I. Mục tiêu
- Sau khi học xong chủ đề này trẻ có khả năng
1. Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá đồ vật, đồ dùng quen thuộc.
- Nhận biết tên gọi, và đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết được một số trang phục của bé.
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng đơn giản và bảo quản để dùng.
- Nhận biết màu xanh, màu đỏ qua các đồ dùng.
- Biết xếp bàn, ghế, giường.
2. Phát triển thể chất:
- Luyện tập một số thói quen trong vệ sinh cá nhân.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: động tác hít thở, tay, chân, lưng, bụng.
- Thực hiện các vận động cơ bản: bò, tung bóng, đi theo hướng khác nhau, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động. Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển cửa động của bàn tay, ngón tay thông qua hoạt động chơi xếp cạnh, xếp chồng và hoạt động với các đồ vật.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện, trả lời được một số câu hỏi: cái gì đây? Để làm gì?
- Biết dùng từ chỉ tên gọi của các đồ dùng, trang phục quen thuộc của bé.
- Nói được câu đơn giản trong giao tiếp.
- Cảm nhận được nhịp điệu của một số bài thơ, bài đồng dao, giọng nói của các nhân vật trong chuyện có ít nhân vật, thích xem tranh sách về các đồ dùng.
4. Phát triển TCXH và thẩm mỹ:
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ dùng trong gia đình (thực hiện trong 2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 2 ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Thực hiện trong 2 tuần
Từ ngµy 10 đến ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2011
I. Mục tiêu
- Sau khi học xong chủ đề này trẻ có khả năng
1. Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá đồ vật, đồ dùng quen thuộc.
- Nhận biết tên gọi, và đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết được một số trang phục của bé.
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng đơn giản và bảo quản để dùng.
- Nhận biết màu xanh, màu đỏ qua các đồ dùng.
- Biết xếp bàn, ghế, giường.
2. Phát triển thể chất:
- Luyện tập một số thói quen trong vệ sinh cá nhân.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: động tác hít thở, tay, chân, lưng, bụng.
- Thực hiện các vận động cơ bản: bò, tung bóng, đi theo hướng khác nhau, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động. Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển cửa động của bàn tay, ngón tay thông qua hoạt động chơi xếp cạnh, xếp chồng và hoạt động với các đồ vật.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện, trả lời được một số câu hỏi: cái gì đây? Để làm gì?
- Biết dùng từ chỉ tên gọi của các đồ dùng, trang phục quen thuộc của bé.
- Nói được câu đơn giản trong giao tiếp.
- Cảm nhận được nhịp điệu của một số bài thơ, bài đồng dao, giọng nói của các nhân vật trong chuyện có ít nhân vật, thích xem tranh sách về các đồ dùng.
4. Phát triển TCXH và thẩm mỹ:
- Hình thành cho trẻ tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình, biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình, biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động, cảm xúc khi nghe cô giáo hát, đọc thơ, kể chuyện về gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình cây xanh.
- Bộ đồ dùng nấu ăn.
- Bảng to, nhỏ.
- Tranh ảnh về gia đình và đồ dùng trong gia đình.
- Bộ đồ dùng xâu hạt, xếp hình.
- Bộ vòng thể dục to, nhỏ.
- Đĩa CD những bài hát về gia đình.
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Thực hiện trong 2 tuần
Tu©n 1
(Tõ ngµy 10 đến ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011 )
I. Yªu cÇu:
- Trẻ có thể biết tên gọi, cña ®å dïng quen thuéc, nh©n biÕt ®îc mµu s¾c cña ®å dïng.
- TrÎ biÕt sö dông vµ gi÷ g×n ®å dïng trong gia ®×nh.
- TrÎ biÕt ®îc tªn bµi th¬, ®äc bµi th¬ cïng c«.
- Biªt chän ®å dïng mµu ®á, gäi tªn ®å dïng.
- TrÎ biÕt röa tay, röa mÆt, tù xóc c¬m ¨n díi sù híng dÉn cña c«.
II.ChuÈn bÞ:
- Mét sè ®å dïng, ®å ch¬i cã mµu ®á
- Tranh th¬ “ §i dÐp”
- M«t sè c©u hái ®µm tho¹i
- Dông cô ©m nh¹c: Ph¸ch, s¾c x«
- C©y xanh, hoa, bãng nhùa to , nhá.
III. Kế hoạch tuần
Thø
Ho¹t ®éng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
TËp bµi: C©y cao c©y thÊp
* Yªu cÇu:
- Trẻ biết tập các động tác bài “cây cao, cây thấp” cùng với cô
* Chuẩn bị:
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt.
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ đi thường, nhanh, chậm 2-3 vòng vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau”. Sau đó đứng thành vòng cung tập bài “cây cao cây thấp”
- Cô cùng trẻ tập:
+ ĐT 1: cây cao
+ ĐT 2: hái hoa
+ ĐT 3: cây thấp
- Hồi tĩnh: cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân sau đó đi ra ngoài
Hoạt động có chủ đích
BTPTC: cây cao cây thấp
VĐCB: bò chui qua cổng
Nhận biết đồ dùng để ăn: bát, đĩa, thìa
Chon đồ dùng màu đỏ
Thơ: đi dép
VĐ: nu na nu nống
NH: cả nhà thương nhau
Hoạt động ngoài trời
QS: bát đĩa
TCVĐ: thả đĩa ba ba
QS: xoong nồi
TCVĐ: mèo và chim sẻ
QS: tranh mẹ nấu ăn
TCVĐ: đuổi theo bóng
QS: quần áo
TCVĐ: lộn cầu vồng
QS: quần áo
TCVĐ: bóng tròn to
Hoạt động góc
* Góc phân vai: NÊu ¨n cho gia ®×nh, tËp xÕp bµn ¨n.
-Yªu cÇu:+ TrÎ biÕt c¸ch nÊu c¬m canh, biÕt xÕp bµn th¼ng hµng.
- ChuÈn bÞ:+ Bé ®å nÊu ¨n, bµn ghÕ.
*Góc HĐVĐV: xếp nhµ, x©u vßng.
- Yªu cÇu: +Trẻ biết xếp gỗ tam giác lên gỗ vuông được nhà, xâu từng hạt vòng lại với nhau thành cái vòng.
- ChuÈn bÞ :+ Gç h×nh tam gi¸c, hét h¹t, d©y xau vßng.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng trong gia đình.
- Yªu cÇu: + TrÎ xem tranh vµ nhËn biÕt gäi tªn ®îc ®å dïng trong gia ®×nh.
- ChuÈn bÞ: Bé tranh ¶nh vÒ ®å dïng trong gia ®inh.
* Góc thiên nhiên: Th¨m m« h×nh gia ®×nh.
- Yªu cÇu: + TrÎ biÕt xÕp m« h×nh nhµ bóp bª
- ChuÈn bÞ: + C©y xanh, c©y hoa, bóp bª...
* Tiến hành:
+ cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
+ Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
+ KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ, híng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.
Hoạt động chiều
¤n bµi cò.
TCDG: nu na nu nống, chi chi chành chành
Trò chơi: vỗ tay theo cô
TCDG: tập tầm vông, chi chi chành chành
Chọn đúng đồ dùng
TCDG: thả đỉa ba ba
¤n bµi cò.
Thơ: đôi dép
TCDG: dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây
TCDG: nu na nu nống, thả đỉa ba ba
Nêu gương phát bé ngoan
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
BTPTC: C©y cao c©y thÊp
VĐCB: bò chui qua cổng, tung bóng
NDKH: ¢m nh¹c
1. Yªu cÇu:
- Trẻ biết bò chui được qua cổng, tung bóng thành thạo.
2. Chuẩn bị:
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, 5 – 7 quả bóng.
- Vạch xuất phát, chiếu, cổng sắt cao 70 – 80cm.
3. TiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Các con ơi, nghe nói hôm nay lớp các anh, chị 4 tuổi tổ chức cuộc thi “cùng nhau thi tài” đấy, các con có muốn tham dự không?
*HĐ 2: Trọng tâm
a) Khởi động:
Cô cùng trẻ đi nhanh, chậm, thường 2 -3 vòng vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó đứng thành vòng cung tập bài “ cây cao cây thấp”
b) Trọng động:
- BTPTC: cây cao cây thấp
Phần thứ nhất của cuộc thi này là phần tài năng: cô cùng trẻ tập cây cao cây thấp:
+ ĐT 1: cây cao
+ ĐT 2: hái hoa
+ ĐT 3: cây thấp
( Mỗi động tác trẻ tập 3 – 4 lượt)
Cô vừa tập bài tập gì?
Bước sang phần 2 của cuộc thi là phần trò chơi “ai nhanh hơn”
- VĐCB: bò chui qua cổng, tung bóng
Cô làm mấu:
+ Lần 1: không giải thích
+ Lần 2: vừa làm mẫu vừa giải thích
Từ ghế cô đến vạch xuất phát, quỳ gối xuống phía trước sau đó bò kết hợp tay nọ chân kia qua cổng, tiếp theo cô đứng lên tung bóng về phía trước
+ Lần 3: cho 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện
Cô giáo cho 2 đội thi đua nhau bò
+ Củng cố: gọi 2 trẻ lên bò lại một lần
Con vừa làm gì?
Con bò chui qua gì?
c)Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 – 3
* H§3: Kết thúc:
Khen 2 đội, trao giải thưởng bằng nhau
Cùng trẻ kết thúc cuộc thi, hẹn gặp lại
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
II. Hoạt động ngoài trời
* H§CM§ : Quan sát : B¸t ®Üa
* Trò chơi V§ : Th¶ ®Øa ba ba
*Chơi tự do: Ch¬i víi ®å ch¬i trong s©n trêng.
1. Mục đích:
- Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của bát, đĩa
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2. Chuẩn bị:
- Tranh b¸t ®Üa.
3: Tiến hành:
a) H§CM§:- cô cùng trẻ ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài “lời chào buổi sáng”
- Cho trẻ quan sát tranh bát, đĩa và đàm thoại:
Đây là cái gì?
Cái bát dùng để làm gì?
Có màu gì?
(Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời)
- Củng cố: đây là cái bát có màu xanh, miệng tròn dùng để đựng cơm và thức ăn. Bát được làm bằng sứ rất dễ vỡ, có bát làm bằng nhựa, bằng I nốc, các con khi ăn cơm phải cần thận không làm vỡ bát nhé.
- Quan sát cái đĩa (tương tự)
b) Trò chơi vận động: Th¶ ®Øa ba ba
- C« nãi c¸ch ch¬i, luËn ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
c) Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời c« quan s¸t trÎ ch¬i.
III. Hoạt động chiều
1.¤n bµi cò:
- C« giíi thiÖu vµ lµm mÉu lÇn 1
- C« cho lÇn lît trÎ lªn lµm, c« khuyÕn khÝch trÎ lµm , c« khen trÎ.
2.Trò chơi: nu na nu nèng , chi chi chµnh chµnh.
- Cô nãi c¸ch ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn, c« khen trÎ.
Cho trẻ chơi tự do.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn kh¸m ph¸ khoa häc
Nhận biết đồ dùng để ăn (bát, đĩa, thìa)
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng của bát, đĩa, thìa.
2. Chuẩn bị:
- Tranh, bát, thìa đĩa
- Ghế ngồi hình vòng cung
- Mô hình siêu thị (bát, thìa, đĩa, cốc, ca, ấm, bếp ga)
3. Tiên hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Hôm nay cô thấy các con rất ngoan nên cô tặng chúng mình một chuyến đi siêu thị, chúng mình cùng đi với cô nào
Cô vừa đi vừa hát bài “thăm siêu thị”
Cho trẻ quan sát siêu thị và đàm thoại
- đây là gì?
- Bếp ga dùng để làm gì?
- Còn đây là cái gì?
Trong siêu thị còn có rất nhiều các bức tranh đẹp chúng mình cùng đi xem đó là tranh gì nhé.
* HĐ 2: quan sát và nhận biết
- Quan sát cái thìa
Cô đọc câu đố về cái thìa
Cô treo tranh cái thìa
Trẻ quan sát và nhận biết: đây là cái gì? Cái thìa có đặc điểm gì? (màu sắc, cách sử dụng, hình dáng…)
Gọi 3 – 4 trẻ trả lời
- Củng cố: đây là cái thìa có màu đỏ, dài dùng để xúc cơm ăn, cầm thìa bằng tay phải, đây là đồ dùng để ăn.
- Trò chơi: làm động tác xúc cơm
- Bát, đĩa (tương tự)
* HĐ3: Củng cố và giáo dục:
Đây là cái thìa có màu đỏ, dài, dùng để xúc ăn cơm, cầm thìa bằng tay phải, còn bát màu xanh tròn đựng cơm, đĩa màu vàng đựng cơm rơi và khăn lau tay. Vì vậy khi ăn cơm các con không được làm rơi bát, thìa, đĩa xuống đất nhé.
*HĐ4: Luyện tập:
Trò chơi mua đồ dùng để ăn
Cô chơi cùng trẻ
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
*HĐ5: Kết thúc:
Chúng mình đã mua được rất nhiều đồ dùng để ăn rồi, bây giờ chúng mình đi về nào
Cô cùng trẻ đi ra ngoài, vừa đi vừa hát bài “lái ô tô”
Trẻ hát và đi theo cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
II. Hoạt động ngoài trời
* H§CM§ : Quan sát : Xoong, nồi
* Trò chơi V§ : Mèo và chim sẻ
*Chơi tự do: Ch¬i víi ®å ch¬i ngoài trời.
1. Mục đích:
- Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của xoong, nồi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2. Chuẩn bị:
- Tranh xoong, nồi
3: Tiến hành:
a) H§CM§:- cô cùng trẻ ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài “lời chào buổi sáng”
- Cho trẻ quan sát tranh xoong, nồi và đàm thoại:
Đây là cái gì?
Cái bát dùng để làm gì?
Có màu gì?
(Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời)
- Củng cố: đây là cái xoong dùng để nấu canh cho chúng mình ăn, nồi có tác dụng dùng để nấu cơm cho chúng mình ăn hàng ngày đấy.Chúng mình hãy giữ gìn đồ dùng trong gia đình chúng mình nhé.
b) Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- C« nãi c¸ch ch¬i, luËn ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
c) Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời c« quan s¸t trÎ ch¬i.
III. Hoạt động chiều
1.Trò chơi vỗ tay theo cô
- Cho trẻ ngồi đối diện cô, cô dùng cử chỉ, nét mặt, lời nói để gây sự chú ý cho trẻ, trẻ nghe và nhìn cô vỗ tay, sau đó trẻ vỗ lại.
Vỗ tay ở tư thế khác nhau với âm thanh to, nhỏ khác nhau.
2. Trò chơi DG: tập tầm vông, chi chi chành chành
Cô tổ chức cho trẻ chơi 5 – 6 lần sau đó cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chọn đồ dùng màu đỏ
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết chọn đồ dùng màu đỏ theo yêu cầu của cô giáo
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng màu xanh đỏ
- Chiếu, mô hình nhà búp bê
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Nhắn tin , Nhắn tin.
- Các con ơi ! bạn búp bê gửi tin nhắn đến mời chúng mình đến nhà bạn ấy chơi, các con có thích không?
- Cô cùng trẻ đến mô hình nhà bạn búp bê vừa đi vừa hát bài “búp bê”
- Cho trẻ quan sát nhà búp bê và đàm thoại
Đây là cái gì?
Bếp ga có màu gì?
Dùng để làm gì?
- Cô hỏi trẻ một số đồ dùng, đồ chơi khác (tên gọi, màu sắc, công dụng)
* HĐ 2: Quan sát mẫu
- Bạn búp bê tặng lớp mình một món quà, chúng mình cùng về lớp để khám phá món quà đó nào.
- Cho trẻ khám phá món quà, hỏi trẻ về màu sắc của quà, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, bảo vệ đồ dùng trong gia đình .
- Chơi TC: yêu cầu trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô
- Củng cố: Cô giáo dục và khen trẻ.
*HĐ3: Kết thúc: đã đến giờ chúng mình phải về rồi, chào tạm biệt búp bê nào, cô và trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” đi ra ngoài
Tin gì, tin gì
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát mẫu
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ cùng cô đi ra ngoài
II. Hoạt động ngoài trời
* H§CM§ : Quan sát : Tranh mẹ nấu ăn
* Trò chơi V§ : Đuổi theo bóng
*Chơi tự do: Ch¬i víi l¸ c©y, c¸t, níc
1. Mục đích:
- Trẻ biết được mẹ đang nấu cơm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẹ đang nấu cơm.
3: Tiến hành:
a) H§CM§:- Cô cho trẻ quan sát tranh mẹ nấu cơm và đàm thoại
Bức tranh này vẽ gì?
Mẹ đang làm gì?
- Gọi 3 – 4 trẻ trả lời
- Củng cố: cô giáo nói lại bức tranh vẽ gì?, mẹ đang làm gì?
Giáo dục trẻ yêu quý mẹ và những người thân trong gia đình
b) Trò chơi vận động: Đuổi theo bóng
- C« nãi c¸ch ch¬i, luËn ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
c) Chơi tự do: Chơi với lá cây, cát, nước
- Cô cho trẻ tự chơi, cô quan sát trẻ chơi.
III. Hoạt động chiều
1.Trò chơi : Chọn đúng đồ dùng
a) Yêu cầu:
- Trẻ chọn đúng đồ dùng mà cô yêu cầu, gọi đúng tên đồ dùng.
b) Chuẩn bị:
- Bộ đồ nấu ăn bằng nhựa
- Bàn ghế, ca cốc bằng nhựa.
c) Tiến hành:
- Cô cho trẻ ngồi vào chiếu, phát cho mỗi trẻ một rổ đụng đồ chơi. Khi cô nói chọn ghế các con hãy dơ lên. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cô khen trẻ và sửa sai những trẻ sai.
2. Trò chơi DG: Thả đỉa ba ba
Cô tổ chức cho trẻ chơi 5 – 6 lần sau đó cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Đi dép
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Tập cho trẻ đọc diễn cảm tên bài thơ, giáo dục trẻ hàng ngày phải đi dép
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ đôi dép, ghế ngồi vòng cung
- Câu hỏi:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Đi dép thấy như thế nào?
- Dép được đi những đâu?
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Các con ơi hàng ngày chân chúng mình thường đi gì để đến trường vậy?
À chúng mình đi dày, đi dép để đi học đấy. Có một bài thơ rất hay nói về đôi dép đấy, các con có muốn lắng nghe cô giáo đọc bài thơ “ đôi dép” không?
* HĐ 2: đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe
- Lần 1: cô đọc diễn cảm
Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Lần 2: đọc kèm tranh minh họa
* HĐ 3: dạy trẻ đọc diễn cảm
Cho cả lớp đọc 3 – 4 lần
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Cho trẻ đứng lên làm VĐTN bài hát “đôi dép”
* HĐ 4: đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Đi dép con thấy như thế nào?
- Đôi dép được đi những đâu?
- Cô cho trẻ đọc thơ 2 tổ xanh – đỏ
- Cá nhân: gọi 3 – 4 trẻ đứng lên đọc
* HĐ 5: củng cố nội dung bài thơ và giáo dục
- Cô cho trẻ đọc lại một lần nữa
Các con vừa đọc bài thơ gì?
- bài thơ “đôi dép” nói lên được đi dép có tác dụng rất tốt đối với chân ta, giúp chân luôn sạch sẽ, không bị đau. Vì vậy các con luôn phải đi dép để đảm bảo chân các con nhớ chưa.
* HĐ6:Kết thúc: các con đọc thơ rất hay và diễn cảm, ngoài sân có nhiều đồ chơi rất đẹp chúng mình có muốn ra ngoài sân chơi với cô không?
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
II. Hoạt động ngoài trời
* H§CM§ : Quan sát : Quần áo
* Trò chơi V§ : Lộn cầu vồng
*Chơi tự do: Ch¬i víi l¸ c©y, c¸t, níc
1. Mục đích:
- Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của quần áo
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2. Chuẩn bị:
- Tranh quần áo
3: Tiến hành:
a) H§CM§:
- Cho trẻ quan sát tranh quần áo thật kỹ sau đó hỏi trẻ
Đây là cái gì?Có màu gì? quần dùng để làm gì?
(Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời) tương tự cô hỏi trẻ về áo.
- Củng cố và giáo dục: à đúng rồi đây là quần áo dùng để cho chúng mình mặc hàng ngày đấy, chúng mình hãy giữ gìn đồ dùng của mình nhé.
b) Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- C« nãi c¸ch ch¬i, luËn ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
c) Chơi tự do: Chơi với lá cây, cát, nước
- Cô cho trẻ tự chơi, cô quan sát trẻ chơi.
III. Hoạt động chiều
1.Ôn bài cũ: Thơ đi dép.
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2 cho trẻ đọc theo cô
- Cô cho tổ , nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
2. Trò chơi DG: Dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 5 – 6 lần sau đó cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ
NH: Cả nhà thương nhau
VĐ : Nu na nu nống
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết vận động theo nhạc, biết chú ý và hưởng ứng cảm xúc cùng cô
2. Chuẩn bị:
- Ghế ngồi, đĩa nhạc
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình
Gia đình con có những ai?
Con yêu ai nhất?
- Các con a! Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng cho tâm hồn mỗi chúng ta, bằng tình yêu thương vô vàn. Có 1 nhạc sĩ viết lên bài hát rất hay nói về tình cảm gia đình đấy, nào chúng mình hãy về chỗ ngồi để lắng nghe nào.
* HĐ 2: Nghe hát “cả nhà thương nhau”
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần2 : Làm động tác, hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 3: Kết hợp điệu bộ.
- Cô hát lần 4: Minh họa động tác và khuyến khích trẻ hát cùng.
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “cả nhà thương nhau” bài hát nói về tình yêu thương của bố mẹ đối với các con. Mọi người trong gia đình luôn dành tình yêu thương cho nhau, vì vậy các con phải yêu quý bố mẹ và mọi người trong gia đình mình nhé.
* HĐ 3: vận động theo nhạc nu na nu nống
- Cô hát và vận động mẫu 2 lần
Cô vừa hát và vận động bài hát gì?
- Dạy trẻ vận động
Cả lớp vận động 2 -3 lần
- Theo tổ: tổ sơn ca và tổ họa mi
- Theo nhóm: đại diện của 2 tổ lên vận động
- Cá nhân lên vận động
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
* HĐ4:Củng cố:
- Các con a! bài hát nu na nu nống nói về 1 em bé ngoan đi học không khóc nhè, đến lớp còn biết chào cô nữa đấy. Các con hãy ngoan ngoãn và vâng lời nguời lớn nhé.
*HĐ5: kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” đi ra ngoài.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ làm cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ làm theo cô.
II. Hoạt động ngoài trời
* H§CM§ : Quan sát : Quần áo
* Trò chơi V§ : Bóng tròn to
*Chơi tự do: Ch¬i víi ®å ch¬i ngoài trời.
1. Mục đích:
- Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của quần áo
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2. Chuẩn bị:
- Tranh quần áo
3: Tiến hành:
a) H§CM§:
- Cho trẻ quan sát tranh quần áo thật kỹ sau đó hỏi trẻ
Đây là cái gì?Có màu gì? quần dùng để làm gì?
(Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời) tương tự cô hỏi trẻ về áo.
- Củng cố và giáo dục: à đúng rồi đây là quần áo dùng để cho chúng mình mặc hàng ngày đấy, chúng mình hãy giữ gìn đồ dùng của mình nhé.
b) Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- C« nãi c¸ch ch¬i, luËn ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn
c) Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời c« quan s¸t trÎ ch¬i.
III. Hoạt động chiều
1.Trò chơi: Nu na nu nèng, th¶ ®Øa ba ba.
- Cô nãi c¸ch ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn, c« khen trÎ.
2.Cho trẻ chơi tự do.
3.Nªu g¬ng cuèi tuÇn
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TUÂN 2
(Tõ ngµy 17 đến ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2011)
I. Yªu cÇu:
- Trẻ có thể biết tên gọi, cña ®å dïng quen thuéc, nh©n biÕt ®îc mµu s¾c cña ®å dïng.
- TrÎ biÕt sö dông vµ gi÷ g×n ®å dïng trong gia ®×nh.
- TrÎ biÕt ®îc tªn bµi th¬, ®äc bµi th¬ cïng c«.
- Biªt chän ®å dïng mµu ®á, gäi tªn ®å dïng.
- TrÎ biÕt röa tay, röa mÆt, tù xóc c¬m ¨n díi sù híng dÉn cña c«.
II.ChuÈn bÞ:
- Mét sè ®å dïng, ®å ch¬i cã mµu ®á, xanh.
- Tranh th¬ “ Ng«i nhµ cña bД
- M«t sè c©u hái ®µm tho¹i
- Dông cô ©m nh¹c: Ph¸ch, s¾c x«
- C©y xanh, hoa, vßng thÓ dôc.
III. Kế hoạch tuần
Thø
Ho¹t ®éng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
TËp bµi: TẬP VỚI VÒNG
* Yªu cÇu:
- Trẻ tập đúng động tác “tập với vòng”cùng với cô
* Chuẩn bị:
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
- Trẻ quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt.
- Mỗi trẻ 1 vòng.
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ đi thường, nhanh, chậm 2 -3 vòng vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau”. Sau đó đứng vòng cung tập bài “tập với vòng”
- Cô cùng trẻ tập:
+ ĐT 1: động tác tay
+ ĐT 2: động tác lưng bụng
+ ĐT 3: động tác chân
+ Các con vừa tập bài gì?
- Hồi tĩnh: cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân sau đó đi ra ngoài.
Hoạt động có chủ đích
BTPTC: tập với vòng
VĐCB: bò mang vật trên lưng bước qua vật cản
Nhận biết: quần áo, mũ, dép của bé
NH: bàn tay mẹ
VĐ: nu na nu nống
Thơ: ngôi nhà của bé
Chọn đồ dùng to – nhỏ, màu xanh – đỏ
Hoạt động ngoài trời
QS:quần áo
TCVĐ: dung dăng dung dẻ
QS:mũ, dép
TCVĐ: bắt con chuồn chuồn
QS: đồ chơi ngoài trời
TCVĐ: mèo và chim sẻ
QS: xích đu
TCVĐ: bóng tròn to
QS:mũ, dép
TCVĐ: đuổi theo bóng
Hoạt động góc
* Góc phân vai: NÊu ¨n cho gia ®×nh, tËp xÕp bµn ¨n.
-Yªu cÇu:+ TrÎ biÕt c¸ch nÊu c¬m canh, biÕt xÕp bµn th¼ng hµng.
- ChuÈn bÞ:+ Bé ®å nÊu ¨n, bµn ghÕ.
*Góc HĐVĐV: xếp nhµ, x©u vßng.
- Yªu cÇu: +Trẻ biết xếp gỗ tam giác lên gỗ vuông được nhà, xâu từng hạt vòng lại với nhau thành cái vòng.
- ChuÈn bÞ :+ Gç h×nh tam gi¸c, hét h¹t, d©y xau vßng.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng trong gia đình.
- Yªu cÇu: + TrÎ xem tranh vµ nhËn biÕt gäi tªn ®îc ®å dïng trong gia ®×nh.
- ChuÈn bÞ: Bé tranh ¶nh vÒ ®å dïng trong gia ®inh.
* Góc thiên nhiên: Th¨m m« h×nh gia ®×nh, lau lá cây.
- Yªu cÇu: + TrÎ biÕt xÕp m« h×nh nhµ bóp bª
- ChuÈn bÞ: + C©y xanh, c©y hoa, bóp bª...
* Tiến hành:
+ cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
+ Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
+ KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ, híng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
Hoạt động chiều
¤n bµi cò.
TCDG: dung dăng dung dẻ
Chọn đúng đồ dùng
TCDG: kéo cưa lừa xẻ
¤n bµi cò.
TCDG: chi chi chành chành, tập tầm vông
¤n bµi cò.
TCDG: lộn cầu vồng, chi chi chành chành
Nêu gương, phát phiếu bé ngoan
TCDG: nu na nu nóng
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
BTPTC: Tâp với vòng
VĐCB: bò mang vật trên lưng bước qua vật cản.
NDKH: ¢m nh¹c
1. Yªu cÇu:
- Cho trẻ tập thở sâu, thở từ từ, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Tập cho trẻ bò mắt nhìn thẳng, túi cát không rơi xuống đất, bước chân cao và giữ thẳng.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một vòng.
- Mô hình nhà bạn Lan.
- Chiếu, túi cát.
- Ghế ngồi 2 hàng.
3. TiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Hôm nay cô thấy chúng mình rất ngoan, bạn nào cũng đi học đầy đủ, đúng giờ, không có bạn nào khóc nhè cả. Cô khen cả lớp mình một tràng pháo tay nào
Đố chúng mình biết trên tay cô cầm gì đấy?
Chúng mình có muốn tập thể dục cùng với vòng với cô không?
*HĐ 2: Trọng tâm
a) Khởi động:
- Cho trẻ đi nhanh, thường, chậm 2 – 3 vòng vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó đứng thành vòng tròn rộng tập bài tập với vòng.
b) Trọng động:
- BTPTC: tập với vòng:
- Cô cùng trẻ tập
+ ĐT 1: Tay
+ ĐT 2: Lưng bụng,
+ ĐT 3: Chân,
( Mỗi động tác trẻ tập 3 – 4 lượt)
Cô vừa tập bài tập gì?
- VĐCB: bò mang vật trên lưng bước qua vật cản.
Cô làm mấu:
+ Lần 1: không giải thích
+ Lần 2: vừa làm mẫu vừa giải thích
+ Lần 3: cho 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện
Cô giáo cho 2 đội thi đua nhau bò
+ Củng cố: gọi 2
File đính kèm:
- NHANH 2.doc