Giáo án 10 nâng cao: Liên tưởng, tưởng tượng

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Hiểu được nội dung và vai trò của liên tưởng, tưởng tượng trong bài văn.

2. Có ý thức vận dụng liên tưởng, tưởng tượng vào văn bản.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ

Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6419 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 10 nâng cao: Liên tưởng, tưởng tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT ký duyệt Bùi Thị Hiển Tiết : Tuần : LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Hiểu được nội dung và vai trò của liên tưởng, tưởng tượng trong bài văn. Có ý thức vận dụng liên tưởng, tưởng tượng vào văn bản. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV Thiết kế bài học C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT ( HS đọc SGK) Thế nào là liên tưởng ? Có bao nhiêu cách liên tưởng ? Yêu cầu khi liên tưởng ( HS đọc SGK) Thế nào là tưởng tượng? Anh (chị) hiểu thế nào là tưởng tượng sang 1tạo? Có thể nêu ví dụ? Yêu cầu đối với tưởng tượng như thế nào? I. TÌM HIỂU BÀI Liên tưởng : a. Khái niệm : + Liên tưởng là hoạt động tâm lý của con người. Từ việc này mà nghĩ đến việc kia. Từ người này mà nghĩ đến người khác. Cơ sở của liên tưởng là mối quan hệ của các sự vật trong đời sống tự nhiên và xã hội. Ví dụ nói tới núi người ta nghĩ tới rừng, tới suối, tới khe. Nói tới mây người ta liên tưởng tới bầu trời, tới mưa. + Những liên tưởng thường tự phát, tản mạn. + Song liên tưởng phải có mục đích nhằm làm nổi bật hiện tượng đời sống. Ví dụ : Nguyễn Tuân liên tưởng chợ Đông Xuân như cái dạ dày của Hà Nội. b. phân loại :Có nhiều cách liên tưởng ( 4 loại thường gặp) + Liên tưởng tương cận ( từ chiếc áo liên tưởng tới người mặc áo : “Aùo choàng đưa buổi phân li” + Liên tưởng tương đồng (Nghề dạy học với nghề lái đó) + Liên tưởng đối sách trái ngược (Mĩ mà xấu) “Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt”, “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cuời” : + Liên tưởng nhân quả à Thấy kết quả nghĩ đến nguyên nhân. Thấy việc làm nghị tới kết quả ngày mai. “Hoa không nở bởi đất cần khô khốc”. + Liên tưởng phải tự nhiên + Liên tưởng phải mới mẻ + Liên tưởng không được gò ép, gán ghép mới hay * chú ý : Liên tưởng torng làm văn có thể biểu hiện thành so sánh, ẩn dụ, hoán dụ cũng có thể biến thành hình tượng bao trùm với nhiều chi tiết phong phú, ngụ ý sâu xa. 2. TƯỞNG TƯỢNG + là hoạt động tâm lý, tưởng tượng nhằm tái tạo, biến đổi các biểu tượng trang trí nhớ sáng tạo ra hình tượng mới. Ví dụ : Cây bàng xoè tán tựa chiếc dù lớn. + Tưởng tượng sáng tạo cũng quan trọng đối với làm văn nói riêng và sang 1tác văn học nói chung. + thông qua tưởng tượng người ta liên kết các cảm xúc suy nghị lại với nhau tạo thành những hình tượng mới. à Các nhà văn, nhà thơ thường thông qua các sự việc, kinh nghiệm có thật, biến hoá đi, mở rộng ra, biến đổi không gian, thời gian, nhân vật tạo ra hình tượng mới, các hình tượng văn học xưa nay đều do tưởng tượng mà có. Ví dụ : “…. Nếu được phép minh hoạ lịch sử bằng thanh gươm, tôi sẽ vẽ một thanh gươm đẫm một màu máu. Máu đã dẫm trên sân em ta nô đùa chạy nhảy. Máu đã thấm trên rãnh cày cha ta” (Đường chúng ta đi – Nguyễn Trung Thành). Cách tưởng tưởng này giúp người đọc, người nghe nhận ra lịch sử của đất nước này, dân tộc này là vượt qua những đau thương, những hi sinh mất mát để khẳng định phẩm chất anh hùng. - Yêu cầu đối với tưởng tượng như thế nào: + Tưởng tượng phải hợp lý + Tưởng tượng phải phong phú + Tưởng tượng phải bất ngờ mới hay. Củng Cố : Làm bài tập : Bài tập 1 : Ở đoạn văn Giếng nước của Vưu Kim, tác giả liên tưởng với cái gì? Liên tưởng đó có thoả đáng không? Nó giúp tác giả triển khai suy nghĩ của mình như thế nào? HS trả lời sau khi đã thảo luận khoảng 10p -> GV nhận xét kết thúc vấn đề Bài tập 2: Đoạn văn “Giã từ tuổi nhỏ” Xuân Diệu đã tưởng tượng ra điều gì? Tưởng tượng đó có giúp tác giả thể hiện tư tưởng sâu sắc và thú vị của tác giả không. ? HS tự làm -> sau đó trình bày trước lớp. Chọn đề và lập dàn ý a. Hãy tưởng tượng thời gian ngừng lại? HS tự làm -> sau đó trình bày trước lớp. Bản chất sự vật Giếng nước Người có trí thức uyên bác Sâu sắc Giếng nước sâu Người có trí thức sâu sắc Khiêm nhường Mãi lặng yên, gió thổi không hề gợn sóng, chẳng ai ngắm xem. Kẻ đại trí mà có vẻ như ngu không khoe khoang chỉ lẳng lặng lập đức. Nếu bạn có thành tích vui mừng bên trong không lộ ra ngoài Phong phú Nước sâu. Bạn múc hoài mà giếng không cạn. Mỗi lời nói múc ra từ giếng ấy đều lấp lánh trí tuệ. Nước múc lên sao mà trong, mát, ngọt ngào. Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý không gì là không bíêt, không điều gì biết mà không nói. Bài 2 : Xuân Diệu đã tưởng tượng thời tuổi thơ của mình như một em nhỏ : :”Hỡi em tuổi nỏh”, “Hình bòng em nhỏ sắp tan” “Tôi ru em nhỏ của tôi, tưởng tôi còn nhỏ”. Tưởng tượng như vậy đã giúpp tác giả thể hiện tư tưởng sâu sắc, thú vị : + Thấy lại cái thời tuổi thơ bụ bẫm, khoẻ mạnh, sôi nổi và đẹp đẽ : “Tôi nằm giữa tuổi xưa, thấy mình mười sáu, mười tám, đôi mươi, chân tay bằng mầm, mắt bằng hồ, lòng bằng l ửa, miệng bằng hoa” + Thời gian trôi đi, tuổi thơ mất dần thay vào đó là con người trưởng thành hoà với cuộc sống hiện đại : “Mặt trời đỏ rực, đời chiếm cả mọi nơi or62i” + Từ giã tuổi thơ mà lòng bâng khuâng nuối tiếc : “Ta ở lại một mình”. Thời gian đầy sau lưng, cuộc đời kéo trước mặt, chân trái rời xa thời nhò, chân phải bước vào thời nào đây”. Bài 3: Nếu thời gian ngừng lại Theo đúng quy luật của tự nhiên thì thời gian trôi, không bao giờ ngừng lại. Ta tưởng tượng nếu thời gian ngừng lại thì vạn vật và mọi sự việc trên đời này sẽ như thế nào? + Trái đất ngừng quay + Mặt trời không có + Cây cối không ra hoa + Sự sống ngư đọng và có thể huỷ diệt nếu con nguời không tồn tại thì mọi quan hệ đâu còn. Không có học hành thi cử Không có chuyện yêu nhau, lấy nhau Lấy gì để đo được sự phát triển Con người không biết mình có tuổi E. DẶN DÒ: học bài và soạn bài HOÀNG HẠC LÂU TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG.

File đính kèm:

  • doclien tuong ,tuong tuong.doc