Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên – năm học 2006 – 2007 môn: hoá học thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 20% và 80%

B. B. 30% và 70%

C. 40% và 60%

D. 50% và 50%

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên – năm học 2006 – 2007 môn: hoá học thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục – Đào tạo Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Chuyên Tiền Giang Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ²² ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN – Năm học 2006 – 2007 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) I- PHẦN TRẮC NGHIỆM A. VÔ CƠ Câu 1: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: 20% và 80% B. 30% và 70% 40% và 60% D. 50% và 50% Câu 2: Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: 4,5g B. 4,8g C. 4,9g D. 5,2g Câu 3: Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 20g kết tủa. Công thức của oxit sắt là: FeO B. Fe3O4 Fe2O3 D. Không xác định được Câu 4: X là một oxit sắt. Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào của sắt: FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 5: Cho 2,81g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: 5,81g B. 5,18g C. 6,18g D. 6,81g Câu 6: Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g Câu 7: Dẫn 8,96 lít khí CO2 ở đktc vào 300g dung dịch Ca(OH)2 7,4%. Khối lượng chất kết tủa sinh ra: 10g B. 20g C. 30g D. 40g Câu 8: Đổ dung dịch chứa 1,8mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là: A. 1 mol NaH2PO4 B. 0,6 mol Na3PO4 C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4 D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4 B. HỮU CƠ Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hidrô cacbon thu được 33g CO2 và 27g H2O. Giá trị của a là: 11g B. 12g C. 13g D. 14g Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hidrô cacbon sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn, khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g, m có giá trị là: 7,0g B. 7,6g C. 7,5g D. 8,0g Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H2O, sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g Câu 12: Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g, thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử của các ankan là: CH4 ; C2H6 B. C2H6 ; C3H8 C. C3H8 ; C4H10 D. C4H10 ; C5H12 Câu 13: Đốt cháy số mol như nhau của 2 hidro cacbon mạch hở thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là: 1:1,5. Công thức phân tử của chúng là: A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidro cacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44g CO2 và 12, 6g H2O. Hai hidro cacbon là: A. C3H8 ; C4H10 B. C2H4 ; C3H6 C. C3H4 ; C4H10 D. C5H8 ; C6H10 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankan thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa. Giá trị của V là: 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 16: Đốt X thu được Biết X không làm mất màu dung dịch Brom. X là chất nào sau đây: CH3 – CH3 B. CH2 = CH2 C. CHCH D. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (1,5đ) Trình bày hai phương pháp hóa học để phân biệt khí SO2 và CO2. Viết các phương trình hóa học. Đáp án: 1- Phương pháp 1 (0,75đ) Cho 2 khí qua dung dịch Brom, nếu mất màu dung dịch Brom là khí SO2 (0,25đ) SO2 + 2H2O + Br2 à 2HBr + H2SO4 (0,5đ) 2- Phương pháp 2 (0,75đ) Cho 2 khí qua dung dịch KMnO4, làm cho dung dịch thuốc tím (KMnO4) mất màu là khí SO2 (0,25đ) SO2 + 2H2O + 2KMnO4 à K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) 2.1. Viết 3 phương trình hóa học điều chế khí Metan (CH4) ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có (0,75đ) Đáp án: Ni C + 2H2 CH4 (0,25đ) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 (0,25đ) CaO CH3COONa + NaOH CH4+ Na2CO3 (0,25đ) 2.2. Viết 3 phương trình hóa học điều chế khí etylen (C2H4). Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có (0,75đ) H2SO4 ñaëc C2H5OH C2H4 + H2O (0,25đ) Pd CH CH + H2 CH2 = CH2 (0,25đ) xt CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2 (0,25đ) Bài Toán 1: (1,5đ) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 hòa tan 6,48g hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra V lít hidro. Nếu dùng V lít hidro để khử hoàn toàn 6,48g hỗn hợp X thấy tạo thành 0,234g nước và còn dư 1,9488 lít hidro. Tính số gam mỗi chất trong 6,48g hỗn hợp X (cho các thể tích khí đo ở đktc). Đáp án: Các phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeO + 2HCl 2FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O FeO + H2 Fe + H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Mỗi phương trình phản ứng viết đúng được (0,125đ) Gọi n1, n2, n3 lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe2O3. Ta có phương trình: 56n1 + 72n2 + 160n3 = 6,48 (0,125đ) (1) n1 = n2 + 3n3 + (0,125đ) (2) n2 +3n3 = (0,125đ) (3) Giải (1) (2) (3) ta được: n1 = 0,1 (0,125đ) n2 = 0,01 (0,125đ) n3 = 0,001 (0,125đ) (0,125đ) Số gam Fe: 0,1 . 56 = 5,6g FeO: 0,01 . 72 = 0,72g Fe2O3: 0,001 . 160 = 0,16g Bài toán 2 (1,5đ) Hỗn hợp X gồm CO2 và hidro cacbon A (CnH2n+2), trộn 6,72 lít X với một lượng dư oxi rồi đem đốt cháy hoàn toàn X. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2g và trong bình 2 có 98,5g kết tủa. Tìm công thức phân tử của hidro cacbon A. Tính phần trăm V và phần trăm m của A trong hỗn hợp (các thể tích khí đo ở đktc). Đáp án: Phản ứng đốt cháy A CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O (1) (0,125ñ) Bình 1: H2O + P2O5 2H3PO4 (2) (0,125ñ) Bình 2: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) (0,125ñ) Gọi a và b là số mol của A và CO2 ta có các phương trình Theo (1) số mol H2O: nH2O = a (n+1) = = 0,4mol (4) (0,125đ) Theo (1) và (3) tổng số mol CO2 nCO2 = an + b = = 0,5 mol (5) (0,125đ) Theo điều kiện cho: a + b = = 0,3 mol (6) (0,125đ) Lấy biểu thức (5) trừ (4) ta có: b – a = 0,1 (0,125đ) Dựa vào (6) a = 0,1 mol và b = 0,2 mol (0,125đ) Thay a = 0,1 vào (4) n = 3 (0,125đ) Vậy công thức phân tử của A là C3H8 (0,125đ) Tính phần trăm theo V của A : = 33,33% (0,125đ) Phần trăm theo khối lượng của A : = 33,33% (0,125đ)

File đính kèm:

  • docDE THI CHUYEN 4.doc
Giáo án liên quan