Ebook Phương pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý

Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay. Chúng ta đãvà đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phương

pháp dạy học. Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kíchthích được hứng thú, nhu cầu, sở

thích và khả năng độc lập, tích cực tưduy của học sinh. Để làm được điều đó, bên

cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học thì sự phốihợp các hình thức tổ

chức dạy học là một việc làm cần thiết. Trong nhà trường hiệnnay điều đó chưa được

quan tâm đúngmức vàhìnhthứclên lớp là một hìnhthức phổ biến.

pdf107 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ebook Phương pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một [ \ 0 Nguyễn quang đông Ph−ơng pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý TháI nguyên 2010 Lời nói đầu Nâng cao chất l−ợng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đ∙ và đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung, ph−ơng pháp dạy học. Chất l−ợng dạy học sẽ cao khi nó kích thích đ−ợc hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực t− duy của học sinh. Để làm đ−ợc điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, ph−ơng pháp dạy học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là một việc làm cần thiết. Trong nhà tr−ờng hiện nay điều đó ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức và hình thức lên lớp là một hình thức phổ biến. Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học, là một dạng hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của ch−ơng trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho ch−ơng trình nội khoá, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi d−ỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của học sinh. Thực tiễn trong những năm gần đây ở các nhà tr−ờng hiện nay, hoạt động ngoại khoá vật lí nói riêng và các môn học khác nói chung ít đ−ợc tổ chức, l∙nh đạo nhà tr−ờng và giáo viên bộ môn ch−a có sự đầu t− cho hoạt động này. Về mặt lí luận, việc nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí trong nhà tr−ờng phổ thông cũng ch−a đ−ợc sự quan tâm nghiên cứu thích đáng của các nhà lí luận dạy học bộ môn. Trong các tài liệu về ph−ơng pháp giảng dạy vật lí cũng nh− trong việc đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa, giáo trình hiện nay thì việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá cũng ít đ−ợc đề cập đến và các tài liệu này ch−a nêu đ−ợc các ph−ơng pháp cụ thể cho việc tổ chức ngoại khoá vật lí. Viết tài liệu này, tác giả hy vọng sẽ cung cấp t− liệu cần thiết cho những ng−ời muốn tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí. Trong quá trình viết tài liệu do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để tài liệu ngày càng đ−ợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả Nguyễn Quang Đông - ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974.974.888 Email: nguyenquangdongtn@gmail.com [ \ 1 Ch−ơng 1 Ph−ơng pháp tổ chức hoạt động Ngoại khoá vật lí 1. Hội thi vật lí Hội thi là một trong những cách thức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, đạt hiệu quả tốt trong vấn đề giáo dục, rèn luyện và định h−ớng giá trị cho ng−ời tham gia. Hội thi là dịp để mỗi cá nhân hoặc tập thể thể hiện khả năng của mình, khẳng định thành tích, kết quả của quá trình tu d−ỡng, rèn luyện, phấn đấu trong học tập và trong các hoạt động tập thể. Qui mô của hội thi, đối t−ợng tham gia, cách thức tổ chức hội thi nh− thế nào phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tính chất và nội dung của hội thi. Quy mô của hội thi có thể tổ chức trong phạm vi một lớp, một khối hoặc toàn tr−ờng. Có thể tổ chức vào các thời gian khác nhau của năm học. Đối t−ợng tham gia hội thi là các cá nhân hoặc nhóm học sinh. 1.1. Quá trình tiến hành một hội thi: Bao gồm các b−ớc: B−ớc 1: Nêu chủ tr−ơng tổ chức hội thi, gồm: + Quyết định chủ tr−ơng tổ chức hội thi. + Quyết định chủ đề của hội thi. + Lập bộ phận dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi. B−ớc 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức hội thi, gồm: + Những căn cứ để tổ chức hội thi. + Mục tiêu. + Nội dung thi. + Đối t−ợng tham gia. + Ban chỉ đạo hội thi. Cơ cấu, số l−ợng, chức năng, nhiệm vụ + Ban tổ chức hội thi. + Ban giám khảo + Qui chế và thang điểm thi. + Chỉ tiêu khen th−ởng. + Thời gian, địa điểm tổ chức và tổng kết hội thi. + Kinh phí cho hội thi (Nguồn thu và phân bổ chi phí chi cho các hoạt động của hội thi). [ \ 2 B−ớc 3: Thông qua kế hoạch hội thi và triển khai thực hiện nội dung của kế hoạch hội thi. Ban tổ chức và ban giám khảo họp triển khai và thực hiện các nhiệm vụ của mình. B−ớc 4: Tổ chức thi và công bố kết quả (Do ban tổ chức và ban giám khảo thực hiện). B−ớc 5: Tổng kết hội thi (Đánh giá toàn bộ các hoạt động của hội thi, rút kinh nghiệm, đề ra ph−ơng h−ớng mới và công khai tài chính hội thi). Đây là các b−ớc để tổ chức một hội thi. Tuy nhiên, nếu hội thi có quy mô nhỏ, các b−ớc tiến hành có thể đơn giản hơn. Kết quả của hội thi phụ thuộc vào chất l−ợng của việc thực hiện các b−ớc tiến hành hội thi, để đạt hiệu quả trong tổ chức cần chú ý: + Xin ý kiến của ban giám hiệu nhà tr−ờng, các tổ chức trong tr−ờng để có thể phối hợp thực hiện, họp tổ chuyên môn bàn về kế hoạch tổ chức hội thi. + Lập kế hoạch chi tiết cho hội thi, bao gồm nội dung các công việc, phân công phụ trách, ng−ời thực hiện, thời gian, địa điểm cụ thể, nguồn kinh phí... + Công bố chủ đề, nội dung thi, hình thức thi, thời gian... cho đối t−ợng tham gia. 1.2. Tổ chức hội thi vật lí - Khai mạc (Không nhất thiết phải đọc diễn văn, có thể chỉ bằng hình thức ra mắt của các đội dự thi, giới thiệu đại biểu...) - Thi từng tiết mục theo sự điều khiển của ng−ời dẫn ch−ơng trình. Sau mỗi phần thi ban giám khảo cho điểm công khai, ban th− kí cộng điểm cho từng đội. - Giữa các phần thi có thể chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. - Công bố kết quả, trao giải hoặc quà l−u niệm: Giá trị giải th−ởng không cần lớn mà chủ yếu là để động viên về mặt tinh thần. Nên có quà l−u niệm cho tất cả các đội tham gia để động viên, khuyến khích họ. 1.3. Một số yêu cầu * Trong việc thành lập ban tổ chức, ban giám khảo và th− kí hội thi: - Đối với ban tổ chức nên chọn những ng−ời có năng lực, nên là những ng−ời trong ban giám hiệu nhà tr−ờng vì có nhiều vấn đề liên quan đến khâu tổ chức và tìm nguồn kinh phí cho hội thi. Nếu có thể nên mời những ng−ời đã có kinh nghiệm tổ chức, mọi việc sẽ dễ dàng hơn. - Đối với ban giám khảo nên mời những giáo viên giỏi chuyên môn, vô t−, không thiên vị. Cần có sự thống nhất về đáp án và thang điểm những ng−ời trong ban giám khảo. - Ban th− kí cần chọn những ng−ời có khả năng tính toán đảm bảo nhanh, chính xác. [ \ 3 * Trong việc tổ chức thi, ng−ời dẫn ch−ơng trình có một vai trò quan trọng. Ng−ời dẫn ch−ơng trình cần đạt một số tiêu chuẩn sau: + Kiến thức vững vàng. + Thông minh, nhanh nhẹn trong ứng xử, đối đáp. +Có khả năng diễn đạt vấn đề tr−ớc công chúng. Nếu có giọng trầm, ấm truyền cảm thì càng tốt. + Có thái độ vô t−, khách quan khi bình luận, đánh giá. - Yêu cầu đối với ng−ời dẫn ch−ơng trình: + Cần nghiên cứu kĩ đối t−ợng dự thi, nội dung thi, chuẩn bị sẵn kịch bản và nhuần nhuyễn tr−ớc khi thi. + Cần tuân thủ ch−ơng trình đã định, chọn lời dẫn đa dạng, không lặp lại quá nhiều, tăng giảm âm l−ợng giọng nói khi cần thiết. + Khi đọc câu hỏi cho thí sinh cần rõ ràng rành mạch. Biết động viên, khích lệ học sinh, tạo cho họ niềm tin, sự bình tĩnh khi trả lời. + Thuyết minh ngắn gọn, không dài quá và đi lại quá nhiều trên sân khấu. + Tr−ớc tình huống bất ngờ, cần bình tĩnh, chủ động xử lí. Trong tr−ờng hợp ngoài giới hạn cho phép cần xin ý kiến của ban tổ chức hội thi hay ban giám khảo, cố vấn. * Trong việc chuẩn bị hội tr−ờng, âm thanh, ánh sáng, các ph−ơng tiện kĩ thuật cần sử dụng... việc chuẩn bị phải chu đáo, bố trí hợp lí, dùng các ph−ơng tiện vào các thời điểm thích hợp và kiểm tra kĩ sự hoạt động tr−ớc khi hội thi bắt đầu. Bài trí không cần quá cầu kỳ nh−ng phải sáng tạo, bám sát và làm rõ chủ đề. * Trong việc tổ chức: cần chú ý giữ trật tự trong hội tr−ờng tránh xảy ra lộn xộn ảnh h−ởng đến chất l−ợng hội thi. * Về nội dung các câu hỏi trong hội thi: + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, tránh gây hiểu lầm ở học sinh. + Câu hỏi hay vấn đề nêu ra phải phù hợp với năng lực và trình độ nhận thức của học sinh, đảm bảo kích thích t− duy của học sinh. Câu hỏi phải có ý sáng tạo và dung l−ợng kiến thức vừa phải. + Thời gian để trả lời câu hỏi phải hợp lí, tránh quá ngắn hoặc quá dài. + Có thể dùng câu hỏi tự luận hoặc câu hỏi trắc nghiệm. + Câu hỏi phải có đáp án rõ ràng, chính xác, thang điểm cụ thể, khi công bố đáp án đảm bảo học sinh có thể hiểu và chấp nhận. [ \ 4 1.4. Một số hình thức của hội thi vật lí. - Thi trả lời nhanh: Sau khi nêu câu hỏi, đội nào có tín hiệu tr−ớc sẽ đ−ợc trả lời. Thời gian để suy nghĩ cho một câu hỏi là cố định, ví dụ: 15 giây. Sau 15 giây từ khi nêu câu hỏi mà không có đội nào có tín hiệu trả lời hoặc trả lời sai thì có thể mời khán giả trả lời hoặc đọc đáp án. Nếu đội có tín hiệu trả lời sai thì sau 5 giây đội khác có quyền trả lời. Vì là khi trả lời nhanh nên câu hỏi nên gắn gọn không quá khó, quá dài. Thi trả lời nhanh có thể dùng các câu hỏi tự luận hoặc các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, các đội chọn ý đúng nhất và giải thích. - Thi giải thích hiện t−ợng: Sau khi nêu hiện t−ợng hoặc làm thí nghiệm, yêu cầu giải thích diễn biến, kết quả. Trong thời gian ấn định, các đội cùng trả lời ra giấy hoặc viết lên một bảng và sau đó lần l−ợt đọc câu trả lời. Căn cứ vào câu trả lời, giám khảo cho điểm cụ thể. Sau khi các đội trả lời, ng−ời dẫn ch−ơng trình công bố đáp án chính xác. Cũng với kiểu thi này, có thể dùng hình thức nêu lần l−ợt các gợi ý trả lời và cho điểm tuỳ theo các nấc gợi ý. Sau mỗi gợi ý có một thời gian suy nghĩ nhất định. - Thi giải bài tập: Bài tập có thể là định tính hoặc định l−ợng. Các đội bốc thăm chọn bài tập hoặc tất cả cùng làm một bài tập trong khoảng thời gian xác định. Nếu d−ới hình thức bốc thăm thì các bài tập phải t−ơng đ−ơng nhau về độ khó và phù hợp trình độ học sinh. - Thi giải ô chữ: Tạo một ô chữ gồm nhiều hàng ngang và một cột dọc. Cột dọc đ−ợc sắp xếp sao cho nó do các chữ ở các hàng ngang nối lại tạo thành. Từ việc trả lời các câu hỏi tìm ra các từ hàng ngang, từ đó dự đoán từ ở cột dọc. Nên chọn từ ở cột dọc mang một ý nghĩa nào đó. - Thi thực hành, làm thí nghiệm, chế tạo dụng cụ thí nghiệm: Có nhiều hình thức khác nhau cho phần này. Có thể phát cho các đội thi các dụng cụ, yêu cầu trình bày cách làm một thí nghiệm. Hoặc phát cho các đội một số dụng cụ, xem đội nào làm đ−ợc nhiều thí nghiệm hơn. Vì thời gian và điều kiện của hội thi hạn chế, có thể chỉ dừng lại ở mức độ nêu cách làm và nếu làm thí nghiệm thì đó chỉ nên là những thí nghiệm đơn giản, không yêu cầu độ chính xác cao. - Thi chơi một số trò có sử dụng kiến thức vật lí: Ví dụ: Thi viết chữ trong g−ơng, thả đinh vào cốc xem đội nào thả đ−ợc nhiều đinh hơn mà n−ớc không tràn, thi lấy ra một quyển sách ở đáy chồng sách mà không làm chồng sách dịch chuyển... - Ra câu hỏi: Các đội ra câu hỏi vòng tròn hoặc đặt ra câu hỏi cho khán giả. Các câu hỏi này phải đ−ợc ban giám khảo thẩm định tr−ớc và đảm bảo tính bí mật. Để thu hút sự nhiệt tình của khán giả nên có phần thi dành cho lực l−ợng này và có phần th−ởng cho ng−ời trả lời đúng. [ \ 5 2. Hội vui vật lí Hội vui vật lí (hay còn gọi là dạ hội vật lí nếu tổ chức vào buổi tối) cũng là một hình thức phổ biến của hoạt động ngoại khoá vật lí. Hội vui có thể tổ chức theo từng chuyên đề hoặc tổ chức tổng hợp các phần, tổ chức phối hợp với các môn khác, tổ chức cho từng lớp, theo khối lớp hoặc toàn tr−ờng. 2.1. Nội dung của hội vui vật lí + Nói chuyện về tiểu sử của các nhà bác học vật lí, các giai đoạn phát triển của vật lí học. + Biểu diễn các thí nghiệm. + Giới thiệu máy móc, thiết bị kĩ thuật, các ứng dụng của vật lí trong khoa học kĩ thuật và trong đời sống, quốc phòng. + Giới thiệu các thành tựu của vật lí hiện đại. + Giới thiệu cách giải hay đối với một số bài tập vật lí khó. + Giới thiệu các vấn đề ch−a có điều kiện đ−a vào ch−ơng trình vật lí phổ thông: Thiên văn học, giáo dục môi tr−ờng... + Thảo luận các vấn đề của vật lí học. + Tổ chức cho học sinh tham gia vào một số trò chơi dùng kiến thức vật lí. 2.2. Tổ chức hội vui vật lí Tuỳ theo mục đích, điều kiện tổ chức có thể tổ chức theo các quy mô khác nhau. Tuỳ theo nội dung rộng, hẹp của hội vui, ta có thể tổ chức theo hai dạng: Hội vui chuyên đề hoặc hội vui tổng hợp. Khi cần đi sâu giới thiệu với học sinh một đề tài nào đó của vật lí ta tổ chức hội vui chuyên đề. Trong hội vui chuyên đề, mọi hoạt động của thầy và trò đều xoay quanh chủ đề đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, nhằm giúp học sinh hiểu rộng, sâu hơn một số kiến thức, nắm thêm một số kĩ năng, hiểu thêm một vài ứng dụng của đề tài nghiên cứu. Thời gian tổ chức hội vui vật lí có thể sau khi học xong từng phần của ch−ơng trình học hoặc vào một dịp nào đó (20/11, 26/03,30/4...) của năm học, hoặc nhân dịp diễn ra một sự kiện về vật lí (Ví dụ: Nhật thực một phần vào 19/3/2007, 1/8/2008; Nguyệt thực một phần vào đêm 17/10/2005, 8/9/2006... ở Việt Nam). Trong công tác chuẩn bị, sau khi xác định chủ đề ngoại khoá, cần thông báo và h−ớng dẫn cụ thể các phần việc cho các đối t−ợng tham gia. Cần dự trù kinh phí, chuẩn bị cơ sở vật chất, trang trí, thiết bị... phục vụ cho buổi ngoại khoá. Trong điều kiện của các nhà tr−ờng phổ thông hiện nay, việc tổ chức nên theo h−ớng đơn giản và hiệu quả, không nên quá cầu kì trong khâu chuẩn bị, trong việc trang trí. [ \ 6 Trong khâu tổ chức thực hiện có thể theo trình tự sau: + Khai mạc, giới thiệu nội dung buổi ngoại khoá: Có nhiều cách thực hiện phần này. Nếu điều kiện ph−ơng tiện cho phép có thể chiếu một đoạn phim về chủ đề ngoại khoá. Có thể bắt đầu buổi hội vui bằng một bài nói chuyện khoa học mở đầu về lịch sử vấn đề, về tiểu sử của nhà bác học liên quan. Nếu có điều kiện, có thể uỷ nhiệm cho một vài học sinh phụ trách phần mở đầu này d−ới hình thức một vở kịch ngắn, vui mà các em đóng vai chính. + Biểu diễn các thí nghiệm, trò chơi vật lí vui, nêu các hiện t−ợng liên quan đến chủ đề: Những trò chơi hoặc thí nghiệm biểu diễn này do thầy giáo hoặc nhóm học sinh phụ trách, chuẩn bị kĩ l−ỡng và biểu diễn đảm bảo thành công ngay để có sức thuyết phục học sinh. Sau đó giáo viên đóng vai trò là ng−ời dẫn dắt học sinh giải thích các hiện t−ợng nêu ra. Sau quá trình thảo luận, trao đổi của học sinh, giáo viên cần chốt lại vấn đề và giải thích thoả đáng. + Tổ chức một số trò chơi: Có thể dùng trò chơi lí thuyết hoặc trò chơi thực hành. Trong trò chơi lí thuyết, học sinh phải vận dụng kiến thức để giải đáp các câu đố vui, các bài toán vui trong một khoảng thời gian ngắn. Các hình thức của trò chơi lí thuyết có thể là "Hái hoa vật lí" hoặc thi nhanh giữa các đội. Trong trò chơi thực hành, học sinh cần bình tĩnh, thông minh để thực hiện những thao tác khéo léo cần thiết. Chẳng hạn, phải suy nghĩ, tính toán, −ớc l−ợng. Để tổ chức các trò chơi thực hành, cần có sự chuẩn bị tr−ớc một thời gian dài. Mỗi trò chơi cần có một chủ trò, chủ trò cần rèn luyện thao tác, nắm vững tính năng hoạt động của các thiết bị, biết cách sửa chữa, điều chỉnh. Có thể giao nhiệm vụ chủ trò cho các em học sinh tháo vát. Tr−ớc khi chơi, cần h−ớng dẫn ng−ời tham gia để họ hiểu các yêu cầu và quy định của trò chơi, không làm hỏng thiết bị. Một điều cần chú ý là phải bố trí trò chơi sao cho học sinh có thể tham gia một cách trật tự, khoa học, các em khác vẫn có thể đứng ngoài xem để rút kinh nghiệm mà không ảnh h−ởng gì đến các bạn đang tham gia chơi. + Tổng kết hội vui: Giáo viên kết luận lại các vấn đề của hội vui, thông báo chủ đề của buổi ngoại khoá tiếp theo, trao phần th−ởng cho những học sinh có thành tích chuẩn bị cho hội vui, cho học sinh tham gia và đoạt giải của hội vui. Hình thức hội vui vật lí còn có thể tổ chức d−ới dạng các buổi toạ đàm, thảo luận về các vấn đề, một buổi nói chuyện chuyên đề... Tuy vậy, để buổi ngoại khoá thêm sinh động nên tổ chức xen kẽ một số trò chơi. [ \ 7 3. Tham quan ngoại khoá vật lí Tham quan ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học trong thực tế nhờ quan sát trực tiếp của học sinh d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên và cơ sở tham quan nhằm nghiên cứu sự vật, hiện t−ợng cần tìm hiểu trong nội dung dạy học. Hình thức tham gia ngoại khoá có thể đ−ợc tổ chức tr−ớc, trong và sau khi học một đề mục nào đó. Nếu tiến hành tham gia tr−ớc khi học một bài học mới, ta gọi là tham quan chuẩn bị. Mục đích của tham gia chuẩn bị là giúp cho học sinh tích luỹ đ−ợc những hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội những tri thức mới đ−ợc dễ dàng và hứng thú. Nếu tiến hành tham quan trong quá trình học gọi là tham quan bổ sung, mục đích của nó là nhằm minh hoạ, làm rõ những vấn đề riêng rẽ, cung cấp vật liệu cho t− duy khoa học và có thể làm chỗ dựa cho sự trao đổi nội dung bài học sau này. Nếu tiến hành tham quan sau khi học một bài học nào đó gọi là tham quan tổng kết với mục đích là để củng cố, đào sâu những điều đã học. 3.1. Tác dụng của tham quan ngoại khoá vật lí + Mở rộng, nâng cao tầm hiểu biết xung quanh những vấn đề do ch−ơng trình qui định. + Bồi d−ỡng ph−ơng pháp nhận thức nh− quan sát, phân tích, tổng hợp những t− liệu cụ thể đã thu thập đ−ợc trong quá trình tham quan. + Nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, tính tò mò khoa học. + Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đảm bảo dạy học gắn liền với lao động sản xuất. + Góp phần giáo dục t− t−ởng, tình cảm cho học sinh: Qua tham quan ngoại khoá các em có nhận thức đúng đắn về lao động của con ng−ời, bồi d−ỡng lòng yêu lao động, yêu tổ quốc. 3.2. Nội dung tham quan ngoại khoá vật lí + Tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất, thiết bị công, nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc. + Tham quan cơ sở sản xuất, nhà máy. + Tham quan cơ quan khoa học kĩ thuật. + Xem triển lãm bảo tàng. [ \ 8 3.3. Tổ chức tham quan ngoại khoá vật lí * Quá trình chuẩn bị: - Trong kế hoạch năm học, giáo viên cần đặt ra kế hoạch tham quan một cách cụ thể: Mục đích, yêu cầu, nội dung, địa điểm tham quan, đối t−ợng sẽ tham quan, thời gian tham quan, khả năng phối hợp với các bộ môn khác cùng tham gia (Ví dụ: Môn hoá học, kĩ thuật công nghiệp...). - Sau khi tìm hiểu nơi sẽ tham quan và cân nhắc nội dung ch−ơng trình, giáo viên đặt kế hoạch tham quan gồm các phần: + Trình tự các phần cần quan sát khi tham quan, đối t−ợng quan sát chính, ph−ơng tiện cần sử dụng, những tài liệu cần thu thập. + Cách thức tổ chức học sinh về nhân sự, về quản lí. + Nội dung các vấn đề cần trao đổi với học sinh: Mục đích, yêu cầu, nội dung, cách tiến hành và nội quy tham quan. + Phân phối thời gian đi, thời gian tham quan, thời gian về. + Các biện pháp tiến hành tổng kết. + Kế hoạch sử dụng các tài liệu thu đ−ợc sau khi tham quan. - Tr−ớc khi tiến hành tham quan cần giới thiệu cho học sinh một cách khái quát về nơi sẽ đến, những kiến thức liên quan cần chú ý. Có thể giao cho từng tổ, nhóm nào đó những công việc cụ thể có chú ý đến sở tr−ờng của họ. Yêu cầu học sinh viết thu hoạch sau khi tham quan. - Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cán bộ lãnh đạo, công nhân viên nơi đến để họ tạo điều kiện h−ớng dẫn, giúp đỡ trong quá trình tham quan. Để việc tham quan mang lại hiệu quả cao, có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ cho các bài học ở tr−ờng phổ thông, giáo viên cần đề xuất với nơi đến những yêu cầu cụ thể của mình. * Quá trình tham quan: Cần chú ý ba vấn đề lớn: + Bám sát mục đích yêu cầu: Cần thống nhất với cán bộ, công nhân của nhà máy, xí nghiệp làm nhiệm vụ h−ớng dẫn tập trung vào những vẫn đề chính, tránh giới thiệu tản mạn. Giáo viên cũng cần chỉ ra cho học sinh biết các nguyên lí dùng trong máy móc, thiết bị đó. + Giữ kỉ luật, trật tự: H−ớng dẫn học sinh ghi chép, thu l−ợm kết quả cần thiết. Chú ý h−ớng dẫn các em đi lại theo quy định, không vi phạm nội quy nơi đến, không tự ý l−ợm lặt vật phẩm hay hỏi han cắt ngang lời thuyết minh của ng−ời h−ớng dẫn. [ \ 9 + Duy trì hứng thú của học sinh trong quá trình tham quan: Cần chú ý đến nội dung của buổi tham quan, bố trí việc đi lại và thời gian nghỉ ngơi hợp lí tránh làm học sinh quá mệt. * Tổng kết: Trên cơ sở tập trung vào một số chủ đề chỉ định ngay từ khâu chuẩn bị và chú ý trong cả quá trình tham quan, tổng kết sẽ giúp cho học sinh hệ thống lại những cái rời rạc mà họ thu nhận đ−ợc, các điểm hiểu sai sẽ đ−ợc sửa lại và kiến thức đ−ợc mở rộng. Nội dung tổng kết đ−ợc xây dựng trên cơ sở các báo cáo của từng nhóm học sinh về các vấn đề mà giáo viên đã phân công chuẩn bị từ tr−ớc. Hình thức tổng kết có thể d−ới dạng thuyết trình, đàm thoại trong đó có thể cho học sinh trình bày những báo cáo tổng kết về vấn đề đ−ợc giao. Muốn vậy, học sinh phải đ−ợc chuẩn bị rất chu đáo, ngoài việc thu nhập những thông tin cần thiết có thể giới thiệu cho học sinh tham khảo thêm tài liệu hoặc giúp đỡ họ cách viết, cách trình bày để báo cáo có chất l−ợng. Có thể kết hợp việc tổng kết với tổ chức hội vui, hội thi vật lí trong đó có sử dụng những thông tin thu đ−ợc từ buổi tham quan. Nh− vậy, việc tổ chức tham quan có tác dụng tốt bổ trợ cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh trong nhà tr−ờng, song để tham quan đạt mục đích đặt ra, giáo viên phải xem xét, chuẩn bị chu đáo để khai thác nội dung, yêu cầu về mặt kiến thức cần bổ sung cho học sinh, biết phối hợp hoạt động sao cho trong điều kiện cho phép đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất. Cần tránh để xảy ra tình trạng biến tham quan ngoại khoá học tập trở thành một buổi tham quan đơn thuần. 4. Tổ chức câu lạc bộ vật lí Câu lạc bộ đ−ợc tổ chức nhằm mở rộng tầm nhận thức, hiểu biết về văn hoá, khoa học kĩ thuật, giáo dục lòng yêu lao động, ý thức đạo đức, giúp phát triển toàn diện các khả năng sáng tạo và các năng khiếu của con ng−ời. Tổ chức câu lạc bộ vật lí là điều kiện tốt để các cá nhân yêu thích vật lí có môi tr−ờng phát huy khả năng của mình. Đối t−ợng của câu lạc bộ có thể là các cá nhân hoặc sinh hoạt theo nhóm. 4.1. Tổ chức câu lạc bộ: Cấu trúc của một câu lạc bộ gồm có: - Chủ nhiệm câu lạc bộ, các phó chủ nhiệm: Với câu lạc bộ vật lí ở tr−ờng trung học phổ thông, chủ nhiệm câu lạc bộ có thể là giáo viên bộ môn, ng−ời này cần có sự nhiệt tình, có khả năng tổ chức, điều hành, có kiến thức chuyên môn vững vàng. Các phó chủ nhiệm câu lạc bộ có thể là giáo viên hoặc học sinh xuất sắc về bộ môn vật lí. [ \ 10 - Th− kí câu lạc bộ. - Ban cố vấn: Nhiệm vụ của ban cố vấn là giúp đỡ câu lạc bộ trong việc tổ chức các ch−ơng trình hoạt động, về nội dung, hình thức hoạt động... - Các thành viên của câu lạc bộ: Các học sinh yêu thích vật lí ở các lớp, có thể tổ chức thành các nhóm ở mỗi lớp và có các hạt nhân của nhóm để lãnh đạo nhóm. Các thành viên của câu lạc bộ tham gia trên tinh thần tự nguyện. 4.2. Hoạt động của câu lạc bộ Tuỳ theo điều kiện tổ chức mà hoạt động của câu lạc bộ có thể tiến hành ở phạm vi toàn tr−ờng hoặc các khối lớp. Hoạt động theo từng khối lớp có thuận lợi là có sự đồng đều về trình độ và nội dung học tập. Sinh hoạt câu lạc bộ theo tháng hoặc các khoảng thời gian phù hợp. Các hoạt động của câu lạc bộ gồm: - Tổ chức các buổi thảo luận: Các buổi thảo luận về các vấn đề của vật lí học, các nội dung thảo luận có thể giao cho học sinh chuẩn bị tr−ớc. Có thể giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị các thí nghiệm, trò chơi, trang trí cho buổi ngoại khoá. - Tổ chức thi giữa các nhóm tham gia ngoại khoá. - Tổ chức các buổi giao l−u tìm hiểu kiến thức. - Viết báo nội bộ trong phạm vi câu lạc bộ. Các buổi sinh hoạt câu lạc bộ phải có sự chuẩn bị kĩ l−ỡng về nội dung, hình thức, địa điểm, thời gian hoạt động. Các phần việc giao cho các nhóm phải có sự cụ thể hoá chi tiết (chuẩn bị thí nghiệm nào, trang trí gì...). Một vấn đề quan trọng trong tổ chức câu lạc bộ là cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động. Kinh phí có thể do các thành viên đóng góp, ngoài ra có thể tìm kiếm sự ủng hộ của các tổ chức trong và ngoài nhà tr−ờng. Trong quá trình hoạt động, cần phối hợp với các tổ chức trong tr−ờng, đặc biệt là với Đoàn thanh niên, điều đó sẽ tạo nhiều thuận lợi trong hoạt động của câu lạc bộ. 5. Viết báo nội bộ về vật lí Đối với các tr−ờng THPT, có thể tổ chức viết báo t−ờng do các lớp thực hiện hoặc ra một tờ báo nội bộ theo tháng hoặc định kỳ nào đó. Nội dung báo nội bộ cũng nh− việc biên tập, in ấn, phát hành do hội đồng bộ môn đảm nhiệm. Nội dung của báo nội bộ hoặc báo t−ờng: + Các bài viết về các chuyên đề vật lí. + H−ớng dẫn cách học vật lí. + Giới thiệu các ph−ơng pháp giải toán vật lí. [ \ 11 + Ra các đề bài, tổ chức thi giải các bài tập hay và khó. + Giải đáp các câu hỏi của học sinh. + Giới thiệu lịch sử vật lí, các nhà bác học vật lí, các nhà khoa học vật lí trong n−ớc. + Giới thiệu các thành tựu, các ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật, đời sống, quốc phòng. + Giới thiệu các máy móc, nguyên tắc hoạt động. + H−ớng dẫn cách làm thí nghiệm,

File đính kèm:

  • pdfPhuong phap to chuc hoat dong ngoai khoa Vat ly.pdf