Dung dịch hóa học 9

1. Chất tan – Dung môi – Dung dịch :

Chất tan : là chất bị hòa tan trong dung môi.

Dung môi : là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

Dung dịch : là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

· Dung dịch bão hòa : là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

 

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dung dịch hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DUNG DỊCH Chất tan – Dung môi – Dung dịch : Chất tan : là chất bị hòa tan trong dung môi. Dung môi : là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. Dung dịch : là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Dung dịch bão hòa : là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. Dung dịch chưa bão hòa : là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. Tính tan trong nước của 1 số axit, bazơ, muối : Axit : Hầu hết axit tan được trong nước. Ngoại trừ : H2SiO3 không tan. Bazơ : Phần lớn bazơ không tan trong nước. Ngoại trừ : bazơ kiềm tan (trong đó Ca(OH)2 ít tan). Muối : Tất cả muối của Na, K, Li, NH4+ đều tan. Tất cả muối – NO3 đều tan. Tất cả muối – Cl đều tan. Ngoại trừ : AgCl ¯. Tất cả muối = SO4 đều tan (trong đó CaSO4 ít tan). Ngoại trừ : BaSO4 ¯. Tất cả muối = CO3 không tan. Ngoại trừ : Các muối của Na, K đều tan. Tất cả muối º PO4 không tan. Ngoại trừ : Các muối của Na, K đều tan. Tất cả muối = S không tan. Ngoại trừ : Các muối của Na, K đều tan. 3. Độ tan (S) của 1 chất trong nước : là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa. 4. Nồng độ dung dịch : Nồng độ phần trăm (C%) của 1 dung dịch : là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C% = 100mct : mdd (%) mct = mdd.C% (g) mdd = 100mct : C (g) Nồng độ mol (CM) của 1 dung dịch : là số mol chất tan có trong 1lít dung dịch. CM = nct : Vdd (mol/l hay M) nct = CM.Vdd (mol) Vdd = nct : CM (l) 5. Pha trộn dung dịch : Phương pháp đường chéo : sử dụng khi pha trộn 2 dung dịch cùng loại nồng độ, cùng loại chất tan. m1 gam dung dịch C1 ½C2 - C½ C m2 gam dung dịch C2 ½C1 - C½ => m1 : m2 = ½C2 - C½:½C1 - C½ (C% : nồng độ dung dịch mới) m1C1 + m2C2 = (m1 + m2)C m1(C1 – C) = m2(C – C2) => m1 : m2 = (C – C2) : (C1 – C) (C1 > C > C2) (C% : nồng độ dung dịch mới) Phương trình pha trộn : 6. Các công thức chuyển đổi : Chuyển từ S sang C% : S = (100 + S)C% (g) Chuyển từ C% sang S : C% = 100S : (100 + S) (%) CM = 10DC% : M (mol/l hay M) Chuyển từ C% sang CM : C% = MCM : 10D (%) Chuyển từ CM sang C% : Chuyển từ m sang V : V = m : D (l) m = DV (g) Chuyển từ V sang m : ™ ^ ˜

File đính kèm:

  • docDung dich.doc