A- Phần chuẩn bị bài:
I- Yêu cầu bài dạy:
1- Giúp HS:
-Hiểu nội dung cơ bản và p/cách NT của HCM qua bài thơ. Tâm hồn trong sáng HCM trong bất cứ T.huống nào cũng hướng về sự sống ánh sáng và hạnh phúc của con người
-Thấy NT diễn tả sự vận động T.gian của bài thơ. Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại.
-Rèn kĩ năng PT.
2- Giáo dục lòng nhân ái, nghị lực sống.
II- Chuẩn bị :
-Thầy: SGK, SGV, học tốt v12, đọc NKTT.
-Trò:SGK, soạn theo HD.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*Ôn định tổ chức lớp:
I- Kiểm tra bài cũ (5 ):
1. Câu hỏi:
?Hãy nêu biện pháp NT đặc sắc trong sáng tác''Vi hành '' của NAQ? Phân tích 1 trong những b/pháp ấy?
2. Đáp án:
-2 biện pháp: Tình huống nhầm lẫn; Hình thức viết thư. (4 đ)
-P/tích ý nào tuỳ HS. Phải đảm bảo y/cầu như bài giảng.(5 đ)
II-Bài mới:
*Lời vào bài (1 ): Trong NKTT nhiều bài tuy chỉ tả cảnh, ng. nhưng tả cảnh cũng thấy tâm hồn t/giả thư thái, bình yên vui với cảnh, với ng. Bài Chìêu tối là 1 trong những bài thơ như thế.
*Nội dung:
*Đối chiếu bản dịch với nguyên tác (3'):
Câu 2-3 của bản dịch chưa sát:
-Câu2: Bản dịch không diễn tả được h/ảnh:
+'' Cô vân'': chòm mây cô đơn, lẻ loi gợi nỗi buồn của cảnh chiều-> chòm mây được cảm nhận như có linh hồn.
+'' Mạn mạn'': chầm chậm, lững lờ, gợi vẻ uể oải -> đám mây trở nên có tâm trạng hơn
-Câu 3: nguyên tắc không dùng chữ tối mà vẫn diễn đạt được cảnh chiều tối.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giảng văn Tiết 12: Chiều tối (Mộ ) Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết :12
Giảng văn:
Chiều tối
(Mộ ) H.C.M.
A- Phần chuẩn bị bài:
I- Yêu cầu bài dạy:
1- Giúp HS:
-Hiểu nội dung cơ bản và p/cách NT của HCM qua bài thơ. Tâm hồn trong sáng HCM trong bất cứ T.huống nào cũng hướng về sự sống ánh sáng và hạnh phúc của con người
-Thấy NT diễn tả sự vận động T.gian của bài thơ. Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại.
-Rèn kĩ năng PT.
2- Giáo dục lòng nhân ái, nghị lực sống.
II- Chuẩn bị :
-Thầy: SGK, SGV, học tốt v12, đọc NKTT.
-Trò:SGK, soạn theo HD.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*Ôn định tổ chức lớp:
I- Kiểm tra bài cũ (5 ‘):
1. Câu hỏi:
?Hãy nêu biện pháp NT đặc sắc trong sáng tác''Vi hành '' của NAQ? Phân tích 1 trong những b/pháp ấy?
2. Đáp án:
-2 biện pháp: Tình huống nhầm lẫn; Hình thức viết thư. (4 đ)
-P/tích ý nào tuỳ HS. Phải đảm bảo y/cầu như bài giảng.(5 đ)
II-Bài mới:
*Lời vào bài (1 ‘ ): Trong NKTT nhiều bài tuy chỉ tả cảnh, ng.... nhưng tả cảnh cũng thấy tâm hồn t/giả thư thái, bình yên vui với cảnh, với ng. Bài Chìêu tối là 1 trong những bài thơ như thế.
*Nội dung:
*Đối chiếu bản dịch với nguyên tác (3'):
Câu 2-3 của bản dịch chưa sát:
-Câu2: Bản dịch không diễn tả được h/ảnh:
+'' Cô vân'': chòm mây cô đơn, lẻ loi gợi nỗi buồn của cảnh chiều-> chòm mây được cảm nhận như có linh hồn.
+'' Mạn mạn'': chầm chậm, lững lờ, gợi vẻ uể oải -> đám mây trở nên có tâm trạng hơn
-Câu 3: nguyên tắc không dùng chữ tối mà vẫn diễn đạt được cảnh chiều tối....
Hạot động Thầy –Trò
Nội dung cần đạt
? E cho biết h/cảnh s/tác bài thơ?
?Đọc 2 câu đầu có nội dung gì?
?T/gian, không gian của cảnh thơ?
?Tư thế nhìn của người tù? Nhìn thấy gì?
? H/ảnh chim bay về tỏ gợi cho E suy nghĩ gì?
?Suy nghĩ của E về h/ảnh ''chim mỏi''?
?Câu thơ tương phản với h/ảnh?
? Câu thơ chứa chất nội dung gì?
?NX của E về 2 câu thơ?
?Có điểm gì khác 2 câu đầu?
(Trong ngyên tắc không có chữ tối mà nói được tôí, ng đọc cảm nhận được như thế, khi ánh mặt trời tắt hẳn, núi rừng mù mịt thì tự nhiên ng ta hướng về nơi có ánh lửa.)
?Hình ảnh cô gái hiện lên gợi cho ta thấy điều gì?
?Từ “hồng “ gợi cho ta thấy điều gì?
?Em có nhận xét gì nhịp điệu bài thơ?
?Nêu những giá trị NDvà NT?
I- Hoàn cảnh sáng tác: (3')
- Sáng tác trên đường chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo- 1chùm B.thơ, B.thơ thuộc bài thứ 3 trong chùm thơ đó.
- Bài thứ 31 trong NKTT
II- Phân tích: (24’)
GV: Có ý kiến cho rằng:Bài Chiều tối có lẽ hé mở cho ta nhìn thấy 1 thoáng ước mơ thầm kín về 1 mái nhà ấm, một chỗ dừng chân trên đường dài..
1- Hai câu đầu (12'):
Cảnh thiên nhiên:
- Thời gian: chiều tối ( ánh mặt trời lúc sắp tắt.)
- Không gian: cảnh núi rừng.
Người tù nhìn lên trời và nhận ra:
+ Chim đang bay về tổ
+ Chòm mâylững lờ trôi
->H/ảnh thơ xuất hiện vừa tất nhiên vừa tự nhiên
* H/ảnh chim bay về tổ:
Tiếng Hán
- Dấu hiệu của chiều tối. Điều này thường thấy trong thơ ca truyền thống. Đây là h/ảnh tiêu biểu tuy là không gian -> mang ý nghĩa T.gian -> suốt 1 ngày kiếm ăn cánh chim cũng mỏi
- Câu thơ không đơn giản ghi lại cảnh vật mà còn bộc lộ 1 mối t/cảm của nhà thơ- làm sao biết rõ là chim đang mỏi và làm sao nói chắc chắn được mục đích của chim là về rừng tìm chốn ngủ -> Tâm trạng ng tù cũng mệt mỏi sau 1 ngày lê bước đi đường.
-> Câu thơ chỉ là tín hiệu NT cho thấy là trời đã chiều, mọi vật ban ngày H.động đã mệt mỏi, đã đến lúc đi tìm chốn nghỉ ngơi
* Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
- Bản dịch chưa sát: đám mây có tâm trạng, có tâm hồn.''Độ'': đi từ bờ bên này sang bờ bên kia (độ thyền; độ nhật)
- ''Độ thiên không'': chuyển dịch từ chân trời này sang chân trời kia-> con đường xa biết chừng nào (gv: mà còn trì hoãn; tối còn lửng lơ ở bầu trời.)
-> Là h/ảnh ẩn dụ về ng tù đang bị giải trên đường xa vạn dặm chưa biết đâu là điểm dừng.
=> Tóm lại: hai câu thơ buồn vừa tả cảnh vật, vừa tả ng và tình ng. Đã thế lại gặp cảnh núi rừng lúc chiều muộn sau 1 ngày bị đày ải.
(Đó là cái hàm xúc, dư ba của bài hơ cổ điển)
2. Hai câu cuối (12' ):
- Diễn tả tài tình sự vận động của t/gian từ lúc chiều đến trời tối hẳn- khung cảnh T.nhiên buồn đã chuyển sang bức tranh sinh hoạt ấm áp tình người.
- Cảnh gia đình:
H/ảnh cô gái xóm núi hiện ra bên lò lửa đỏ đã đến với nhà thơ1 cách tự nhiên.
+ Không dùng tối nói tối, rất tự nhiên không bố trí sắp đặt
+ Đang lao động b/thường dân dã, đang xay ngô hạt cạnh bếp lửa
-Bếp lửa: tượng trưng cho cảnh gia đình
- Rực hồng...... ...... ... công việc nghỉ ngơi
- Đã: chỉ quá khứ
- Hồng: nóng ấm, không phải màu đỏ; Nghĩ đến sức nóng ấm- không phải là ánh sáng hồng- nóng ấm toả ra từ lòng người, toả ấm đến hôm nay, toả ấm mai sau.
=>Tóm lại: Kết thúc bài thơ 1 chữ hồng làm cho bài thơ rực sáng, gây ấn tượng mạnh mẽ- là điểm hội tụ kết tinh lấp lánh ánh sáng toàn bài: Hạnh phúc của sự sống, niếm vui lao động. Con người không bị chìm vào bóng đêm.
-> Cảnh lao động ấm áp tình người, làm cho nỗi lòng người vơi đi nỗi cô đơn
-> Mạch thơ chuyển từ buồn sang vui. Đó là sự vận tư tưởng của người làm thơ. Cảnh ngộ của người là buồn, vui với cảnh của người khác( Nỗi buồn gắn với ND . Ngoai cảnh để nói tâm cảnh) ->Tấm lòng nhân đạo lớn lao của người tù HCM.
III. Tổng kết:( 4' )
1. Nghệ thuật:
- Sự hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển- tinh thần hiện đại
- Từ, hình ảnh. Tranh vẽ bằng thơ.
(Chấm phá: vài nét đơn sơ; Truyền được linh hồn; Gợi chứ không tả.)
2. Nội dung:
-Tả cảnh nói tình.
- HCM là ng có bản lĩnh phi thường. Mọi buồn vui đều gắn với buồn vui của dân tộc và nhân loại, không phụ thuộc vào cảnh ngộ của riêng mình.
* Củng cố: (3'
? Có ý kiến cho rằng':''Chiều tối' cần phải được xem như là 1 bài thơ tả cảnh 1 cách chân thực. Nếu đồng ý như vậy, em phải cảm nhận bài thơ NTN?
Đáp án:
-Câu1:+''chim mỏi'': cảm tưởng buồn bã( thương con chim mỏi )
+''về rừng tìm chốn ngủ'': cảm tưởng buồn bã tiêu tan ( vì chim bay về tổ chứ không lạc loài.)
-Câu 2:+;; cô vân '' đám mây đơn độc-buồn
+'' trôi nhẹ'': ung dung , thanh thản _trên không lại gây cảm tửơng phóngkhoáng
-Câu3: cuộc sống vất vả của cô gái xóm núi -
Câu4: lò than ấm rực hồng, gợi cảm giác vui tươi, bình yên
.-.>Cách tả theo nối chấm phá : lấy 1cánh chim, 1đám mây để tẩ tả bầu trời rộng ; lấy 1 cảnh thiếu nữ xay ngô để tả c/s của nhân dân ở 1 địa phương.
- Bức tranh này được ký hoạ theo kiểu nghệ thuật tạo hình phương Đông, nhưng khác ở chỗ là nó không toát ra ý niệm ẩn dật, lánh đời mà là ở trong đời, đầm ấm , bình dị.
III- Hướng dẫn HS học và làm bài:(2' )
1- Bài cũ:
-Học thuộc bài thơ, nắm nội dung bài học.
-Sưu tầm những bài cùng đề tài.
2- Bài mới:
-Soạn bài'' Tảo giải''
-Đọc''Suy nghĩ về thơ văn Bác.
-Các bài bình của các t/giả.
File đính kèm:
- Tiet 12 Chieu toi.doc