Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 21-38 - Trường THPT Trường Chinh

I- Mục tiêu bài học:

1- Về kiến thức:

HS biết:

- Các tính chất vật lý và hóa học của Clo

- Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo

HS hiểu: vì sao Clo là chất oxi hóa mạnh; đặc biệt trong phản ứng với nước Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

2- Về kỹ năng:

Viết PTHH của phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro

II- Phương pháp giảng dạy:

- Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. trực quan.

III- Đồ dùng dạy học:

1- Hóa chất:

Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa

2- Dụng cụ:

- Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt

- Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí

- Bình điện phân dd có màng ngăn

 

doc54 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 21-38 - Trường THPT Trường Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Ngày soạn:20.12.2009 Tiết 37 Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: HS biết: tên các nguyên tố thuộc nhóm Halogen và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn HS hiểu:- Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh do nguyên tử của các nguyên tố halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng - Nguyên nhân làm cho tính oxi hóa của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot - Vì sao ng.tố flo chỉ có số oxh là -1, các halogen khác ngoài số oxi oxh -1 còn có các số oxh +1, +3, +5, +7 2- Về kỹ năng: - Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I - Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. II- Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III- Đồ dùng dạy học: - Bảng tuần hoàn - Bảng 11/95 SGK IV- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( ko) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV giới thiệu tên của các nguyên tố halogen, yêu cầu HS cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn - HS: thuộc nhóm VIIA, từ chu kỳ 2 đến chu kỳ 5 I- Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn: - Nhóm halogen gồm các nguyên tố: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I) và Atatin(At). Atatin được xem xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ - Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối các chu kỳ Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron lớp n/c của các nguyên tử: F, Cl, Br, I. - Yêu cầu rút ra nhận xét: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hoá học cơ bản? - GV nêu vấn đề: vì sao các nguyên tử halogen phải liên kết với nhau tạo phân tử X2. - HS: biểu diễn sơ đồ tạo liên kết X2. II- Cấu hình electron nguyên tử – Cấu tạo phân tử: Cấu hình e n/c: 9F: 2s22p5 ; 17Cl: 3s23p5 35Br: 4s24p5 ; 53I: 5s25p5 à cấu hình e n/c chung: ns2np5 à khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e X + 1e à X- ns2np5 ns2np6(khí hiếm) Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh -Ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung 1 đôi electron để tạo ra phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực - Sự tạo thành phân tử X2 .. .. .. .. : X. + .X: à :X:X: .. .. .. .. Hay X - X hoặc X2 Hoạt động 3: - GV sử dụng bảng 11 trang 95. - HS: nhận xét sự biến đổi tính chất vật lý, bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ Flo tới Iot. - HS dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. III- Sự biến đổi tính chất: 1- Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất: Đi từ flo đến iot: trạng thái tập hợp: khíà lỏng à rắn Màu sắc: đậm dần T0s, t0nc : tăng dần Hoạt động 4: - HS giải thích vì sao trong các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1, các halogen còn lại có số oxi hóa -1 +1 +3 +5 +7 2- Sự biến đổi độ âm điện: - Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần - Flo có độ âm điện lớn nhất à Flo chỉ có số oxi hoá -1 trong hợp chất à Cl, Br, I có số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 trong hợp chất Hoạt động 5: - HS dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau về TCHH và thành phần – tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. - GV: Bổ sung 3- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất: - Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau nên các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hóa học; về thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành - Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot - Các đơn chất halogen oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua; oxi hóa khí hidro tạo hợp chất khí không màu hidro halogenua( khi tan trong nước tạo dd axit halogenhidric) 4. Củng cố bài: ? Nêu nguyên nhân: + Tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e + Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I + Sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng. 5. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT trong SGK - Đọc trước bài mới “ Clo ” Rút kinh nghiệm:... . . Ngày soạn: 20.12.2009 Tiết 38 Bài 22: CLO I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: HS biết: - Các tính chất vật lý và hóa học của Clo - Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo HS hiểu: vì sao Clo là chất oxi hóa mạnh; đặc biệt trong phản ứng với nước Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 2- Về kỹ năng: Viết PTHH của phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro II- Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. trực quan. III- Đồ dùng dạy học: 1- Hóa chất: Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa 2- Dụng cụ: - Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt - Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí - Bình điện phân dd có màng ngăn IV- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 2hs lên bảng làm, các hs còn lại làm vào vở bài tập Hs1: 1) Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng e, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng: Cl2 + NaOH à NaCl + NaClO + H2O Hs2: 1) Câu hỏi tương tự trên: HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + H2O 3. Bài mới: Dẫn dắt: Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất.Vậy clo có tính chất vật lí và tính chất hoá học gì? Clo có những ứng dụng gì và điều chế bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát bình khí clo từ đó suy ra trạng thái, màu sắc của khí clo. GV lưu ý HS về tính độc và độ tan của clo - GV yêu cầu HS tìm tỉ khối của clo so với không khí, từ đó rút ra kết luận - HS: tính dCl2/kk à Clo nặng gấp 2,5 lần kk I- Tính chất vật lý: - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc - Tan ít trong nước tạo thành nước Clo, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua - Nặng gấp 2,5 lần không khí Hoạt động 2: - GV biểu diễn thí nghiệm Fe+Cl2 - HS quan sát, viết pư, xác định số oxi hóa của các nguyên tố và suy ra vai trò của clo trong pư trên - GV nêu thêm các đặc điểm của pư giữa kl với clo II- Tính chất hóa học: Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxi hóa mạnh 1- Tác dụng với kim loại: Cl2 + kl (trừ Ag,Au,Pt)Muối clorua(kl có ht cao) 2 + 2 2 2 + 32 23 Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS viết pư giữa hidro với clo - HS viết pư, xác định số oxi hóa của các nguyên tố, suy ra vai trò của clo trong pư trên - GV cho HS kết luận vai trò của clo trong pư với kl và hidro GV: Lưu ý cho HS nCl2 : nH2 = 1: 1 à hỗn hợp nổ 2- Tác dụng với hidro: Khi chiếu sáng hỗn hợp hidro và clo, phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ 2 + 2 2 Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính oxi hóa mạnh Hoạt động 4: - GV viết pư giữa clo với nước - HS xác định số oxi hóa của clo và suy ra vai trò của clo trong pư trên - GV giới thiệu thêm về tính axit yếu và tính oxi hóa mạnh của HClO; yêu cầu HS giải thích vì sao pư clo với nước thuận nghịch - GV yêu cầu HS giải thích tính tẩy màu của clo ẩm 3- Tác dụng với nước: Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit clohidric và axit hipoclorơ 2 + H2O H + Trong phản ứng trên, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa HClO là chất oxi hóa mạnh nên phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch và nước clo có tính tẩy màu Hoạt động 5: - GV thông báo cho HS về đồng vị của clo - GV yêu cầu HS giải thích vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Thông báo cho HS các khoáng chất chứa clo Có thể cho HS các thông tin sau: - NaCl chiếm 85% khối lượng các loại muối hòa tan trong nước biển - “Biển chết” nằm giữa Palestin và Gioocdani có hàm lượng NaCl từ 23 – 25% à sức đẩy của nước lớnàcó thể nằm trên mặt biển - Ở Ba Lan có 1 cung điện làm bằng muối từ thế kỷ 17, nằm trong mỏ muối sâu hơn 100m III- Trạng thái tự nhiên: - Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là 35Cl (75,77%) và 37Cl (24,23%) - Do hoạt động hóa học mạnh nên clo chỉ tồn tại trong rự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối natri clorua trong nước biển và muối mỏ, chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axit clohidric có trong dịch vị dạ dày của người và động vật Hoạt động 6: GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo và bổ sung thêm những điều HS chưa biết IV- Ứng dụng: - Clo được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy - Một lượng lớn Clo được dùng để sản xuất các hóa chất hữu cơ - Clo được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như: nước Javen, clorua vôi và sản xuất các chất vô cơ như axit clohidric, kali clorat Hoạt động 7: -GV nêu phương pháp điều chế clo trong PTN -HS viết pư, chú ý điều kiện pư -GV nêu phương pháp sản xuất clo trong CN. Biểu diễn thí nghiệm đpdd NaCl -HS viết pư V- Điều chế: 1- Trong phòng thí nghiệm: điều chế clo bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O 2- Trong công nghiệp: sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch bão hòa natri clorua, có màng ngăn cách hai điện cực 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 4. củng cố : bằng BT 1,2/sgk/trang 101 5. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: 26.12.2009 Tiết 39 Bài 23: HIĐROCLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -Học sinh biết hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi). -Nhận biết ion clorua. -Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. -Tính chất chung của axit, axit clohidric còn có tính chất riêng là tính khử. 2-Kĩ năng : + Quan sát thí nghiệm(điều chế hiđroclorua, thử tính tan, nhận biết ion clorua) + Viết phương trình hoá học của phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối II-Phương pháp: - Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. trực quan. III-Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ, hoá chất điều chế khí hiđroclorua và thử tính tan của hiđroclorua, nhận biết ion clorua. +Hoá chất: NaCl, H2SO4đặc, ddAgNO3, quỳ tím +Dụng cụ:Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm IV- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: - Cho biết tính chất hoá học cơ bản của clo? Viết phản ứng minh hoa Hs2: Bài tập 5a-b/101 SGK 3. Bài mới: Dẫn dắt : Hiđro clorua và axit clohiđric có gì giống và khác nhau? Axit clohiđric có tính chất hoá học gì giống và khác so với các axit khác? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS viết CT electron và CT cấu tạo, giải thích sự phân cực của phân tử HCl Hoạt động 2: -GV điều chế khí HCl cho HS quan sát và tính tỉ khối của nó so với không khí (d=1,26) Hoạt động 3: -GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan của HCl trong nước. - HS quan sát và rút ra kết luận -GV cho HS quan sát dd H2SO4 vừa điều chế được(axit loãng) và lọ đựng dd HCl đặc, mở nút để thấy sự bốc khói, thông báo nồng độ cao nhất là 37%, d=1,19g/mlù. Hoạt động 4: -GV yêu cầu HS tự lấy vd về phản ứng của axit HCl với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. Sửa sai. Hoạt động 5: -HS đã biết cách điều chế khí HCl, ddHCl. GV thông báo đầy đủ phương pháp điều chế HCl trong PTN và phương pháp sản xuất HCl trong công nghiệp Hoạt động 8: -GV hỏi về ứng dụng của NaCl và thông báo thêm một số ứng dụng của muối HS chưa biết. -GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl- trong dd HCl, NaCl. - HS: Kết luận về cách nhận biết ion Cl-. I-Hidroclorua: 1-Cấu tạo phân tử: H_Cl -Là hợp chất cộng hoá trị, phân cực 2-Tính chất: -Hidroclorua là khí không màu, mùi sốc, nặng hơn không khí, d = 1,26 -Khí hidroclorua tan nhiều trong nước. II- Axit clohidric: 1) Tính chất vật lí: -Hidroclorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohidric ( HCl đậm đặc là 37%) 2) Tính chất hoá học: - Axit clohidric là axit mạnh:làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng kim loại trước hiđro, oxit bazơ, bazơ, muối Fe + 2HCl FeCl2 +H2 CuO + 2HCl CuCl2 +H2O Fe(OH)3 + 2HCl FeCl3 +H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 +H2O+CO2 -Axit clohidric có tính khử: MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 +2H2O 3) Điều chế: a- Trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 NaHSO4 +HCl ( < 2500) 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl( > 4000) b-Sản xuất axit clohidric trong công nghiệp: -Hình 5.7 SGK 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl( > 4000) III- Muối clorua và nhận biết ion clorua: 1-Một số muối clorua: -Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua, hầu hết tan ( trừ AgCl, CuCl, PbCl2) -Ứng dụng:SGK 2-Nhận biết ion clorua: -Sử dụng dung dịch AgNO3, tạo kết tủa AgCl trắng NaCl + AgNO3 NaNO3 + 2AgCl HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl 4-Củng cố: -Lấy vd bằng pư để cm HCl có đầy đủ tính chất của một axit và có tính chất riêng là tiùnh khử. -Nêu cách nhận biết ion Cl- trong dung dịch 5-Dặn dò và bài tập về nhà: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 23. -Gạch ý chính bài 24. -Làm bài tập 1,2,. . ., 7/106 SGK Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: 26.12.2009 Tiết 40 Bài 23: HIĐROCLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA.LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu bài học: 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của Clo. - Hợp chất của clo: + Axit clohidric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. - Điều chế clo và hợp chất của clo. 2. Rèn kĩ năng - Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học (cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá) - Viết phương trình giải thích , chứng minh tính oxi hoá của clo và hợp chất của clo II-Phương pháp: -Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. trực quan. III. Chuẩn bị. Lựa chọn bài tập và giao cho các nhóm học sinh Học sinh xem lại bài clo và các hợp chất của clo IV- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - cho biết tính chất hoá học chung của các hợp chất có oxi của clo. Cho biết các axit có oxi của clo, gọi tên, sự biến thiên tính bền tính axít và tính oxi hoá? HS2: - Nêu phương pháp điều chế nước javen, clorua vôi ứng dụng của các chất trên và cho biết vì sao chúng có những ứng dụng trên? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Clo Gv: viết cấu hình e của clo, viết công thức cấu tạo của clo. Gv: nêu tính chất hoá học cơ bản của clo? Lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 3: điều chế clo Gv: cho biết nguyên tắc điều chế clo? Gv: Các chất oxi hoá được ion clorua gồm những chất nào? Hoạt động 4: Bài tập Bài 1: viết phương trình phản ứng của chuổi phản ứng sau: CaClO2 → Cl2 → KClO3 → Cl2 HS: tự viết các phương trình Bài 2: HH khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8g MG và 8,1g Al tạo thành 37,05g hh muối và oxit. a. Viết ptpư xảy ra? b. Xác định thành phàn phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A? Gợi ý: Gv: viết phương trình phản ứng. Gv: hướng dẫn học sinh áp dụng dịnh luật bảo toàn khối lượng và e để giải bài toán. Gv: tính khối lượng hhA Gv: viết phương trình cho nhận e và tính tổng số e cho và e nhận. Gv: viết công thức tính % theo khối lượng. A. Kiến thức cần nắm vững: 1. Clo Cl: 1s22s22p63s23p5 Ctct Cl2: Cl – Cl Do clo có độ âm điện lớn nên tính chất hoá học cơ bản của clo là tính khử. + clo thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng hoá học số oxi hoá của clo giảm. + ngoài ra clo còn thể hiện tính khử trong phản ứng hoá học số oxi hoá của clo tăng. Vd: 3/2Cl2 + Fe -> FeCl3 Cl2 + F2 -> 2ClF 3. Điều chế clo - Trong phòng thí nghiệm dùng chất oxi hoá mạnh để oxi hoá ion clorua. - Trong công nghiệp dùng dòng điện để oxi hoá ion clorua. B. Bài tập. Bài 1: 2CaClO2 + 8HCl -> 2CaCl2 + 3Cl2 + 4H2O Ca(OH)2 + Cl2 -> CaClO2 + H2O 3Cl2 + 6KOH -> KClO3 + 5KCl + 3H2O KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O Bài 2: Ptpứng: Mg + Cl2 -> MgCl2 Mg + ½ O2 -> MgO Al + 3/2 Cl2 -> AlCl3 2Al + 3/2O2 -> Al2O3 Khối lượng của oxi và clo tham gia phản ứng 37,05 –(4,8 +8,1) = 24,15 (g) nAl = 8,1/27 = 0,3 mol; nMg = 4,8/24 = 0,2 mol gọi x là số mol của oxi, y là số mol của Clo phương trình nhường e Mg -> Mg2+ + 2e Al -> Al3+ + 3e Tổng số e nhường là 2.0,2 + 3.0,3 = 1,3 (mol) Phương trình nhận e Cl2 + 2e -> 2Cl- O2 + 4e -> 2O2- Tổng số e nhận là: 2y + 4x Mà trong phương trình phản ứng tổng số e cho bằng e nhận: 4x +2y =1,3 Mặt khác ta có: 32x + 71y =24,15 Giải hệ phương trình ta có: x = 0,2 ; y = 0,25 Tính phần trăm theo khối lượng %O = 32.0,2.100/24,15 = 26,5% %Cl = 71.0,25.100/24,15 = 73,5% 4. Củng cố - Cho biết tính chất hh cơ bản của clo và hợp chất có oxi của clo? - Cho biết trong hợp chất clo có số oxi hoá -1 thì thể hiện tính chất gì? 5.Dặn dò Về nhà làm các bài tập còn lại, ôn lại kiến thức đã học. Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: 26.12.2009 Tiết 41 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Cách điều chế khí clo và thử tính tẩy màu của clo ẩm. - Điều chế dung dịch HCl và thử tính chất của dung dịch HCl - Phân biệt các dung dịch HCl, HNO3, NaCl 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lắp 1 bộ dụng cụ thí nghiệm đơn giản, các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả và quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm. II-Phương pháp: -Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình. trực quan. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm:6; - Cặp ống nghiệm:1 Giá để ống nghiệm: 1 ; - ống dẫn khí cong: 1 Nút cao su: 1 - Cốc nước. Hóa chất: ddHCl đặc, ddH2SO4 đặc, KMnO4 rắn, NaCl rắn, Quỳ tím, nước, ddAgNO3. 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành. Xem trước các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, viết các phương trình phản ứng có thể có. IV- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hoá chất cần dùng là gì? Có thể thay KMnO4 bằng KClO3 không? Vì sao nên thay KMnO4 bằng KClO3? à có thể thay được vì KClO3 cũng là một chất oxi hoá mạnh và lượng KClO3 cần dùng ít hơn. Hs2: Clo ẩm có khả năng tẩy màu, vì sao? Hs3: Nguyên tắc điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì? 3. Bài mới: Hoạt động1 : GV nhắc nhở về an toàn thí nghiệm: - Hệ thống điều chế khí clo phải kín. Chuẩn bị một cốc đựng dung dịch NaOH để loại Cl2, HCl dư (mở nút cao su, úp ngược ống nghiệm đựng khí vào dung dịch NaOH) - Chú ý khi đun nóng: đun nhẹ, nếu sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun - Cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đậm đặc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 - Gv: lắp mẫu bộ thí nghiệm, hs quan sát, sau đó các nhóm tự lắp - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sẵn một mẫu quỳ tím tẩm nước. - Chuẩn bị nút cao su vừa với miệng ống nghiệm, tránh khí clo bay ra ngoài, rất độc. - Hướng dẫn học sinh cách cho hóa chất rắn ( KMnO4 rắn) vào ống nghiệm. - Lưu ý học sinh khi nhỏ ddHCl đặc, cẩn thận không để axit dính vào tay. - Học sinh quan sát sự đổi màu của giấy quỳ. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của clo ẩm - Chuẩn bị nút cao su vừa miệng ống nghiệm, một mẫu quỳ tím tẩm nước đính vào nút cao su. - Cho vi hạt tinh thể KMnO4 vo ống nghiệm, nhỏ tiếp vài giọt ddHCl đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su đã chuẩn bị. - Quan sát hiện tượng: phần khỏang không trong ống nghiệm có màu vàng, mẫu quỳ tím trở thành màu trắng. Hoạt động 2 - Gv: hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí nghiệm - Lưu ý: cho khoảng 1 muỗng NaCl vào ống nghiệm (1), nhỏ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào cho thấm ướt lớp muối ăn. Rót 5ml nước cất vào ống nghiệm (2). Sau đó lắp dụng cụ như hình vẽ trong vở thí nghiệm. Khi lắp ống nghiệm (1), nên thử cho đèn cồn vào để thử. Khi dừng thí nghiệm.phải bỏ ống nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèn cồn để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm. Cuối cùng dùng 1 mẩu quỳ tím nhúng vào dung dịch trong ống nghiệm (2). - Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm: khi đun nóng có khói trắng trong ống nghiệm (1). Thử tính axit trong ống nghiệm Thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl - L¾p èng nghiƯm nh­ h×nh vÏ. - ChuÈn bÞ b¬ng gÞn võa miƯng èng nghiƯm 2, cho n­íc vµo èng nghiƯm 2( kháang 1/2 èng nghiƯm). - Cho mét Ýt tinh thĨ muèi ¨n vµo èng nghiƯm 1, rãt axit H2SO4 ®Ëm ®Ỉc võa ®đ thÊm ­ít muèi ¨n. §un cÈn thËn èng nghiƯm1. NÕu thÊy sđi bät m¹nh th× t¹m ngõng ®un. - Quan s¸t hiƯn t­ỵng, viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®iỊu chÕ axit clohidric. Cho mét mÉu quú tÝm vµo èng nghiƯm 2. Quan s¸t hiƯn t­ỵng: mÉu quú tÝm ho¸ ®á Hoạt động 3 - Gv: Hướng dẫn Hs đánh số 1,2,3 vào 3 ống nghiệm. - Hs: Thảo luận về cách lựa chọn các hoá chất và cách thực hiện - Gv: tóm tắt cách thực hiện: - Lưu ý học sinh mỗi lần thí nghiệm phải lấy cc mẫu thử. Mỗi lần thí nghiệm phải thay mẫu mới. - Nhớ đánh số các ống nghiệm. - Kết luận Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch - Hĩa chất: quỳ tím; ddAgNO3. -Lấy cc mẫu thử vào các ống nghiệm tương ứng. Nhúng quỳ tím vào, mẫu nào làm quý tím hóa đỏ là dd HCl và dd HNO3, còn lại mẫu dd NaCl. - Lấy mẫu thí nghiệm mới, cho dd AgNO3 vào, mẫu xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl; mẫu không hiện tượng là dd HNO3. - Kết luận các mẫu tương ứng với các số tương ứng. 4. Dặn dò sau buổi thí nghiệm - Gv nhận xét buổi thực hành - Yêu cầu hs nộp phần ghi của tổ: hiện tượng. - Về nhà hs hoàn thành vở thí nghiệm, tiết sau nộp lại chấm điểm. - Hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: 30.12.2009 Tiết 42 Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -HS nắm vững: +Thành phần nước javen, clorua vôi-ứng dụng và điều chế. -Học sinh hiểu : +Nguyên nhân làm cho nước javen va øclorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng. +Vì sao nước javen không để lâu được. 2-Kĩ năng : -Học sinh vận dụng: + Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất + Tiếp tục rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron II-Phương pháp: -Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quye

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_21_38_truong_thpt_truong_chinh.doc