trên, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10 m/s2. Coi vật dao động điều hoà, viết ph−ơng trình dao động và tìm thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. Câu 7 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Chiếu bức xạ có b−ớc sóng λ = 0,533 àm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho chúng bay vào từ tr−ờng đều theo h−ớng vuông góc với các đ−ờng cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn là R = 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ tr−ờng. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, độ lớn điện tích và khối l−ợng của êlectrôn e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg. Bỏ qua t−ơng tác giữa các êlectrôn. Câu 8 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một g−ơng cầu lồi có một ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60 cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của g−ơng. 1) Xác định tiêu cự của g−ơng và vẽ ảnh. 2) Đặt thêm một thấu kính hội tụ trong khoảng từ vật đến g−ơng, đồng trục với g−ơng và cách g−ơng a = 20 cm. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng có độ cao không đổi. Tìm tiêu cự của thấu kính. Câu 9 (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ): Cho mạch điện xoay chiều nh− hình vẽ. Hiệu điện thế uAB hai đầu mạch có tần số f = 100 Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi. BA NM L R2R1 C 1) Mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào M và N thì ampe kế chỉ I = 0,3 A, dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18 W. Tìm R1, L, U. Cuộn dây là thuần cảm. 2) Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M và N thay cho ampe kế thì vôn kế chỉ 60V, hiệu điện thế trên vôn kế trễ pha 600 so với uAB. Tìm R2, C. Câu 10: (ĐH:1 đ; CĐ:1 đ) 1) So sánh sự phóng xạ và sự phân hạch. 2) Tìm năng l−ợng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng l−ợng liên kết riêng: của hạt α là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV. ------------- Hết ------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

File đính kèm:

  • pdfDe_Ly_A.pdf
  • pdfDA_Ly_A.pdf