BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải bài tập thấu kính Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI BÀI TẬP THẤU KÍNH
VẬT LÝ 9.
BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 1:
H
I
F’
F
D
A
B’”
A'
B
BÀI TẬP 2:
Thế vào (2) =>
BÀI TẬP 3:
Thế vào (2)
Qua một thời gian giảng dạy, tôi nhận thấy với cách làm trên học sinh có thể vẽ hình rất dễ dàng nhưng lúng túng ở mặt tính toán vì các bước giải nhiều, gồm có 2 mấu chốt chính, đó là bắt cầu giữa 2 cặp tỷ lệ và giải phương trình để tìm ra các số liệu của ảnh mà đề bài yêu cầu. Do đó, tôi chọn lựa cách vẽ ảnh bao gồm 2 tia, một tia qua quang tâm O và một tia đi qua tiêu điểm. Cụ thể cách làm của tôi như sau:
BÀI TẬP 1:
I
A'
F
A
D
B
B’”
FA = OA - OF = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 12 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
BÀI TẬP 2:
FA = OF - OA = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 18 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
O
A
B
F
A'
B'
I
BÀI TẬP 3:
F'
Ocó một
I
B
B'
A'
A
F’A = OF’ + OA = 15 + 10 = 25 cm
ΔF’AB~ΔF’OI =>
Ta có: A’B’ = OI = 3,6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
Các bài toán dạng nghịch:
BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
Xác định kích thước và vị trí của vật.
Cách giải:
FA’ = OA’ - OF = 30– 10 = 20 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh
Cách giải:
F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh
Cách giải:
F’A’ = OF’ – OA’ = 15 – 6 = 9 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’=>
File đính kèm:
- Bai tap ve thau kinh lop 9.doc