Các loại vải thường dùng trong may mặc I- Nguồn gốc, tính chất của các loại vải Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê. và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ.
Lựa chọn trang phục I- Trang phục và chức năng của trang phục - Trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của môi trường.
- Trang phục làm đẹp cho con người để làm đẹp môi trường sống của con người.
Thực hành- Lựa chọn trang phục Thực hành: Lựa chọn trang phục Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người.
Sử dụng và bảo quản trang phục I-Sử dụng trang phục
II-Bảo quản trang phục Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục sẽ tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải giúp làm giàu môi trường.
Thực hành- Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh- Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật Thực hành: I- Chuẩn bị - Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải.
- Em tập sáng chế những sản phẩm may dùng từ vải mảnh nhỏ.
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở II- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện.
Thực hành- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở Chuẩn bị: Mô hình các đồ vật. - Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa chỉ và nội tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA CHỈ VÀ NỘI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ THCS
KHỐI 6 : KINH TẾ GIA ĐÌNH
Bài
Tên bài
Địa chỉ tích hợp
Nội dung tích hợp giáo dục môi trường
Ghi chú
Bài 1:
Các loại vải thường dùng trong may mặc
I- Nguồn gốc, tính chất của các loại vải
Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê... và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ...
Bài 2:
Lựa chọn trang phục
I- Trang phục và chức năng của trang phục
- Trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của môi trường.
- Trang phục làm đẹp cho con người để làm đẹp môi trường sống của con người.
Bài 3:
Thực hành- Lựa chọn trang phục
Thực hành: Lựa chọn trang phục
Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người.
Bài 4:
Sử dụng và bảo quản trang phục
I-Sử dụng trang phục
II-Bảo quản trang phục
Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục sẽ tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải giúp làm giàu môi trường.
Bài 6, 7:
Thực hành- Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh- Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
Thực hành: I- Chuẩn bị
- Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải.
- Em tập sáng chế những sản phẩm may dùng từ vải mảnh nhỏ.
Bài 8:
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
II- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện.
Bài 9:
Thực hành- Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Chuẩn bị: Mô hình các đồ vật.
- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp.
Bài 10
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
II- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để môi trường sạch, đẹp.
- Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Bài 11
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I- Tranh ảnh;
II- Gương...
- Biết sử dụng đồ vật dùng trong nhà để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở.
- Có thói quen quan sát, nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật.
Bài 12
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
I- ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở;
II- Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
- Sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con người và thiên nhiên.
- Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh, cây hoa góp phần làm đẹp môi trường nơi ở.
Bài 13
Cắm hoa trang trí
Bài 14
Thực hành- Cắm hoa
Thực hành: Chuẩn bị và cắm hoa.
- Tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai, lọ, lon bia... hoặc ống tre, vỏ trai, ốc... để tạo thành bình cắm hoa.
- Chỉ sử hoa, cành lá ở nơi được phép lấy hoặc mua. Không hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng sự phát triển của cây hoặc cảnh quan môi trường.
- Cần sắp xếp gọn gàng nguyên vật liệu cắm hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành.
Bài 15
Cơ sở của ăn uống hợp lí
I- Vai trò của các chất dinh dưỡng
- Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người.
- Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con người.
Bài 16
Vệ sinh an toàn thực phẩm
II- An toàn thực phẩm
- Sử dụng thực phẩm an toàn.
- Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm.
Bài 17
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
I- Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến;
II- Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
- Bảo quản chất dinh dưỡng trước và trong khi chế biến món ăn tránh được sự hao phí các chất dinh dưỡng trong thực phẩm.
- Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
Bài 19, 20
Thực hành- Trộn dầu dấm rau xà lách; Trộn hỗn hợp nộm rau muống
Thực hành: Chuẩn bị nguyên liệu- Quy trình thực hiện
- Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn.
- Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế.
- Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn.
- Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp.
- Giữ vệ sinh nơi chế biến.
- Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vô cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định.
Bài 22
Quy trình tổ chức bữa ăn
II- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn;
III- Chế biến món ăn;
IV- Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
- Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí nguyên liệu.
- Sắp xếp quá trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng.
- Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống.
- Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng, sạch sẽ.
Bài 24
Thực hành- Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
Thực hành: Tỉa hoa trang trí
- Sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí món ăn.
- Thực hiện và nhắc nhở các bạn thu dọn vệ sinh nơi làm việc, đổ rác thải đúng nơi quy định.
Bài 25
Thu nhập của gia đình
II- Các nguồn thu nhập của gia đình;
IV- Biện pháp tăng thu nhập
- Sản xuất ra các sản phẩm để có thu nhập cho gia đình đồng thời làm giàu cho môi trường.
- Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình.
Bài 26:
Chi tiêu trong gia đình
II- Các khoản chi tiêu trong gia đình; IV- Cân đối thu chi trong gia đình
-Tiết kiệm điện, nước, chất đốt, quần áo, ... vừa giảm được các khoản chi tiêu trong gia đình, vừa làm giàu môi trường.
File đính kèm:
- dia_chi_va_noi_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_trong_mon.doc