Đề văn kiểm tra học sinh giỏi (tháng 11- 2011)

Câu 1 (6đ): Suy nghĩ của em sau khi Vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới? (viết 600 từ)

Câu 2 (6đ): Về cái vái lạy của thầy quản trước Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?

Câu 3 (8đ): Khát vọng sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng và Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề văn kiểm tra học sinh giỏi (tháng 11- 2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VĂN KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI (Tháng 11- 2011) Câu 1 (6đ): Suy nghĩ của em sau khi Vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới? (viết 600 từ) Câu 2 (6đ): Về cái vái lạy của thầy quản trước Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân? Câu 3 (8đ): Khát vọng sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng và Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? ĐỀ VĂN KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI (Tháng 11- 2011) Câu 1 (6đ): Suy nghĩ của em sau khi Vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới? (viết 600 từ) Câu 2 (6đ): Về cái vái lạy của thầy quản trước Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân? Câu 3 (8đ): Khát vọng sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng và Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? ĐỀ VĂN KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI (Tháng 11- 2011) Câu 1 (6đ): Suy nghĩ của em sau khi Vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kì quan thiên nhiên mới của thế giới? (viết 600 từ) Câu 2 (6đ): Về cái vái lạy của thầy quản trước Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân? Câu 3 (8đ): Khát vọng sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng và Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? ĐỀ VĂN KIỂM TRA HỌC SINH LÀM TRONG HÈ PHẦN MỘT: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Câu 1: "Sống đẹp đâu phải những từ trống rỗng chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi (Gi.Bê-se) Những vần thơ trên của Gi.Bê-se (thi hào Đức) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay? Câu 2: Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 chữ với chủ đề: Con đường phía trước. Câu 3: Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 chữ với chủ đề: Lợi ích của việc đọc sách. Câu 4: Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 với chủ đề: “Nghĩ về khuôn mặt của mỗi người” C©u 5: Anh (chÞ) h·y viÕt mét bµi luËn víi tiªu ®Ò: Lîi Ých cña viÖc tù häc. PHẦN HAI: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Câu 1: Một thầy giáo cho rằng: Dường như đầu ngọn bút của nhà văn Nam Cao có một thứ ánh sáng đưa ông xuống sâu tầng hầm tăm tối của đời sống tinh thần người nông dân đề tìm thấy ở đó hòn than còn le lói đỏ của lương tri, lương năng…trong họ. Hãy phân tích hai nhân vật Chí Phèo và Thị Nở, nhất là Chí Phèo trong kiệt tác “Chí Phèo” để làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 2: Bài học đạo lí mà anh (chị) rút ra cho bản thân mình từ nhân vật Quản Ngục trong tac phẩm Chữ người tử tù của Nguỷễn Tuân. Câu 3: Những điểm tương đồng và khác biệt trong cảm nhận về mùa thu của Xuân Diệu qua hai thi phẩm Đây mùa thu tới và Thơ duyên. Câu 4: Viết một bài văn ngắn về chất thơ trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam? Câu 5: Mỗi người có một vân tay (rất riêng), mỗi nhà văn đích thực có một vân chữ (rất riêng). Anh chị chọn trong kí ức văn thơ Việt Nam của mình một dẫn chứng (kèm lời bình ngắn) có sức mạnh nói về vân chữ của tác giả đã “đóng đinh” trên đó. Câu 6: “Cái khó nhất của nghệ thuật là làm sao để sự sống hiện hình qua pho tượng nhưng không chết cùng khối đá, hiện hình qua bức tranh nhưng không bị đóng khung trên mặt vải, hiện hình qua bài thơ nhưng không chấm hết cùng bài thơ” Từ góc độ văn học anh, chị hãy bình luận ý kiến trên. Câu 7: "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận." (Hoài Thanh – Một thời đại trong thi ca - sách Ngữ văn 11, tập 2, tr 101) Anh (chị) hãy trình bày những nét đặc sắc của đoạn văn trên. Câu 8: Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Sớ đỏ), Vũ Trọng Phụng đã miêu tả cảnh đám tang cụ Tổ rất đặc biệt, và nhiều lầm lặp lai điệp khúc: Đám cứ đi… Đám cứ đi… Em hãy thuật lại nhứng gì mắt thấy tai nghe từ đám tang trên. ------------------------------- Hết -----------------------------------

File đính kèm:

  • dochoc sinh gioi van.doc