Giải pháp hữu ích giúp học sinh củng cố kiến thức về hm số bậc nhất dưới hình thức trắc nghiệm khách quan

A. LỜI MỞ ĐẦU.

B. THỰC TRẠNG:

I. Về phía giáo viên

II. Về phía học sinh

C. CC GIẢI PHP.

I. Dạy tính chất hàm số bậc nhất.

1. Dạy tính chất.

2. Bi tập trắc nghiệm củng cố.

II. Dạy đồ thị hàm số bậc nhất

1. Đồ thị hàm số y = ax+b .

2. Cách vẽ đồ thị.

3. Bi tập trắc nghiệm củng cố.

III. Dạy tương giao giữa (d) : y= ax+b v (d) : y=ax+b

1. Tìm toạ độ giao điểm của (d) v (d).

2. Biện luận theo tham số cc vị trí của (d) v (d).

3. Bi tập mẫu.

4. Bi tập trắc nghiệm củng cố.

5. Hệ số góc của đường thẳng y= ax+b

6. Bài tập trắc nghiệm kiểm tra cuối chương.

D. KẾT LUẬN.

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giải pháp hữu ích giúp học sinh củng cố kiến thức về hm số bậc nhất dưới hình thức trắc nghiệm khách quan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ‏------♫***♫------ Giải Pháp Hữu Ích GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Giáo viên: LÊ THỊ NGẠN Đà Lạt,tháng 12 năm 2007. ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ------***------ CẤU TRÚC BÀI VIẾT A. LỜI MỞ ĐẦU. B. THỰC TRẠNG: Về phía giáo viên Về phía học sinh C. CÁC GIẢI PHÁP. Dạy tính chất hàm số bậc nhất. 1. Dạy tính chất. 2. Bài tập trắc nghiệm củng cố. Dạy đồ thị hàm số bậc nhất 1. Đồ thị hàm số y = ax+b . 2. Cách vẽ đồ thị. 3. Bài tập trắc nghiệm củng cố. Dạy tương giao giữa (d) : y= ax+b và (d’) : y=a’x+b’ 1. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’). 2. Biện luận theo tham số các vị trí của (d) và (d’). 3. Bài tập mẫu. 4. Bài tập trắc nghiệm củng cố. 5. Hệ số góc của đường thẳng y= ax+b 6. Bài tập trắc nghiệm kiểm tra cuối chương. D. KẾT LUẬN. A.LỜI MỞ ĐẦU Mơn tốn cĩ vai trị quan trọng trong trường phổ thơng. Các cơng thức và phương pháp tốn học là cơng cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các mơn học khác, giúp học sinh hoạt động cĩ hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Mơn tốn cĩ khả năng to lớn giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, đĩng gĩp tích cực vào việc giáo dục cho học sinh tư tưởng đạo đức trong cuộc sống và lao động. Cũng cĩ thể nĩi mơn tốn là một mơn học “cơng cụ” cung cấp kiến thức kỹ năng, phương pháp gĩp phần xây dựng nền tảng văn hố phổ thơng của con người. Thực tiễn hơn để giúp học sinh nắm kiến thức tốn lớp 9 nĩi chung và nội dung bài tập trắc nghiệm về hàm số y = ax +b nĩi riêng một cách tốt nhất, trong quá trình giảng dạy mơn tốn tại trường THCS tơi đã cố gắng tìm tịi suy nghĩ để viết lên một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 học tốt hơn về chương hàm số bậc nhất, giúp GV sử dụng giảng dạy cho học sinh cuối cấp, dạy ôn tập cuối chương, ơn thi học kì , đồng thời việc giải toán còn có ý nghĩa lớn nhất đó là có tác dụng lớn đến việc gây hứng thú học tập cho học sinh nếu các em được hiểu kĩ, hiểu sâu sắc hơn ứng dụng của hàm số trong thực tiễn cuộc sống. B. THỰC TRẠNG Về phía giáo viên - Cần đáp ứng yêu cầu mới về kiểm tra đánh giá dưới hình thức trắc nghiệm khách quan. - Trong sách giáo khoa mới hiện nay đã đưa vào các dạng bài tập về hàm số bậc nhất nhưng còn độc lập , riêng rẽ theo từng mục, và còn cho ở dạng bài tập tự luận. Trong khi đó việc đánh giá thi cử thường cho dưới dạng trắc nghiệm , vấn đề này đòi hỏi người GV phải đổi mới phương pháp truyền đạt và đổi mới cả phương pháp kiểm tra đánh giá HS. Vì vậy việc hệ thống hoá, giúp các em định dạng được các bài tập trắc nghiệm tổng hợp kiến thức về hàm số y = ax +b là một điều hết sức cần thiết. - Mỗi một tiết học hoặc sau mỗi cụm kiến thức GV cần phải củng cố cho HS bằng cách giải bài tập trắc nghiệm khách quan để các em quen dần với hình thức kiểm tra đánh giá này. - Do yêu cầu các em cuối cấp phải thi HKI, HKII, thi chuyển cấp bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Về phía học sinh - Trong chương trình tốn đại số THCS nĩi chung, lớp 9 nĩi riêng, phần hàm số học sinh rất khĩ hiểu, khĩ nắm bắt được các dạng bài tập cĩ liên quan. Hơn nữa kiến thức về hàm số y = ax + b không được học liên tục (ở lớp 7 học sinh đã được giới thiệu về hàm số y = ax nhưng lên lớp 9 các em mới được học lại), do đó học sinh gặp rất nhiều khĩ khăn khi tiếp thu, các em khĩ định hướng dạng bài tập, khĩ xác định điều kiện kèm theo. - Ngoài ra các bài tốn về sự tương giao giữa (d): y = ax +b và đường thẳng (d’): y = a’x+b’ liên quan đến nghiệm của phương trình bậc nhất đã được học ở lớp 8 cũng cần được nhắc lại và củng cố nhiều cho học sinh. Bởi vì kĩ năng tính toán của các em ở phần này còn chậm, thường mắc những sai lầm không đáng có. Các nội dung trên lại thường hay gặp ở các kì thi cuối năm, nếu khơng giúp các em nắm bắt một cách cĩ hệ thống thì tỉ lệ làm bài sẽ khơng đạt yêu cầu. - Thực trạng nắm bắt các kiến thức về hàm số y = ax +b cịn thể hiện ở các bài kiểm tra, khảo sát với 15 học sinh của lớp 9A2 với đề bài như sau: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? a b c d Khơng cĩ hàm số nào . Cĩ 5/15 học sinh chọn câu a; 7/15 HS chọn câu b; 3/15 HS chọn câu c.Bài làm cho thấy các em chưa nắm được khái niệm và dạng của hàm số bậc nhất và còn lúng túng khi lựa chọn đáp án . * Từ lí do và thực trạng nêu trên tơi mạnh dạn viết ra một số giải pháp sau đây nhằm cung cấp cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất một cách cĩ hệ thống, dễ hiểu và dễ nhớ. C. CÁC GIẢI PHÁP Sau mỗi cụm kiến thức GV sẽ cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút để kiểm tra mức độ tiếp thu và kịp thời điều chỉnh những sai sót cho các em. Các giải pháp cụ thể: I. Dạy tính chất của hàm số bậc nhất 1. Dạy tính chất hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax +b a > 0 : Hàm số đồng biến trên R . a < 0 : Hàm số nghịch biến trên R. 2.Bài tập trắc nghiệm củng cố : 1/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? a. y = b. y = - 0,5x c. y = d. C ả ba c âu tr ên đ ều đ úng 2/ Cho hàm số , câu nào sau đây sai? a. Hàm số nghịch biến trên R vì a<0. b. Giá trị của y khi x = bằng -5. c. Hàm số không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax+b. d. Khi y = 0 thì giá trị của x là 3/ Biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5, khi đó hệ số a của hàm số y = ax+3 là: a/ 3,5 b. 0,5 c. -0,5 d. 5,5 4/ Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất? a/ y = 1 – 5x b. y = -0,5x c. y =2x-(3 + 2x) d. y= 5/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? a/ b. c.y =1-x d. 6/ Để hàm số y = (m2+2m+1)x+3m là hàm số bậc nhất thì giá trị của m là: a. m -1 b. c. m 1 d. m 0 7/ Giá trị nào của m để hàm số y = (m+1)x+5 đồng biến? a. m 1 b. m -1 c. m > -1 d. m < -1 8/ Gi á tr ị n ào c ủa m th ì h àm s ố nghịch bi ến tr ên t ập s ố th ực R? a. b. c. d. 9/ Hàm số y = (2m -)x+3 đồng biến trên R khi: a. m > 1 b. m d. m < 10/ Giá trị nào của k để hàm số y = nghịch biến trên tập số thực R? a. k > 4 b. k d. k < 4 Đối với các dạng toán tìm giá trị của tham số để hàm số bậc nhất đồng biến hoặc nghịch biến trên tập số thực R thường liên quan đến việc giải bất phương trình bậc nhất, mà sai sót học sinh thường mắc phải đó là khi giải bất phương trình phải chia hai vế cho một số âm thì thường HS không đổi chiều bất phương trình, hoặc thay vì chia cả hai vế cho hệ số của x thì HS lại chia cả hai vế cho hệ số tự do để tìm x.Thí dụ ở câu số 10/ học sinh có thể giải như sau: Hàm số nghịch biến khi < 0k < 4 Hoặc Hàm số nghịch biến khi 4 Do đó đối với các câu trắc nghiệm từ câu 7 đến câu 9 đều liên quan đến giải bất phương trình bậc nhất, GV cần giảng giải thật chặt chẽ, rõ ràng, phân tích những sai lầm HS thường mắc phải để HS tự rút kinh nghiệm cho những lần làm bài tiếp theo. Đáp án cho bài tập trắc nghiệm củng cố : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d c c c b a c c c a II. Dạy đồ thị hàm số y =ax+b 1.Đồ thị hàm số y = ax+b Đồ thị hàm số y = ax+b là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2.Cách vẽ đồ thị a) Cách vẽ: - Khi b = 0, đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a). -Khi b0 ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. + Giao điểm của đồ thị với trục tung : Cho x = 0 thì y = b ta được điểm M(0;b). + Giao điểm của đồ thị với trục hoành : Cho y = 0 thì ax+b = 0 x = , ta được điểm N(;0). + Vẽ đường thẳng MN ta được đồ thị hàm số y = ax+b. * GV lưu ý cho học sinh : - Đồ thị của hàm số y = ax+b còn được gọi là đường thẳng y = ax+b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. - Điểm M(xM;yM) yM= f(xM) - Ngoài cách vẽ trên học sinh có thể chọn hai điểm tuỳ ý (không trùng nhau) thuộc đồ thị hàm số y = ax+b. b) HS được củng cố bằng các bài tập tự luận trong sách giáo khoa về vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, cách xác định hệ số a,b khi biết trước một số điều kiện. 3. Bài tập trắc nghiệm củng cố: y x B C D A 3 3 -3 -3 O 1/ Đường thẳng nào sau đây chỉ đồ thị hàm số y = -3x? a. OA b. OB c. OC d. OD 2/ Cho hàm số y= f(x) =, câu nào sau đây sai? a. f(-2) = 4 b. Hàm số nghịch biến trên R. c. Điểm thuộc đồ thị hàm số. d. Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;3). 3/ Trong mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng (d) đđi qua hai đđiểm A(0;2) và B(1;-2) là đồ thị của hàm số : a. y = -x + 2 b. y = - 4x + 2 c. y = x + 2 d. y = 4x + 2 x y O 1 1 -1 -1 4/ Hình vẽ bên chỉ đồ thị của hàm số nào? a. y = -x b. y = x+1 c. y = -x+1 d. y = -x-1 5/ Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số y = -4x+6? a. A(-2;14) b. B(;0) c.C(-1;9) d. D(3;-6) 6/ Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ tọa độ : a. b. c. d. 7/ Bi ết r ằng đồ thị hàm số y = ax+b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 2 và đi qua điểm A(-1;3) . Vậy hàm số cần tìm là : a. y = 2x-1 b. y = x+2 c. y = 2x+1 d. y = -x+2 8/ Biết đồ thị hàm số y = 3x+b đi qua điểm Q(4;11) .Khi đó b bằng: a. b. c. -1 d. 1 9/ Trên mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;-2) và cắt trục hoành tại điểm B(-1;0) là đồ thị của hàm số: a. y= -x-2 b. c. y= -2x-2 d. y = 2x-2 10/ Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-3;1) và B(5;-5). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là: a. b. c. d. 10 Đối với câu 10 HS có thể vẽ hai điểm A và B trên mặt phẳng tọa độ rồi mới tìm được khoảng cách hay độ dài AB. Nhưng sau đó GV phải giới thiệu cho HS cách tính độ dài AB theo công thức :AB = , cụ thể ở câu 10 khoảng cách giữa hai điểm A và B là : == = 10.Chú ý đến các bước thay số vào để tính toán bởi vì học sinh rất dễ nhầm dấu của phép tính và dấu của số khi thay các số âm. Đáp án cho bài tập trắc nghiệm củng cố : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d c b c c a d c c d III. Dạy tương giao giữa (d) :y =ax +b và (d’ ): y=a’x +b’ Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’) -Lập phưong trình hồnh độ giao điểm của (d) và (d’ ): ax + b = a’x+b’ (1) -Giải phương trình (1) để tìm x . -Thay x vào phương trình của (d) hoặc (d’) để tìm y . -Toạ độ giao điểm của (d) và (d) là A ( x, y ) tìm được ớ trên. Lưu ý: Nếu phương trình (1) cĩ một nghiệm duy nhất thì (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm. Nếu phương trình (1) vơ nghiệm thì (d) và (d’) song song với nhau. Nếu phương trình (1) có vô số nghiệm thì (d) và (d’) trùng nhau. Biện luận theo tham số các vị trí của (d) và (d’). Với hai đường thẳng y = ax+b (d) và y = a’x+b’(d’) , trong đó a và a’ khác 0, ta có: (d) và (d’) cắt nhau aa’ (d) và (d’) song song với nhau a = a’ và bb’ (d) và (d’) trùng nhau a = a’ và b = b’. Đặc biệt : Khi aa’ và b = b’ thì (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b. 3. Bài tập mẫu: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x +3k và y = (2m+1)x+2k – 3 . Với giá trị nào của m và k để đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số là : Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song với nhau. Hai đường thẳng trùng nhau Hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung. Giải: Hàm số y = (2m+1)x+2k – 3 là hàm số bậc nhất khi 2m+1 0 hay m -0,5(*) a. Để (d) và (d’) cắt nhau thì ta phải có 2m+1 2 hay m 0,5. Kết hợp với (*) ta có m 0,5. b. Để (d) và (d’) song song với nhau thì ta phải có hay . Kết hợp với (*) ta có m = 0,5và k -3. c. Để (d) và (d’) trùng nhau thì ta phải có hay . Kết hợp với (*) ta có m = 0,5và k = -3. d. Để (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì ta phải có hay . Kết hợp với (*) ta có : m 0,5và k = -3. 4. Bài tập trắc nghiệm củng cố: 4.1 : Đồ thị h àm s ố y = 2 – x song song với đường thẳng nào ? a. y = - x b.y = c. d.Cả ba đường thẳng trên. 4.2 : Cho các đường thẳng (d1): y = -3x+1, (d2): y = 2 – 3x, (d3): y = 3x+1 , (d4): y = 2+3x Câu nào sau đây sai? a. b. c. cắt tại điểm có tung độ bằng 1 d. Giao điểm của là (1; -1) 4.3 : Cho hàm số y = (2a – 1)x +2 cĩ đồ thị là (d1) và hàm số y = (2 –a)x +1 cĩ đồ thị là (d2) ; (d1)//(d2) khi: a.a = 1 b.a = -3 c. a = -1 d. a = 3 4.4: Toạ độ giao điểm của (d): y = 3x và (d’): y = -x+2 là: a. b. c. d. 4.5:Giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng y = (2a-1)x+1-b và y = (2-a)x+b-2 trùng nhau? a. b. c. d. 4.6: Hai đường thẳng (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x +(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi : a. m = 2 b. m = 1 c. m = 8 d. m = -2. 4.7: Để hai đường thẳng y= mx+3 và y = (2m+1)x-5 cắt nhau thì giá trị của m bằng: a. b. c . d. 4.8 : Cho hàm số y= ax+b có đồ thị là (d), biết rằng (d) đi qua hai điểm A(1;3) , B(2;2). Vậy giá trị a, b là: a. a= -1; b= 4 b. a= 2;b= 2 c. a=1;b= 3 d. a= -4;b= -1. 4.9 Toạ độ giao điểm của (d1): y = và (d2): y = là: a. b. c. d. 4.10:Giá trị của k để đồ thị hàm số y =(2k-3)x – 3k đi qua điểm A(-1; -2) là: a. k = 1 b. k = -1 c. k = 5 d. k = -5 Đáp án cho bài tập trắc nghiệm củng cố : Câu 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Đáp án a d a b a b d a b a 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b(a0) 5.1/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b à trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax+b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax+b và có tung độ dương. y y= ax y= ax+b x A T O b y= ax+b O x y= ax T y A b Trường hợp a > 0 Trường hợp a < 0 5.2/ Hệ số a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax+b . Lưu ý cho học sinh: Nếu a > 0 , ta có tg = a và 00 < < 900. Nếu a < 0 , ta có tg’ = -a với ’ là góc kề bù với góc và 900 < < 1800. 5.3/ Bài tập mẫu: Cho hàm số y = (m-1)x + 2m – 5 (m 1) (d) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y= 3x+1 Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;-1) Vẽ đồ thị hàm số trên với giá trị m tìm được ở câu b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành( kết quả làm tròn đến phút). Giải: Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y= 3x+1 khi và chỉ khi . Kết hợp với điều kiện m 1 ta có m = 4. Để đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;-1) ta phải có -1 = (m-1).2+2m - 5m = 1,5. Với m = 1,5 hàm số đã cho có dạng y = 0,5x-2 -Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x-2 y O x B A -2 -1 4 -1 2 M 2 y= 0,5x-2 - Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x-2 và trục hoành. Gọi B là giao điểm của đường thẳng y = 0,5x-2 với trục hoành, dễ thấy B(4;0). Ta có . Suy ra . 5.4/ Bài tập trắc nghiệm củng cố 1/ Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2;1) là: a. 2 b. 1 c. d. -2 2/ Đường thẳng có phương trình y = (2a+1)x+3 đi qua điểm A(1;-1) có hệ số góc là: a. 4 b. c. d. -4 3/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gĩc tạo bởi đường thẳng y = -x + với trục Ox cĩ số đo a. 1350 b.300 c. 450 d.600 4/ Cho đường thẳng (d): y = (1-4m)x+m-2 4.1/. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? a. m > 4 b. m < 4 c. d. 4.2/. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù? a. m > 4 b. m < 4 c. d. 5/ Câu nào sau đây chưa chính xác? a. Hàm số y = 3bx+1 có hệ số góc là 3b(). b. Nếu đồ thị hàm số y = ax-1 song song với đồ thị hàm số y = 4x thì a = 3. c. Không có giá trị nào của k để hai đường thẳng y=kx+1 và y = (3-2k)x+3 trùng nhau. d. Đồ thị hàm số y = 1-3x tạo với trục hoành một góc nhọn. 6/ Khẳng định nào sau đây đúng? a. Mọi đường thẳng có cùng tung độ gốc thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. b. Với a > 0, hệ số a càng nhỏ thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox càng nhỏ. c. Các đường thẳng đi qua điểm có hoành độ bằng 2 đều tạo với trục Ox một góc bằng 900 d. Mọi đường thẳng đi qua gốc tọa độ đều có cùng hệ số góc. 7/ Cho hai điểm A(-1;-2); B(-4;3). Kết luận nào sau đây sai? a. Đường thẳng đi qua A, B có hệ số góc k = b. Phương trình đường thẳng đi qua A, B là c. Mọi đường thẳng song song với đường thẳng AB đều có phương trình dạng d. Đường thẳng đi qua hai điểm A, B tạo với trục Ox một góc tù. 8/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gĩc tạo bởi đường thẳng x = 2 với trục hồnh là: a. 450 b.1800 c.900 d.600 9/ Giá trị nào của a để hai đường thẳng y = (3-2a)x và y = (a-1)x-3 tạo với trục Ox các góc bằng nhau? a. a= b. a = c. d. Đáp án cho bài tập trắc nghiệm củng cố : Câu 1 2 3 4.1 4.2 5 6 7 8 9 Đáp án a c c d c d b b c a 6.Bài tập trắc nghiệm kiểm tra cuối chương: Cuối cùng sau khi đã giảng xong các cụm kiến thức nêu trên giáo viên cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm cuối chương II với thời gian 25 phút. Nội dung đề kiểm tra như sau: 1/ Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: a. ax+by = c b. y = ax+b (a0; b0) ] c. d. y = ax+b (a,b R ; a0) 2/ Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? a. b. c. d. Khơng cĩ hàm số nào. 3/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? a. b. c. d. Cả ba hàm số trên. 4/ Đồ thị hàm số y = ax+b(a0, b0) là đường thẳng : a. Cắt trục tung tại điểm (0;b) và cắt trục hoành tại điểm b. Cắt trục tung tại điểm (0;-b) và cắt trục hoành tại điểm c. Cắt trục hoành tại điểm và cắt trục tung tại điểm (0;b) d. Cắt trục hoành tại điểm và cắt trục tung tại điểm (0;b) 5/ Đồ thị h àm s ố y = -2x+1 song song với đường thẳng nào ? a. b. y = c. y = -2x d. Cả ba đường thẳng trên. 6/ Bi ết r ằng đồ thị hàm số y = ax+b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 2 và song song với đồ thị hàm số y = 5 – 4x . Vậy hàm số cần tìm là : a. y = 4x-2 b. y = -4x+2 c. y = 4x+2 d.y = -4x-2 7/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình: y = kx +k2 – 3 . Giá trị của k để đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ là: a. b. c. d. Một kết quả khác 8/ Gi á tr ị n ào c ủa m th ì h àm s ố đ ồng bi ến tr ên tập số thực R. a. b. c. d. 9/ Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ tọa độ : a. b. c. d. 10/ Hai đường thẳng (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x +(5-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi : a. m = 1 b. m = 8 c. m = 2 d.Khơng cĩ giá trị nào của m. 11/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gĩc tạo bởi đường thẳng y = x -1 với trục Ox cĩ số đo : a. 1350 b. 300 c. 450 d. 600 12/ Giá trị nào của a thì hai đường thẳng y = (3 – 2a)x và y = (a – 1)x – 3 song song với nhau ? a. b. c. d. 13/ Cho hàm số y = . Giá trị của y khi x = -1 là: a. b. c. d. 14/ Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = -4x+4? a. A(2;12) b. c.C(-3;16) d. D(1;0) 15/ Khi x = 4 thì hàm số y = 3x+b có giá trị bằng 11. Khi đó b bằng: a. b. c. -1 d. 1 16/ Trên mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;-2) và cắt trục hoành tại điểm B(-1;0) là đồ thị của hàm số: a. y= -x-2 b. c. y= -2x-2 d. y = 2x-2 17/ Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;-1) và B(5;2). Độ dài đoạn thẳng AB là: a. b. c.5 d. 18/ Toạ độ giao điểm của (d1) : y = 3x và (d2) : y = -x +2 là : a. b. c. (-1; -3) d.(1 ; 3) 19/ Giá trị nào của a, b để hai đường thẳng (d1): y = (a –2)x + - b và (d2): y = trùng nhau ? a. b. a = 7 ; b = 7 c. d. a = -7 ; b =- 7 20/ T ìm m đ ể h àm s ố y = (1-m)x + 0,5 ngh ịch bi ến đ ư ợc k ết q ủa l à : a. m > -1 b. m 1 d. m < 1 Đáp án cho bài tập trắc nghiệm kiểm tra : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d b c c d b c b c a Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án b a b a c c c b a c Những giải pháp đã nêu nói chung là có tính chất khả thi. Và sau khi áp dụng tôi thấy chất lượng của HS tăng lên rõ rệt và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về hàm số bậc nhất đối với các em khá thành thạo, số lượng học sinh hứng thú với chương học này tăng lên đáng kể . Sau 2 năm thực hiện kết quả thu được cuối học kì I các năm học như sau: Năm học Tổng số học sinh Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng Điểm yếu Tỉ lệ % Điểm giỏi Tỉ lệ % Điểm yếu Tỉ lệ % Điểm giỏi Tỉ lệ % 2005-2006 40 13 32,5 10 25 5 12,5 22 55 2006-2007 42 10 23,8 15 35,7 3 7,1 28 66,7 D. KẾT LUẬN: Trên đây là nội dung về hàm số bậc nhất đối với học sinh lớp 9 và một số bài tập trắc nghiệm củng cố về nội dung này. Các bài tập trên phần nào giúp học sinh nắm một cách cơ bản và cĩ hệ thống về hàm số bậc nhất nhằm vận dụng giải các bài tốn liên quan thật chặt chẽ. Khơng những giúp các em cĩ vốn kiến thức về hàm số bậc nhất mà còn giúp giáo viên đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá HS, tạo sự hứng thú trong học tập cho các em , cũng là để HS và GV có tài liệu ôn tập vào cuối chương ,cuối học kì nhằm để tham gia kì thi chuyển cấp, để học tiếp lên các lớp cao hơn, cũng là hưởng ứng phong trào dạy học tốt ở trường. Các giải pháp nêu trên được viết dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và cũng trên tinh thần đổi mới sách giáo khoa của Toán 9 nên khơng thể tránh được các hạn chế và thiếu sĩt. Kính mong các anh chị đồng nghiệp đĩng gĩp thêm ý kiến để các giải pháp đã nêu được hồn chỉnh hơn.Xin trân trọng cảm ơn. Đà Lạt, tháng 12 năm 2007. Người thực hiện Lê Thị Ngạn PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Phương pháp dạy tốn ở trường phổ thơng. Sách giáo khoa Tốn Đại 9 tập I. Bài tập trắc nghiệm Toán 9. Sách Giáo viên Đại Số 9 Tập I Các đề kiểm tra trắc nghiệm Toán 9.

File đính kèm:

  • docSKKN ve ham so bac nhat-2008.doc
Giáo án liên quan