Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ ? ( 5 đ )
Câu 2: Do đâu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất ? ( 5 đ )
* Đáp án :
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông ( 2,5đ ), thời gian quay quay một vòng là 24 giờ ( 2,5đ )
Câu 2: Do chuyển động tịnh tiến của Trái Đất, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất không đổi, có lúc nửa Cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, có lúc nửa Cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Đường phân chia ánh sáng và trục Trái Đất không trùng nhau (2,5 )
Tiết 12: Bài 9: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1: Ở hai miền cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa như thế nào ? ( 4đ )
Câu 2: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ( 6 đ )
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề và đáp án kiểm định chất lượng - Môn địa lí khối 6 học kì I – năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG - MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 6
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010
Tiết 11: Bài 8 : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn teo mùa
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ ? ( 5 đ )
Câu 2: Do đâu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất ? ( 5 đ )
* Đáp án :
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông ( 2,5đ ), thời gian quay quay một vòng là 24 giờ ( 2,5đ )
Câu 2: Do chuyển động tịnh tiến của Trái Đất, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất không đổi, có lúc nửa Cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, có lúc nửa Cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Đường phân chia ánh sáng và trục Trái Đất không trùng nhau (2,5 )
Tiết 12: Bài 9: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1: Ở hai miền cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa như thế nào ? ( 4đ )
Câu 2: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ( 6 đ )
* Đáp án :
Câu 1:
- Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66033/ Bắc và Namcó một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ( 2đ )
- Các địa điểm nằm từ 66033/ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng ( 2đ )
Câu 2 :
- Gồm có 3 lớp
Lớp
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ
Lớp vỏ Trái Đất
Từ 5 -> 70km
Rắn chắc
Tói đa 10000C
Lớp trung gian
Gần 3.000km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.500 -> 4.7000C
Lõi Trái Đất
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài , rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5.0000C
* Mỗi lớp 2 điểm
Tiết 13: Bài 11: Thực hành : Sự phân bó các lục địa và đại dương rên bè mặt Trái Đất
Câu 1: Quan sát hình 28 cho biết:
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam ( 5 đ )
Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1:
- Ở nửa cầu Bắc, diện tích lục địa chiếm 39,4 % , đại dương chiếm 60,6 % ( 2,5 đ )
- Ở nửa cầu Nam, diện tích lục địa chiếm 19 % , đại dương chiếm 81 % ( 2,5 đ )
Câu 2: Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng, vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của trái Đất như: không khí, nước, các sinh vật... và cả xã hội loài người.( 2,5 đ )
- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau ( 2,5 đ )
- Tiết 14: Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 1: Nội lực là gì ? ngoại lực là gì ? ( 5 đ )
Câu 2: Do đâu mà có núi lửa và động đất ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá là cho chúng bị nén ép, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa hay động đất ( 2,5 đ )
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên mặt đất, chủ yếu gồm 2 quá trình: phong hóa và xâm thực ( 2,5 đ )
Câu 2:
- Ở những nơi vỏ Trái Đất ị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu ( măc ma ) phun trào ra ngoài mặt đất. Tạo thành núi lửa ( 2,5 đ )
- Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển dữ dội ( 2,5 đ )
Tiết 15 : Ôn tập
Câu 1 :Trái Đất có các vận động gì ? vận động đó sinh ra hệ quả gì ? ( 5 đ )
Câu 2: Sự tác động của nội lực và ngoại lực như thế nào ? (2,5 đ )
Câu 3 : Tại sao nói lớp vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng ? (2,5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: Trái Đất có 2 vận động:
+ Tự quay quanh trục -> hệ quả:ở khắp mọi nơi có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau, sự chuyển động của các vật bị lệch hướng ( 2,5 đ )
+ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -> hiện tượng các mùa, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ( 2,5 đ )
Câu 2 :
- Nội lực và ngoại lực tác động trái ngược nhau ( 2,5 đ )
- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng, vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của trái Đất như: không khí, nước, các sinh vật... và cả xã hội loài người.( 2,5 đ )
Tiết 16 kiểm tra
Tiết 17: Trả bài kiểm tra + đánh giá bài tập bản đồ
Tiết 18: Địa hình bề mặt Trái Đất
Câu1 : Căn cứ vào độ cao phân loại núi như thế nào ? ( 5 đ )
Câu 2: So sánh núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
Loại núi
Độ cao tuyệt đối
Thấp
Trung bình
Cao
Dưới 1.000m
Từ 1.000-> 2.000m
Từ 2000m trở lên
Câu 2: ( 5 đ )
- Núi già: Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu; ví dụ núi hi-ma-lai-a
- Núi trẻ : Đỉnh thấp, tròn, sườn thoải, thung lũng cạn và rộng Dãy a-pa-lat
Tiết 19 : Địa hình bề mặt Trái Đất ( tt )
Câu 1:So sánh núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ? ( 2,5 đ )
Câu 2: So sánh dạng địa hình đồng bằng và cao nguyên ? ( 5 đ )
Câu 3: Dạng địa hình đồi như thế nào ? ( 2,5 đ )
Đáp án:
Câu 2: ( 2,5 đ )
- Núi già: Đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu; ví dụ núi hi-ma-lai-a
- Núi trẻ : Đỉnh thấp, tròn, sườn thoải, thung lũng cạn và rộng Dãy a-pa-lat
Câu 2: ( 5 đ )
- Giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng hay gợn sóng
- Khác nhau:
+ Đồng bằng cao, độ cao tuyệt đối thường dưới 2000m
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m, sườn dốc
Câu 3: Đồi là dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, , sườn thoải,độ cao tương đối không quá 200m ( 2,5 đ )
* Từ tuần 24 -> 30
* Tiết 24 : Bài 19 Khí áp và gió trên Trái Đất
Câu 1: Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? ( 5 đ )
Câu 2 : Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau như thế nào ? Nước ta thuộc về loại khí hậu gì ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất ( 2,5 đ ), do nhiệt độ của không khí ( 2,5 đ )
Câu 2: ( 5đ )
- Giống nhau: Đều là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ( 2đ )
- Khác nhau: Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, còn khí hậu diễn ra trong thời gian dài ( 2đ )
- Nước ta: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ( 1đ )
* Tiết 25: Bài 20 Hơi nước trong không khí , mưa
Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra mưa ? Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất như thế nào ? ( 5 đ )
Câu 2: Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
- Mây gặp điều kiện thuận lợi , hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống tạo thành mưa ( 2,5 đ )
- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều ( 2,5 đ )
Câu 2: ( 5đ )
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất ( 2,5 đ ), do nhiệt độ của không khí ( 2,5 đ )
* Tiết 26: Bài 21 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra mưa ? Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất như thế nào ? ( 5 đ )
Câu 2 : Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội ( hình 55 SGK ) và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ ? Trong thời gian bao lâu ?
- Yếu tố nào được biểu hiện theo đường ?
- Yếu tố nào được biểu hiện hình cột ?
- Trục bên phải và bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
- Mây gặp điều kiện thuận lợi , hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống tạo thành mưa ( 2,5 đ )
- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều ( 2,5 đ )
Câu 2: ( 5đ )
- Yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: Nhiệt độ và lượng mưa, trong một năm ( 12 tháng )
- Yếu tố biểu hiện theo đường là: Nhiệt độ
- Yếu tố biểu hiện hình cột là: Lượng mưa
- Cột bên phải đùng để tính các đại lượng của yếu tố : Nhiệt độ
- Cột bên trái đùng để tính các đại lượng của yếu tố : Lượng mưa
* Tiết 27: Ôn tập
Câu 1: Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau như thế nào ? Nước ta thuộc về loại khí hậu gì ? ( 5 đ )
Câu 2 : Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
- Giống nhau: Đều là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ( 2đ )
- Khác nhau: Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, còn khí hậu diễn ra trong thời gian dài ( 2đ )
- Nước ta: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ( 1đ )
Câu 2: ( 5đ )
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất ( 2,5 đ ), do nhiệt độ của không khí ( 2,5 đ )
* Tiết 28: Kiểm tra
* Tiết 29: Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
Câu 1: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?( 3 đ )
Câu 2: Nêu vị trí và đặc điểm của đới nóng ( nhiệt đới ) ? ( 7 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 3 đ )
- Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới
Câu 2: ( 7 đ )
- Vị trí: Nằm từ chí tuyến Bắc -> Chí tuyến Nam
- Đặc điểm :
+ Góc chiếu lớn và thời gian chiếu nhiều -> Nóng
+ Gió Tín phong
+ Lượng mưa tb: 1.000 -> 2.000m/năm
* Tiết 30: Bài 23: Sông và hồ
Câu 1: Nêu vị trí và đặc điểm của đới nóng ( nhiệt đới ) ? ( 5 đ )
Câu 2: Sông và hồ khác nhau như thế nào ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5 đ )
- Vị trí: Nằm từ chí tuyến Bắc -> Chí tuyến Nam
- Đặc điểm :
+ Góc chiếu lớn và thời gian chiếu nhiều -> Nóng
+ Gió Tín phong
+ Lượng mưa tb: 1.000 -> 2.000m/năm
Câu 2: ( 5 đ )
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối oo9nr định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, nước ngầm và nước băng tuyết cung cấp
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG – MÔN GDCD 9 – HKI – NH: 2009 - 2010
Tiết 11 Bài 8: Năng động, sáng tạo
Câu 1. Thế nào là năng động, sáng tạo ? cho ví dụ ( 5đ )
Câu 2. Em học được những gì ở Ê - Đi – Xơn và Lê Thái Hoàng ? ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu1:
a. Naêng ñoäng :Laø tích cöïc, chuû ñoäng, daùm nghó , daùm laøm . ( 2,5 đ)
b. Saùng taïo:Laø say meâ nghieân cöùu ,tìm toøi ñeå taïo ra nhöõng giaù trò môùi veà vaät chaát , tinh thaàn hoaëc tìm caùi môùi , caùch giaûi quyeát môí maø khoâng bò goø boù phuï thuoäc vaøo nhöõng caùi ñaõ coù.(2,5đ )
Câu 2:
- Ở Ê – Đi – Xơn : tính sáng tạo, say mê, cần cù nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học ( 2,5 đ )
- Ở Lê Thái Hoàng : học hỏi được tính chịu khó, say mê, tìm tòi, nghiên cứu -> Để trở thành một học sinh giỏi toán ( 2,5 đ )
Tiết 12 Bài 8: Năng động, sáng tạo ( tt )
Câu 1: Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo ? ( 2,5 đ )
Câu 2: Làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? ( 5 đ )
Câu 3 : Tính năng động sáng tạo là kết quả của quá trình gì ? ( 2,5 đ )
* Đáp án:
Câu1:
* YÙ nghóa:
-Laø phaåm chaát caàn coù cuûa ngöôøi lao ñoäng trong xaõ hoäi hieän ñaïi
-Giuùp cho con ngöôøi vöôït qua moïi khoù khaên cuûa hoaøn caûnh, ruùt ngaén thôøi gian ñeå ñaït muïc ñích
-Con ngöôøi laøm nen nhöõng kì tích veû vang mang laïi nieàm vinh döï cho cho baûn thaân gia ñình vaø ñaát nöôùc.( 2,5 đ )
Câu 2:
* Reøn luyeän tính naêng ñoäng saùng taïo:
-Reøn luyeän tính sieâng naêng, caàn cuø ,chaêm chæ
-Bieát vöôït qua khoù khaên thöû thaùch
-Tìm ra caùi toát nhaát khoa hoïc nhaát .( 5 đ )
Câu 3:
* Tính năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện tính cần cù, siêng năng của mỗi con người( 2,5 đ )
Tiết 13: Làm việc có năng suất. Chất lượng, hiệu quả
Câu 1: Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo ? ( 2,5 đ )
Câu 2 : Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?( 2,5 đ )
Câu 3: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có ý nghĩa gì ?( 2,5 đ )
Câu 4: Muốn làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, cần phải có biện pháp gì ?( 2,5 đ )
* Đáp án:
Câu 1:
* YÙ nghóa:
-Laø phaåm chaát caàn coù cuûa ngöôøi lao ñoäng trong xaõ hoäi hieän ñaïi
-Giuùp cho con ngöôøi vöôït qua moïi khoù khaên cuûa hoaøn caûnh, ruùt ngaén thôøi gian ñeå ñaït muïc ñích
-Con ngöôøi laøm nên nhöõng kì tích veû vang mang laïi nieàm vinh döï cho cho baûn thaân gia ñình vaø ñaát nöôùc.( 2,5 đ )
Câu 2 :
* Laøm vieäc coù naêng suaát, chaát löôïng, hieäu quaû :
Laø taïo ra ñöôïc nhieàu saûn phaåm coù giaù trò cao veà caû noäi dung vaø hình thöùc trong moät thôøi gian nhaát ñònh .( 2,5 đ )
Câu 3:
* YÙ nghóa:
-Laø yeâu caàu caàn thieát cuûa ngöôøi lao ñoäng trong söï nghieäp CNH-HÑH ñaát nöôùc
-Goùp phaàn naâng cao chaát löôïng cuoäc soáng cuûa moãi caù nhaân, gia ñình vaø xaõ hoäi. ( 2,5 đ )
Câu 4:
* Bieän phaùp:Tích cöïc hoïc taäp , naâng cao tay ngheà, reøn luyeän söùc khoeû, lao ñoäng moät caùch töï giaùc, coù kyû luaät vaø luoân naêng ñoäng, saùng taïo. ( 2,5 đ )
* Tiết 14: Lí tưởng sóng của thanh niên
Câu 1: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? ( 2,5 đ )
Câu 2: Lí tưởng sống của thanh niên là gì ? ( 2,5 đ )
Câu 3: Nêu ý nghĩa của lí tưởng sống ( 5 đ )
* Đáp án:
Câu 1:
* Laøm vieäc coù naêng suaát, chaát löôïng, hieäu quaû :
Laø taïo ra ñöôïc nhieàu saûn phaåm coù giaù trò cao veà caû noäi dung vaø hình thöùc trong moät thôøi gian nhaát ñònh .( 2,5 đ )
Câu 2:
* Lí töôûng soáng:(Leõ soáng) laø caùi ñích cuûa cuoäc soáng maø moãi ngöôøi khaùt khaùo muoán ñaït ñöôïc.( 2,5đ đ )
Câu 3
* YÙ nghóa cuûa lí töôûng soáng:
-Khi lí töôûng cuûa moãi ngöôøi phuø hôïp vôùi lí töôûng chung cuûa daân toäc thì haønh ñoäng cuûa hoï goùp phaàn thöïc hieän toát nhieäm vuï chung
-Xaõ hoäi taïo ñieàu kieän ñeå hoï thöïc hieän lí töôûng
-Ngöôøi soáng coù lí töôûng cao ñeïp luoân ñöôïc moïi ngöôøi toân troïng .( 5 đđ )
* Tiết 15: Lí tưởng sóng của thanh niên ( tt )
Câu 1: Lí tưởng sống của thanh niên là gì ? ( 5 đ )
Câu 2: Em haõy neâu nhöõng bieåu hieän soáng coù lí tuôûng vaø thieáu lí töôûng cuûa thanh nieân trong giai ñoaïn hieän nay?( 5 đ )
* Đáp án:
Câu1:
* Lí töôûng cuûa thanh nieân ngaøy nay :( 5 đ )
-Xaây döïng ñaát nöôùc VN ñoäc laäp ,daân giaøu, nöôùc maïnh, xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû ,vaên minh
-Ra söùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå coù ñuû tri thöùc, phaåm chaát vaø naêng löïc ñeå thöïc hieän lí töôûng.
-Moãi caù nhaân hoïc taäp toát, reøn luyeän ñaïo ñöùc, loái soáng, tham gia caùc hoïat ñoäng xaõ hoäi.( 5đđ)
Câu 2:
Soáng coù lí töôûng
Thieáu lí töôûng
-Vöôït khoù trong hoïc taäp
-Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc tieãn
-Naêng ñoäng saùng taïo trong coâng vieäc
-Phaán ñaáu laøm giaøu chính ñaùng cho mình, gia ñình vaø xaõ hoäi
-Ñaáu tranh vôùi caùc hieän töôïng tieâu cöïc toûng xaõ hoäi
-Tham gia quaân ñoäi ,baûo veä toå quoác.
-Soáng yû laïi thöïc duïng
-Khoâng coù haoøi baõo mô öùôc,môø nhaït lí töôûng
-Soáng vì tieàn taøi danh voïng
-Aên chôi nghieän ngaäp ,côø baïc ñua xe
-Soáng thôø ô vôùi moïi ngöôøi
-Laõng queân qua khöù.
Tiết 16: Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
NGOAÏI KHOÙA: TRAÄT TÖÏ AN TOAØN GIAO THOÂNG
Câu 1: Nêu nội dung điều 30 ( trật tự an toàn giao thông ) ( 5 đ )
Câu 2: Nêu 5 maãu bieån baùo ñöôøng boä
-Bieån baùo caám
-Bieån baùo hieäu leänh
-Bieån baùo nguy hieåm
-Bieån chæ daãn
-Bieån phuï. ( 5đ )
* Đáp án:
Câu 1:( 5đ )
I.Ñieàu 30:Ngöôøi ñi boä :
1.Phaûi ñi treân heø phoá leà ñöôøng,tröôøng hôïp ñöôøng khoâng coù heø phoá leà ñöôøng thì ngöôøi ñi boä phaûi ñi saùt meùp ñöôøng
2.Nôi khoâng coù ñeøn tín hieäu, vaïch keû ñöôøng daønh cho ngöôøi ñi boä .khi qua ñöôøng ngöôøi ñi boä phaûi quan saùt caùc xe ñang ñi tôùi ñeå qua ñöôøng an toaøn.Nhöôøng ñöôøng cho caùc phöông tieän giao thoâng ñang ñi treân ñöôøng vaø chòu traùch nhieäm baûo ñaûm an toaøn khi qua ñöôøng
3.Nôi coù ñeøn tín hieäu ,coù vaïch keû ñöôøng hoaëc caàu vöôït ,haàm daønh cho ngöôøi ñi boä qua ñöôøng thì ngöôøi ñi boä phaûi tuaân thuû tín hieäu chæ daãn vaø qua ñöôøng ñuùng vò trí ñoù
4. Treân ñöôøng coù giaûi phaân caùch ngöôøi ñò boä phaûi tuaân thuû tín hieäu chæ daãn
5. Treû em döôùi 7 tuoåi khi qua ñöôøng ñoâ thò ,ñöôøng thöôøng xuyeân coù xe cô giôùi qua laïi phaûi coù ngöôøi lôùn daét qua
Câu 2: Maãu bieån baùo.Coù 5 maãu bieån baùo ñöôøng boä
-Bieån baùo caám
-Bieån baùo hieäu leänh
-Bieån baùo nguy hieåm
-Bieån chæ daãn
-Bieån phuï. ( 5 đ )
Tiết 17: Ôn tập
Câu 1: Năng động, sáng tạo là gì ? Đối với học sinh rèn luyện tính năng động, sáng tạo cần phải làm gì ? ( 5đ )
Câu 2: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, cần phải có những đức tính gì ? ( 5đ )
* Đáp án:
Câu 1: ( 5đ )
Naêng ñoäng, saùng taïo laø : Tích cöïc, chuû ñoäng, daùm nghó, daùm laøm
- Ñoùi vôùi hoïc sinh deå coù tính naêng ñoäng, saùng taïo caàn phaûi : Say meâ, tìm toøi, phaùt hieän, xöû lí tình huoáng trong hoïc taäp, lao ñoäng, sinh hoaït haøng ngaøy
Câu 2: ( 5đ )
Laøm vieäc coù naêng suaát, chaát löông, hieäu quaû caàn phaûi coù nhöõng ñöùc tính vaø phaåm chaát : Naêng ñoäng ,saùng taïo, töï chuû, caàn cuø, chòu khoù nghieân cöùu, töï giaùc, naâng cao tay ngheà, reøn luyeän söùc khoeû, coù kæ luaät ....
- Ñoái vôùi hoïc sinh phaûi ra söùc hoïc taäp, chòu khoù tìm toøi, nghieân cöùu ...
Tiết 18 : Kiểm tra
* Từ tuần 24 -> 30
* Tiết 24 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
Câu 1: Hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam ? ( 5 đ )
Câu 2: Kinh doanh là gì? Thuế là gì ? Ý nghĩa của việc đóng thuế ? ( 5 đ )
* ĐÁP ÁN:
Câu 1:( 5 đ )
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, bình đẳng ( 2đ )
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài
( 2đ )
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình ( 1đ )
Câu 2:( 5 đ )
- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận ( 2đ )
- Thuế là một phần trong yhu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung ( an ninh, quốc phòng, trả lương ... ) ( 2đ )
- Góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh( 1đ )
* Tiết 25 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
Câu 1: Kinh doanh là gì? Thuế là gì ? Ý nghĩa của việc đóng thuế ? ( 5 đ )
Câu 2: Lao động là gì ? ( 5 đ )
* ĐÁP ÁN:
Câu 1:( 5 đ )
- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận ( 2đ )
- Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung ( an ninh, quốc phòng, trả lương ... ) ( 2đ )
- Góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh( 1đ )
Câu 2: ( 5 đ )
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
* Tiết 26 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( TT )
Câu 1: Lao động là gì ? ( 5 đ )
Câu 2: Tại sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ? ( 5 đ )
* ĐÁP ÁN:
Câu 1: ( 5 đ )
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
Câu 2 : ( 5 đ )
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình( 2đ )
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân , gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước( 2đ )
- Lao động đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân ( 1đ )
* Tiết 27 ÔN TẬP
Câu 1: Kinh doanh là gì? Thuế là gì ? Ý nghĩa của việc đóng thuế ? ( 5 đ )
Câu 2: Tại sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ? ( 5 đ )
* ĐÁP ÁN:
Câu 1:( 5 đ )
- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận ( 2đ )
- Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung ( an ninh, quốc phòng, trả lương ... ) ( 2đ )
- Góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh( 1đ )
Câu 2 : ( 5 đ )
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình( 2đ )
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân , gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước( 2đ )
- Lao động đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân ( 1đ )
* Tiết 28: KIỂM TRA
* Tiết 29 Bài 15:VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
Câu 1: Tại sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ? ( 5 đ )
Câu 2: Vi phạm pháp luật là gì ? có các loại vi phạm pháp luật ? ( 5 đ )
* ĐÁP ÁN:
Câu 1 : ( 5 đ )
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình( 2đ )
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân , gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước( 2đ )
- Lao động đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân ( 1đ )
Câu 2: ( 5 đ )
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ ( 2 đ )
- Các loại vi phạm pháp luật: ( 3 đ )
+ Hình sự: Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hành chính: Vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước
+ Dân sự: Xâm phạm đến tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo hộ
+ Kỉ luật: Là những hành vi trái với qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học
* Tiết 30 Bài 15:VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN ( TT)
Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì ? có các loại vi phạm pháp luật ? ( 5 đ )
Câu 2: Hãy nêu trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành các qui định bắt buộc do nhà nước qui định như thế nào ?
* ĐÁP ÁN:
Câu 1: ( 5 đ )
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ ( 2 đ )
- Các loại vi phạm pháp luật: ( 3 đ )
+ Hình sự: Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hành chính: Vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước
+ Dân sự: Xâm phạm đến tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo hộ
+ Kỉ luật: Là những hành vi trái với qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học
Câu 2: ( 5 đ )
- Trách nhiệm hình sự: Phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong bộ luật hình sự
- Trách nhiệm hành chánh: Là trách nhiệm của người ( cơ quan, tổ chức ) vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các nguyên tắc xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
- Trách nhiệm dân sự : là trách nhiệm của người ( cơ quan, tổ chức ) có hành vi vi phạm dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại trình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm
- Trách nhiệm kỉ luật: Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ lật do thủ trưởng cơ quan , xí nghiệp , trường học áp dụng dối với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình
File đính kèm:
- DIA LY.doc