Đôi khi chứng minh một bài toán BĐT có rất nhiều cách khác nhau để giải, song không phải cách nào cũng thuận lợi cho việc chứng minh BĐT, có nhiều BĐT đề ra phức tạp làm cho ta cảm giá rối, nhưng qua việc đưa về biến mới thì bài toán trở nên dễ hơn. Bài viết này xin nêu ra một số cách đổi biến để chứng minh BĐT được dễ dàng hơn.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đổi biến để chứng minh bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đổi Biến Để Chứng Minh Bất ĐẳngThức
Đôi khi chứng minh một bài toán BĐT có rất nhiều cách khác nhau để giải, song không phải cách nào cũng thuận lợi cho việc chứng minh BĐT, có nhiều BĐT đề ra phức tạp làm cho ta cảm giá rối, nhưng qua việc đưa về biến mới thì bài toán trở nên dễ hơn. Bài viết này xin nêu ra một số cách đổi biến để chứng minh BĐT được dễ dàng hơn.
Sau đây là một số ví dụ :
VD1:(BĐT Nesbitt): Cho a,b,c là các số thực dương . CMR:
Ta đặt nên BĐT
(đúng)
Vậy BĐT đuợc chứng minh.
Dấu “=” xảy ra
VD2: (Prance Pre –MO 2005) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn: . CMR:
Đặt với từ giả thiết
Và BĐT cần CM CM BĐT
mặt khác ta có BĐT sau:
Vậy BĐT đuợc chứng minh.
Dấu “=” xảy ra
VD3: Cho x, y, z >0 thoả . CMR
Từ giả thiết ta có thể đặt: với a,b,c >0
Nên BĐT CM
(đúng)
Dấu “=” xảy ra
VD4: Cho x, y, z là các số thực dương. CMR
Ta đặt với nên BĐT CM BĐT
mặt khác ta có
Vậy BĐT đuợc chứng minh.
Dấu “=” xảy ra
VD5: ( IMO 2000) Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn abc=1 .
CMR:
Do nên ta có thể đặt với
Nên BĐT có thể viết lại
(đã CM ở VD4)
Vậy BĐT đuợc chứng minh.
Dấu “=” xảy ra
VD6:( IMO-1995) Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn abc=1 .
CMR :
Ta đặt với và do nên
Nên BĐT
mặt khác theo BĐT Cauchy- Schwarz ta có:
Vậy BĐT đuợc chứng minh.
Dấu “=” xảy ra
VD7: Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn: .
CMR:
Từ
Ta đặt với
Nên BĐT cần CM CM BĐT
Mặt khác ta có:
Nên
Vậy BĐT luôn đúng
Dấu “=” xảy ra
Sau đây là một số bài tập để luyện tập:
Bài 1: Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác:
1,
2,
Bài 2: Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn . CMR:
1,
2,
Gợi ý: từ giả thiết ta có thể đặt
Bài 3: Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn .
CMR:
Bài 4: Cho thoả mãn . CMR:
Bài 5: Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác. CMR:
1, với S là diện tich tam giác
2,
Gợi ý: Đặt
File đính kèm:
- Doi bien de chung minh bat dang thuc.doc