Đơn thức đồng dạng, tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng

I.Kiến thức cơ bản

- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến

- Để cộng hay (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay (trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến

II.Bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn thức đồng dạng, tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn thức đồng dạng .Tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng I.Kiến thức cơ bản - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến - Để cộng hay (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay (trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến II.Bài tập Bài 1: Cộng và trừ các đơn thức : a)3a2 b+ (- a2b) + 2a2b – (- 6a2b) b)(-7y2) + (-y2) – (- 8y2) c)(-4,2p2) + ( - 0,3p2) + 0,5p2 + 3p2 d) 5an + (- 2a)n + 6an Bài 2: Thực hiện các phép tính sau : a) b) 3ab.ac – 2a.abc - a2bc c) .c2 - a2.(c.c)2 + ac2.ac - a2c2 Bài 3: Cho các đơn thức A = x2y và B = xy2 .Chứng tỏ rằng nếu x,y Z và x + y chia hết cho 13 thì A + B chia hết cho 13 Bài 4: Cho biểu thức : P = 2a2n+1 – 3a2n + 5a2n+1 – 7a2n + 3a2n+1+ ( n N) Với giá trị nào của a thì P > 0 Bài 5: Cho biểu thức: Q = 5xk+2 + 3xk + 2xk+2 + 4xk + xk+2 + xk ( k N) Với giá trị nào của x và k thì Q < 0 Bài 6: Tìm x biết : xn – 2xn+1 + 5xn – 4xn+1 = 0 ( n N; n 0) Bài 7: Biết A = x2yz , B = xy2z ; C = xyz2 và x+ x + z = 1 Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz Bài 8: Tìm các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau: Bài9: Tính tổng : a) b) Bài10: Rút gọn các biểu thức sau : a) 10n+1- 66.10n b) 2n+ 3 + 2n +2 – 2n + 1 + 2n c)90.10k – 10k+2 + 10k+1 d) 2,5.5n – 3 .10 + 5n – 6.5n- 1 Nâng cao Bài 1: Cho biểu thức M = 3a2x2 + 4b2x2- 2a2x2 – 3b2x2 + 19 ( a 0; b 0) Tìm GTNN của M Bài 2 : Cho A = 8x5y3 ; B = - 2x6y3 ; C = - 6x7y3 .Chứng tỏ rằng : Ax2 + Bx + C = 0 Bài 3: Chứngminh rằng với n N* a) 8.2n + 2n+1 có tận cùng bằng chữ số không b) 3n+3 – 2.3n + 2n+5 – 7.2n chia hết cho 25 c)4n+3 + 4n+2 – 4n+1 – 4n chia hết cho 300 Bài 4: Cho A = ( - 3x5y3)4 và B = ( 2x2z4)5 .Tìm x,y,z biết A + B = 0 Bài 5: Rút gọn: a) M + N – P với M = 2a2 – 3a + 1 , N = 5a2 + a , P = a2 – 4 b) 2y – x - với x =a2 + 2ab + b2 , y = a2 – 2ab + b2 c) 5x – 3 - Bài 6: Tìm x,biết : a) (0,4x – 2) – (1,5x + 1) – ( - 4x – 0,8) = 3,6 b) ( ) – - = - Bài 7: Tìm số tự nhiên ( a > b > c) sao cho : = 666 Bài 8: Có số tự nhiên nào mà tổng là một số chính phương không ? Bài9 : Tính tổng : (- 5x2y + 3xy2 + 7) + ( - 6x2y + 4xy2 – 5) (2,4x3 -10x2y) + (7x2y – 2,4x3+3xy2) (15x2y – 7xy2-6y2) + (2x2- 12x2y + 7xy2) (4x2+x2y -5y3)+()+()+ () Bài 10: Rút gọn biểu thức sau a/ (3x +y -z) – (4x -2y + 6z) d)K= 2x.(-3x + 5) + 3x(2x – 12) + 26x e) Bài 11: Tỡm x biết: a) x +2x+3x+4x+…..+ 100x = -213 b) c) 3(x-2)+ 2(x-1)=10 d) e) f) g) h) i) k) + =3 m) (2x-1)2 – 5 =20 n) ( x+2)2 = p) ( x-1)3 = (x-1) q*) (x-1)x+2 = (x-1)2 r*) (x+3)y+1 = (2x-1)y+1 với y là một số tự nhiên

File đính kèm:

  • docChuyen de don thuc da thuc .doc
Giáo án liên quan