I. Lý thuyết.
Câu 1: Chọn đáp án sai. Công của một lực
A. là đại lượng vô hướng luôn dương.
B. có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ qui chiếu ta chọn.
C. phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển của vật.
D. có tính chất cộng.
Câu 2: Chọn câu đúng. Công suất được xác định bằng
A. giá trị công có khả năng thực hiện. B. công thực hiện trong đơn vị thời gian.
C. công thực hiện trên đơn vị độ dài. D. tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 3: Chọn phương án sai. Công của một lực phụ thuộc vào những yếu tố sau:
A. độ lớn lực tác dụng. B. thời gian tác dụng lực.
C. khối lượng của vật. D. quan hệ chiều lực tác dụng và vận tốc vật.
Câu 4: Một vật chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Những lực nào sinh công.
A. lực ma sát. B. trọng lực. C. phản lực. D. không lực nào.
Câu 5: Chọn phương án đúng.
A. Công suất của máy càng lớn thì máy càng thực hiện nhiều công.
B. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công của máy.
C. Công suất càng lớn thì tốc độ sinh công càng lớn.
D. Công suất được đo bằng (J.s)
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định luật bảo toàn cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Lý thuyết.
Câu 1: Chọn đáp án sai. Công của một lực
là đại lượng vô hướng luôn dương.
có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ qui chiếu ta chọn.
phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển của vật.
có tính chất cộng.
Câu 2: Chọn câu đúng. Công suất được xác định bằng
A. giá trị công có khả năng thực hiện. B. công thực hiện trong đơn vị thời gian.
C. công thực hiện trên đơn vị độ dài. D. tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 3: Chọn phương án sai. Công của một lực phụ thuộc vào những yếu tố sau:
A. độ lớn lực tác dụng. B. thời gian tác dụng lực.
C. khối lượng của vật. D. quan hệ chiều lực tác dụng và vận tốc vật.
Câu 4: Một vật chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Những lực nào sinh công.
A. lực ma sát. B. trọng lực. C. phản lực. D. không lực nào.
Câu 5: Chọn phương án đúng.
Công suất của máy càng lớn thì máy càng thực hiện nhiều công.
Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công của máy.
Công suất càng lớn thì tốc độ sinh công càng lớn.
Công suất được đo bằng (J.s)
Câu 6: Chọn phương án đúng. Biểu thức tính động năng của một vật là:
A. B. C. D.
Câu 7: Chọn phương án sai khi nói về động năng.
Động năng có tính tương đối vì vận tốc có tính tương đối.
Động năng là đại lượng vô hướng không âm.
Động năng của một vật càng lớn thì khả năng thực hiện công của vật càng lớn.
Động năng của một vật tỷ lệ thuận với vận tốc của vật.
Câu 8: Cho hai vật chuyển động. Vật 1 chuyển động với vận tốc v1 = 2(m/s) và vật hai chuyển động với vận tốc 4(m/s). Động năng hai vật có quan hệ:
A. Wđ1 = ½ Wđ2 B. Wđ1 = ¼ Wđ2
C. Wđ1 = Wđ2 D. không đủ cơ sở để so sánh.
Câu 9: Khi tên lửa chuyển động thì động năng của nó thay đổi vì:
A. khối lượng tên lửa thay đổi. B. vận tốc tên lửa thay đổi.
C. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi. D. khối lượng và vận tốc tên lửa thay đổi.
Câu 10: Trong các vật sau vật nào có thế năng so với mặt đất.
(1): Vật đang chuyển động trên đường nằm ngang. (2) Vật đang rơi tự do. (3) một vật đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. (4) vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm ngang.
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 11: Vật chuyển động bị ném xiên lên thì thế năng trọng lực so với mặt đất của vật sẽ thay đổi thế nào?
A. tăng. B. giảm.
C. lúc đầu tăng sau đó giảm. D. không xác định.
Câu 12: Vật bị ném ngang thì thế năng trọng lực của vật so với mặt đất thay đổi thế nào?
A. tăng. B. giảm.
C. lúc đầu tăng sau đó giảm. D. không xác định.
II. Bài tập.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2, 3, 4.
Một vật khối lượng m = 2(kg) được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang bằng một lực theo phương ngang. Mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt bằng 0,2. Lấy g = 10(m/s2). Sau khi vật dịch chuyển được một đoạn 2(m) thì
Câu 1: Công của ma sát trong quá trình đó là:
A. 8(J). B. – 8(J). C. 0. D. – 4(J).
Câu 2: Công của lực kéo trong quá trình đó là:
A. 8(J). B. – 8(J). C. 4(J) D. – 4(J).
Câu 3: Công của trọng lực trong quá trình đó là:
A. 40(J). B. – 40(J). C. 0(J) D. không xác định.
Câu 4: Công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên vật là:
A. 16(J). B. 40(J). C. 48(J). D. 0.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 5, 6, 7, 8.
Một vật khối lượng 4(kg) được kéo đều trên mặt phẳng nghiêng bằng một lực F song song với mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 300 và có hệ số ma sát trượt là 0,1. Khi vật dịch chuyển được 4(m) thì
Câu 5: Công của trọng lực trong quá trình đó là:
A. 160(J). B. – 160(J). C. 80(J). D. – 80(J).
Câu 6: Công của lực ma sát trong quá trình đó là:
A. 8(J). B. - 8(J). C. - 4(J). D. kết quả khác
Câu 7: Công của lực kéo trong quá trình đó là:
A. 173,86(J). B. - 173,86(J). C. 93,86(J). D. kết quả khác.
Câu 8: Công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên vật là:
A. 0. B. 13,86(J) C. – 13,86(J). D. kết quả khác.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 9, 10, 11.
Một vật có khối lượng 1(kg) được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 10(m/s) theo phương ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang được 5(m) thì dừng lại.
Câu 9: Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:
A. 5(N). B. 10(N). C. 15(N). D. một giá trị khác.
Câu 10: Khi vật đi được 2(m) thì vận tốc vật đạt giá trị bao nhiêu?
A. (m/s). B. (m/s). C. (m/s). D. một giá trị khác.
Câu 11: Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong quá trình chuyển động của vật là?
A. 100(J). B. – 100(J). C. 50(J). D. 60(J).
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 12, 13, 14, 15.
Một vật được ném ngang từ độ cao h = 15(m) với vận tốc ban đầu 10(m/s). Bỏ qua mọi sức cản của không khí và lấy g = 10(m/s2).
Câu 12: Vận tốc khi vật chạm đất là:
A. 10(m/s). B. 15(m/s). C. 20(m/s). D. 20(m/s).
Câu 13: Tại độ cao nào thì vận tốc của vật bằng 15(m/s)?
A. 3,75(m). B. 7,5(m) C. 7,75(m). D. 8,75(m).
Câu 14: Tại vị trí nào thì động năng bằng thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. 10(m). B. 5(m). C. 7,5(m). D. 7,75(m).
Câu 15: Khi động năng bằng 2 lần thế năng thì vận tốc vật bằng bao nhiêu? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. (m/s). B. (m/s). C. (m/s). D. một giá trị khác.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 16, 17, 18.
Một con lắc đơn gồm một vật m = 1(kg) và một sợi dây nhẹ không giãn có chiều dài 2(m). Ban đầu người ta kéo con lắc sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600 và thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản môi trường, lấy g = 10(m/s2)
Câu 16: Vận tốc cực đại của vật có độ lớn là:
A. (m/s). B. (m/s). C. (m/s). D. (m/s).
Câu 17: Do có ma sát lên con lắc dao động chậm dần. Khi vận tốc cực đại của vật là (m/s) thí nhiệt lượng đã tỏa ra môi trường là:
A. 10(J). B. 20(J). C. 5(J). D. 0.
Câu 18: Khi vật ở vị trí thấp nhất thì nó cách mặt đất một khoảng 19(m) và dây treo bị đứt. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 19,5(m/s). B. 20(m/s). C. 19(m/s). D. một giá trị khác.
III. Tự luận.
Câu 19: Một vật có trọng lượng P = 10(N) đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F = 15(N) theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5(m). Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất (không ma sát). Hãy tìm lực ma sát và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
Câu 20: Một chiếc xe có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 54(km/h) phát hiện thấy phía trước có một chướng ngại vật cách xe 20(m) thì hãm phanh. Biết thời gian phản ứng của người lái xe ( là khoảng thời gian từ lúc người lái phát hiện thấy chướng ngại vật cho tới khi bắt đầu hãm phanh) là 1/3(s) và hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,4.
Hỏi xe có đâm vào chướng ngại vật không.
Trong điều kiện đường trơn, hệ số ma sát trượt bằng 0,2 thì khoảng cách từ xe tới chướng ngại vật tối thiểu bằng bao nhiêu để xe không đâm vào chướng ngại vật.
File đính kèm:
- BAI TAP TRAC NGHIEM 10VA TU LUANDL BAO TOAN CO NANG.doc