Giáo án Đọc hiểu- uy-Lít-xơ trở về (trích ô-đi-xê - sử thi hi lạp) + đọc thêm rama buộc tội

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, chủ đề của sử thi Ô-đi-xê.

 - Hiểu được trí tuệ và tình yêu thủy chung là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hô-me-rơ khát khao vươn tới.

 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

 3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng đối với VH dân gian, di sản văn hóa của dân tộc.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV:

 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giới thiệu giáo án, TLTK.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Kiểm tra bài cũ: Không

Vào bài: (1') Ở thế kỉ IX-VIII truớc công nguyên, trên đất nước Hi Lạp có một người nghệ sĩ mù đã đi lang thang khắp đất nước để kể về tác phẩm của mình. Đó là Hô-me-rơ, tác giả của hai sử thi vĩ đại: I-li-át và Ô-đi-xê.

 2. Nội dung bài mới:

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6740 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đọc hiểu- uy-Lít-xơ trở về (trích ô-đi-xê - sử thi hi lạp) + đọc thêm rama buộc tội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án cũ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Đọc hiểu UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ (Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi Lạp) + Đọc thêm Rama buộc tội I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, chủ đề của sử thi Ô-đi-xê. - Hiểu được trí tuệ và tình yêu thủy chung là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hô-me-rơ khát khao vươn tới. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng đối với VH dân gian, di sản văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giới thiệu giáo án, TLTK. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không Vào bài: (1') Ở thế kỉ IX-VIII truớc công nguyên, trên đất nước Hi Lạp có một người nghệ sĩ mù đã đi lang thang khắp đất nước để kể về tác phẩm của mình. Đó là Hô-me-rơ, tác giả của hai sử thi vĩ đại: I-li-át và Ô-đi-xê. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -GV cho HS Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG. -Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học sinh, Gv đặt câu hỏi yêu cầu Hs trả lời: 1.Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả Hômerơ? 2. Em hiểu sử thi là gì? Trình bày sơ lược về sử thi Ôđixê? 3. Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tóm tắt tác phẩm? ( Hs làm việc cá nhân ở nhà, Gv yêu cầu Hs khá trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng. ) GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: cách đọc văn bản, chú ý những từ khó, chú ý vị trí, bố cục đoạn trích GV cho HS thảo luận theo nhóm, ( 3 nhóm ) để thống nhất cách phân chia bố cục. -GV cho HS: Phân tích diễn biến tâm lí của n/vật qua các đối thoại. 4.. Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ Pênêlốp ra sao? 5. Sự lí giải của Pênêlốp thể hiện điều gì? 6. Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục, tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng? 7. Khi gặp Uylixơ trong bộ dạng của người hành khất , Pênêlốp có thái độ, hành động gì? thái độ đó thể hiện tâm trạng gì của nàng? 8. Giữa lúc ấy thái độ con trai nàng ntn? trước lời lẽ của con, tâm trạng Pênêlốp ra sao? 9. Khi Uylixơ trút bỏ bộ dạng hành khất, trông người đẹp như 1 vị thần, Pênêlốp có còn ý định thử thách không? Nàng đã làm gì để xác định xem đó có phải là chồng mình? 10. Sau lời chân tình của Uylixơ về chiếc giường, Pênêlốp đã thể hiện ntn? Nàng nói những gì? 11. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng qua hình ảnh này? Tác dụng? 12. Cảm nhận chung của em về hình tượng nhân vật Pênêlốp? 13. Tìm những đẵc điểm, phẩm chất của nhân vật Uylixơ qua cách miêu tả của các nhân vật khác? 14. Trước sự lạnh nhạt của vợ, Uylixơ ntn? 15. Nhận xét của em về nhân vật Uylixơ? GV cho HS: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử thi qua đoạn trích 16. Đoạn trích còn có những thành công gì về mặt nghệ thuật? -GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng. I. Tìm hiểu chung: 1. Hômerơ: - Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN -Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tiểu Á - Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp 2. Tác phẩm “Ôđixê” -Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca. - Tóm tắt tác phẩm: sgk II: §äc hiÓu v¨n b¶n 1. Đọc văn bản: a. Cách đọc: - Học sinh phân vai đọc đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm b. Giải thích từ khó: - Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ cả thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Pôđêiđông c. Vị trí, bố cục đoạn trích: - Vị trí: khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm - Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu....” kém gan dạ”- tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, và khi gặp chồng. + Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum họp. 2. Phân tích: 2.1. Tâm trạng của Pênêlốp : a. Hoàn cảnh Pênêlốp: + Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng. + Nàng bị 108 bọn cầu hôn thúc bách tái giá, buộc phải ra điều kiện thi bắn cung để đối phó với chúng. b. Tâm trạng Pênêlốp khi nhũ mẫu báo tin: + Trách mắng, không tin * thời gian đã 20 năm, chàng đã chết * “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhơ của chúng ® sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an mình. + khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở chân® “ rất đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì mà hôn” => Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng. c. Khi gặp Uylixơ: - Lần 1: + Ngồi lặng thinh, khi đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách mướp® tình cảm >< lí trí. + Trước lời trách cứ của con: * Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng” * Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”.# lí trí. - Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng® thử thách, buộc Uylixơ lên tiếng#khôn ngoan.. + Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếc giường đầy bí mật® “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạy lại nước mắt chan hoà , ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, bày tỏ lí do. - Hình ảnh: “ dịu hiền...mong đợi”: so sánh có đuôi dài ® nỗi vui sướng tột cùng khi gặp lại chồng. =>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bản lĩnh cao. 2.2. Nhân vật Uylixơ: - Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể chuyện) - Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai) - Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ mẫu) ®phẩm chất của người anh hùng - Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấp nhận thử thách - Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”# cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 năm => Uylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh, nghị lực, đặc biẹt là tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương. 3. Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản nhưng bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, dáng điệu mà lộ ra tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu sắc thần bí, là tâm hồn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội...) - Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường) - Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh. - Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi” III. Củng cố: - Ghi nhớ: sgk - Luyện tập: bài 2 sgk Giáo án mới Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày dạy: Lớp 10A 1/10/2012 Lớp 10B 2/10/2012 Lớp 10C 5/10/2012 Tiết 13 Đọc hiểu UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ (Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi Lạp) + Đọc thêm Rama buộc tội I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, chủ đề của sử thi Ô-đi-xê. - Hiểu được trí tuệ và tình yêu thủy chung là những phẩm chất cao đẹp mà con người trong thời đại Hô-me-rơ khát khao vươn tới. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng đối với VH dân gian, di sản văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giới thiệu giáo án, TLTK. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không Vào bài: (1') Ở thế kỉ IX-VIII truớc công nguyên, trên đất nước Hi Lạp có một người nghệ sĩ mù đã đi lang thang khắp đất nước để kể về tác phẩm của mình. Đó là Hô-me-rơ, tác giả của hai sử thi vĩ đại: I-li-át và Ô-đi-xê. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động1 Yêu cầu hs đọc phần Tiểu dẫn-sgk. - Em có hiểu biết gì về tác giả Hô-me-rơ? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt sử thi Ô-đi-xê? Gv cung cấp thêm cho hs một vài chi tiết: + Ca-líp-xô dâng linh đan để Uy-lít-xơ trường sinh bất tử, cùng chung sống với nàng. Nhưng suốt 7 năm bị nàng cầm giữ ngày nào chàng cũng ra bờ biển hướng nhìn về quê hương, khóc thương... + Pê-nê-lốp đưa ra điều kiện: nàng chấp nhận tái giá khi dệt xong tấm vải nhưng nàng dệt mãi ko xong vì nàng cứ ngày dệt, đêm lại tháo ra. Ở phần 2, nàng còn thách 108 tên cầu hôn giương cung của Uy-lít-xơ và bắn xuyên qua 12 cái vòng của 12 chiếc rìu để trì hoãn, chờ đợi chồng. GV: - Em hãy nêu chủ đề của sử thi Ô-đi-xê? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Nêu vị trí của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về? Hoạt động 2 Yêu cầu hs đọc phân vai văn bản. - Tìm bố cục của đoạn trích? HS đọc và trả lời: - Là con của một gia đình nghèo, được sinh ra bên dòng sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX-VIII trước công nguyên. - Là một nhà thơ mù tài hoa, một ca sĩ hát rong đuợc mọi người dân Hi Lạp yêu mến. Hiện nay có 11 thành phố Hi Lạp đều tự nhận là quê hương của ông. HS đọc và trả lời: HS đọc và trả lời: Chủ đề:- Quá trình chinh phục thiên nhiên, biển cả, di dân mở đất " Ca ngợi ý chí, lòng dũng cảm, trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của người Hi Lạp thời cổ " Ca ngợi giá trị tình cảm gia đình gắn bó, thủy chung. Vị trí: Thuộc phần 2, khúc ca thứ XXIII. Đọc. Bố cục: 2 phần. + Phần 1: Từ đầu" “kém gan dạ” : Tác động của nhũ mẫu và Tê-lê-mác lên Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ chấp nhận thử thách của Pê-nê-lốp, hướng con trai đến việc đối phó với bọn cầu hôn. + Phần 2: Còn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để nhận ra nhau bằng phép thử bí mật của chiếc giường cưới. I. Tìm hiểu chung:(20') 1. Tác giả Hô-me-rơ: - Là con của một gia đình nghèo - Sinh ra bên dòng sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX-VII trước công nguyên. - Là một nhà thơ mù tài hoa 2. Sử thi Ô-đi-xê: a. Dung luợng: Gồm 12 110 câu thơ, chia thành XXIV khúc ca. b. Tóm tắt: - Phần 1: Khúc ca I- XII: - Phần 2: Khúc ca XIII- XXIV. c. Chủ đề: - Quá trình chinh phục thiên nhiên, biển cả, di dân mở đất " Ca ngợi ý chí, lòng dũng cảm, trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của người Hi Lạp thời cổ " Ca ngợi giá trị tình cảm gia đình gắn bó, thủy chung. 3. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về: Vị trí: Thuộc phần 2, khúc ca thứ XXIII. II.Đọc- hiểu vănbản:(22") 1. Đọc. 2. Bố cục: 2 phần. + Phần 1: Từ đầu" “kém gan dạ” : Tác động của nhũ mẫu và Tê-lê-mác lên Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ chấp nhận thử thách của Pê-nê-lốp, hướng con trai đến việc đối phó với bọn cầu hôn. + Phần 2: Còn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để nhận ra nhau bằng phép thử bí mật của chiếc giường cưới. 3. Củng cố, luyện tập (1' - Tìm hiểu về hai nhân vật Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1') - Học bài theo hướng dẫn trong SGK. - Chuẩn bị bài mới tiếp theo của Uy lit xơ trở về Ngày soạn: 29/9/2012 Ngày dạy: Lớp 10A 3/10/2012 Lớp 10B 3/10/2012 Lớp 10C 5/10/2012 Tiết 14 Đọc hiểu UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ (Trích Ô-đi-xê - Sử thi Hi Lạp) + Đọc thêm Rama buộc tội I. MỤC TIÊU: : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Nắm được vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ. -Hiểu được trí tuệ và tình yêu thủy chung là những phẩm chất cao đẹp mà con người -Nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử thi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật theo diễn biến tâm lí qua đối thoại. 3. Thái độ: GDHS nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng thủy chung, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giới thiệu giáo án, TLTK. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) a. Câu hỏi: Tóm tắt sử thi Ô-đi-xê? b. Đáp án: Tiết 1 Vào bài: (1’) Tiết học giúp các em tiếp tục tìm hiểu nội dung đoạn trích Uy Lít Xơ trở về, phân tích 2 nhân vật P và U 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV củng cố nội dung tiếp nối giờ trước và hỏi. GV: - Ai là người báo tin cho Pê-nê-lốp biết Uy-lít-xơ đã trở về? - Nội dung tin thông báo của nhũ mẫu? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh ntn khi được nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về? Điều đó bước đầu cho em cảm nhận gì về nhân vật này? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp thể hiện ntn trước lời nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã trở về? GV: Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng trở về mà khi được báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp lại rất đỗi phân vân? GV: - Khi nhũ mẫu đưa ra bằng chứng thuyết phục , lại dùng cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, quả quyết khẳng định tin tức Uy-lít-xơ đã trở về, thái độ của Pê-nê-lốp ntn? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Khi bước xuống lầu, tâm trạng của Pê-nê-lốp ntn? GV: Thấy thái độ lạnh lùng của mẹ, thái độ của Tê-lê-mác biểu hiện ntn? Điều đó cho thấy chàng là người ntn? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Trước lời trách móc của con trai, Pê-nê-lốp bày tỏ tâm trạng, suy nghĩ gì? GV Chốt lại vấn đề. GV: - Thái độ của Uy-lít-xơ trước cách cư xử lạ lùng của người vợ và sự nóng nảy của người con trai? GV tổ chức cho hs thảo luận nhómvới các câu hỏi: - Sau khi tắm xong, dáng hình Uy-lít xơ thay đổi hẳn nhưng vẫn bị nghi ngờ. Chàng đã tỏ thái độ gì trong câu nói với Pê-nê-lốp và nhũ mẫu? - Tâm trạng và cách xử trí của Pê-nê-lốp trước những lời trách móc của Uy-lít-xơ? Cách đưa ra thử thách về bí mật chiếc giường cưới của Pê-nê-lốp ntn? - Những phản ứng của Uy-lít-xơ khi nghe Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu dịch chuyển chiếc giường cưới chứa bí mật riêng tư của họ? - Nghe những lời nói của Uy-lít-xơ rõ ràng về bí mật của chiếc giường cưới, thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi ra sao? Qua đây, có thể nối nàng quá tàn nhẫn hay ko? GV căn cứ kết quả làm việc của hs nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. GV: tg sử dung b/ pháp gì? GV: - Trước sự xúc động mãnh liệt của Pê-nê-lốp khi nàng nhận ra mình, tâm trạng của Uy-lit-xơ ntn? GV: - Em hãy nhận xét khái quát về vẻ đẹp của Pê-nê-lốp cũng như của người phụ nữ Hi Lạp cổ đại qua đoạn trích? GV: - Qua đoạn trích này, em nhận thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật Uy-lít-xơ? Hoạt động 2 GV:- Giá trị nội dung và nghệ thuật ? GV Chốt lại vấn đề. HS suy nghĩ trả lời: - Người đưa tin: nhũ mẫu" một người thân tín, rất đáng tin cậy. - Nội dung tin: + Uy-lít-xơ đã trở về. + Dấu hiệu đáng tin cậy: vết sẹo do răng nanh trắng của một con lợn lòi húc. + Nhũ mẫu lại đem cả tính mệnh của mình ra HS suy nghĩ trả lời: - Hoàn cảnh của Pê-nê-lốp: + Chờ đợi chồng suốt 20 năm đằng đẵng + Bị 108 kẻ cầu hôn thúc bách hòng chiếm đoạt nàng và tài sản của gia đình nàng " Hoàn cảnh éo le. " Pê-nê-lốp là người vợ thuỷ chung, kiên trinh, khôn ngoan. HS suy nghĩ trả lời: - Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trước những lời báo tin của nhũ mẫu: + Thái độ: Bình tĩnh, trấn an nhũ mẫu cũng là tự trấn an mình, hoài nghi lời nhũ mẫu. + Suy nghĩ, lí giải: Hs thảo luận, phát biểu 4 Nàng cho rằng đó là vị thần “bất bình vì sự láo xược bất kham 4 Nàng sợ bị lừa gạt. 4 Về phần Uy-lít-xơ, sau 20 năm bặt vô âm tín, nàng đã hết hi vọng chàng sẽ trở về: “ " Sự tỉnh táo, khôn ngoan, thận trọng của Pê-nê-lốp. + Ko cương quyết bác bỏ mà thần bí hóa mọi việc. Hs thảo luận, phát biểu Bước 2: Đấu trí. Hs thảo luận theo nhóm bàn Đại diện phát biểu Lớp nhận xét, bổ sùn - Sau khi tắm, trở lại đúng dáng hình của mình, “đẹp như một vị thần” nhưng vẫn bị Pê-nê-lốp nghi ngờ" + Hờn dỗi, trách móc Pê-nê-lốp (Hẳn...xứ sở). + Thanh minh cho lòng chung thuỷ của mình (Thôi,...nay) " Tạo cớ cho Pê-nê-lốp đưa ra thử thách. - Tâm trạng và cách xử trí + Thận trọng, tỉnh táo. + Khéo léo đưa ra thử thách về bí mật của chiếc giường cưới một cách như là tình cờ, rất tự nhiên, hợp lí. + Nói rõ bí mật của chiếc giường " giải đáp thử thách Hs thảo luận, phát biểu - Khi Uy-lít-xơ nói rõ bí mật về chiếc giường cưới " Pê-nê-lốp hoàn toàn tin đó chính thực là Uy-lít-xơ," thái độ của nàng hoàn toàn thay đổi: + Xúc động cực điểm + Cầu xin Uy-lít-xơ tha thứ. + Giải thích nguyên nhân của thái độ lạnh lùng, thận trọng đưa ra thử thách của mình - Phép so sánh có đuôi dài - Khi hiểu rõ tình cảm của Pê-nê-lốp, trước sự xúc động mãnh liệt của nàng, Uy-lít-xơ “khóc dầm dề”. [Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: Thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, thủy chung, kiên trinh bảo vệ phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình. [ Vẻ đẹp của nhân vật Uy-lít-xơ: Cao quý, nhẫn nại, thông minh, thủy chung và hết lòng vì vợ con. Nội dung: Nghệ thuật: (sgk) 3. Tìm hiểu văn bản:(29’) a. Tin Uy-lít-xơ trở về với Pê-nê-lốp: - Người đưa tin: nhũ mẫu" một người thân tín, rất đáng tin cậy. - Nội dung tin: + Uy-lít-xơ đã trở về. + Dấu hiệu đáng tin cậy:( + Nhũ mẫu lại đem cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, - Hoàn cảnh của Pê-nê-lốp: + Chờ đợi chồng suốt 20 năm đằng đẵng " khát khao sự trở về đoàn tụ của Uy-lít-xơ. + Bị 108 kẻ cầu hôn thúc bách hòng chiếm đoạt nàng và tài sản của gia đình nàng " Hoàn cảnh éo le. " Pê-nê-lốp là người vợ thuỷ chung, kiên trinh, khôn ngoan. - Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trước những lời báo tin của nhũ mẫu: + Thái độ: Bình tĩnh, trấn an nhũ mẫu cũng là tự trấn an mình, hoài nghi lời nhũ mẫu. + Suy nghĩ, lí giải: 4 Nàng cho rằng đó là vị thần Vì hai lẽ: ko một người trần nào có thể giết chết hết 108 kẻ cầu hôn ngang ngược và hung tợn đó; hai là người giết chúng mới hôm qua nói chuyện với nàng về những tin tức Uy-lít-xơ 4 Nàng sợ bị lừa gạt. 4 Về phần Uy-lít-xơ, sau 20 năm bặt vô âm tín, nàng đã hết hi vọng... " Sự tỉnh táo, khôn ngoan, thận trọng của Pê-nê-lốp - Khi nhũ mẫu đưa ra bằng chứng thuyết phục. Ko cương quyết bác bỏ mà thần bí hóa mọi việc. b. Cuộc gặp gỡ- đoàn tụ: â Bước 1: Gặp mặt. - Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi bước xuống lầu: + Rất đỗi “phân vân”, lúng túng tìm cách ứng xử. + Dò xét, suy nghĩ, tính toán mông lung nhưng cũng ko giấu được sự bàng hoàng, xúc động - Thái độ của Tê-lê-mác: trách mẹ gay gắt " sự nóng nảy, bộc trực của một chàng trai trẻ rất thương yêu cha mẹ. - Trước lời trách móc của con trai, Pê-nê-lốp: + Giải thích cho con hiểu tâm trạng “kinh ngạc”, phân vân, xúc động nhưng vẫn hết sức tỉnh táo của mình" hành động giữ khoảng cách với Uy-lít-xơ. + Nói với con nhưng lại hướng tới Uy-lít-xơ " ngầm đưa ra thử thách - Tác giả dùng 3 lần từ “thận trọng” - Thái độ của Uy-lít-xơ trước cách cư xử lạ lùng của người vợ và sự nóng nảy của người con trai: nhẫn nại mỉm cười. " thấu hiểu Pê-nê-lốp. " Chàng đồng tình chấp nhận thử thách của người vợ và tin vào trí tuệ của mình. â Bước 2: Đấu trí. - Sau khi tắm, trở lại đúng dáng hình của mình, “đẹp như một vị thần” nhưng vẫn bị Pê-nê-lốp nghi ngờ" thái độ của Uy-lít-xơ: + Hờn dỗi, trách móc Pê-nê-lốp (Hẳn...xứ sở). + Thanh minh cho lòng chung thuỷ của mình (Thôi,...nay) " Tạo cớ cho Pê-nê-lốp đưa ra thử thách. - Tâm trạng và cách xử trí của Pê-nê-lốp + Thận trọng, tỉnh táo. + Khéo léo đưa ra thử thách về bí mật của chiếc giường cưới một cách như là tình cờ, rất tự nhiên, hợp lí. " Mục đích:- Xác định rõ chân tướng của vị khách. â Bước 3: Đoàn tụ - Khi Uy-lít-xơ nói rõ bí mật về chiếc giường cưới " Pê-nê-lốp hoàn toàn tin đ" thái độ của nàng hoàn toàn thay đổi: + Xúc động cực điểm + Cầu xin Uy-lít-xơ tha thứ. + Giải thích nguyên nhân + Oán trách thần linh + Khẳng định Uy-lít-xơ đã thuyết phục được sự hoài nghi, cảnh giác + Bộc lộ niềm vui sướng, hạnh phúc tột cùng. " Pê-nê-lốp ko hề vô cảm, tàn nhẫn mà sự thận trọng, - Phép so sánh có đuôi dài -Uy-lít-xơ “khóc dầm dề”. Đó là nước mắt của sự cảm động, niềm vui, niềm hạnh phúc. [Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: Thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, thủy chung, kiên trinh bảo vệ phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình. [ Vẻ đẹp của nhân vật Uy-lít-xơ: Cao quý, nhẫn nại, thông minh, thủy chung và hết lòng vì vợ con. III. Tổng kết bài học: (3') 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: Hướng dẫn đọc thêm: (5’) Về sử thi Ấn Độ : - Ra ma ya na và Mahabharata là 2 bộ sử thi Ấn Độ nổi tiếng, văn học Ấn Độ cũng như nhiều nước Đông Nam Á . - Ra ma ya na được hình thành khoảng TK III TCN. - Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi. 2. Tóm tắt sử thi Ramayana của Van-mi-ki (dài 24.000 câu thơ đôi) 3. Đoạn trích a). Vị trí : Đoạn trích “Rama buộc tội” nằm ở khúc ca thứ 6 được lấy ở chương 79 của bộ sử thi. b). Bố cục. Đoạn trích gồm 2 phần Văn bản: 1- Diễn biến tâm trạng, thái độ của Rama 2- Diễn biến tâm trạng Xita 3.Vài nét về nghệ thuật 3. Củng cố, luyện tập (1') - Yêu cầu hs làm bài tập ở phần luyện tập 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1') - Học bài theo hướng dẫn trong SGK. - Chuẩn bị bài mới "Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự Báo cáo ĐMPP Giáo án cũ chỉ đơn thuần sử dụng phương pháp vấn đáp, diễn giảng truyền thống, trong đó giáo viên làm việc là chủ yếu, không có sự chuẩn bị phương tiện dạy học. HS chưa được tổ chức để chủ động tham gia hoạt động học tập. Hoạt động của hs chủ yếu là nghe giảng, trả lời câu hỏi theo yêu càu của gv Giáo án mới đã có sử vận dụng phối hợp giữa vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm. Học sinh đã được huy động, được tổ chức tham gia vào việc phát hiện, nắm bắt kiến thức bằng hình thức hoạt động nhóm, thảo luận, hình thức đọc đoạn trích thông thường đã được thay bằng cách phân vai cho học sinh chủ động hơn trong thể hiện ngôn ngữ nhân vật giao tiếp, nhận thấy đặc điểm khác nhau về ngôn ngữ, giọng điệu của mổi nhân vật trong giao tiếp

File đính kèm:

  • docBCDMPP Van 10 HK I nam 2012 2013.doc