Giáo án 10 nâng cao: Thơ hai – cư

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Nắm được đặc điểm thơ hai cư và cuộc đời sáng tác của hai tác giả Ma-su-ô Ba-sô và Y. Bu-sôn.

2. hiểu nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp vủa những bài thơ.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 - Kiểm tra bài cũ

 - Bài mới : Ta đã đọc thơ Đường của Trung Quốc. Rồi đây ta sẽ tìm đến thơ Si – Giô của Triều Tiên, Ru-bai của I-ran. Song thơ hai-cư của Nhật Bản vẫn là thơ ngắn nhất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3931 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 10 nâng cao: Thơ hai – cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT ký duyệt Bùi Thị Hiển Tiết : Tuần : THƠ HAI – CƯ Ma-su-ô Ba-sô và Y. Bu-sôn A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nắm được đặc điểm thơ hai cư và cuộc đời sáng tác của hai tác giả Ma-su-ô Ba-sô và Y. Bu-sôn. 2. hiểu nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp vủa những bài thơ. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV Thiết kế bài học C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Kiểm tra bài cũ - Bài mới : Ta đã đọc thơ Đường của Trung Quốc. Rồi đây ta sẽ tìm đến thơ Si – Giô của Triều Tiên, Ru-bai của I-ran. Song thơ hai-cư của Nhật Bản vẫn là thơ ngắn nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tiểu dẫn - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? Những điều gì cần chú ý về tác giả Mat-su-ô Ba –sô? II/. Đọc – hiểu : Bài 1 : Cành khô, chim quạ cól iên quan gì đến cảm nhận chiều thu. Tác giả đã dùng cách nào để tạo ra được tính hàm súc cao của bài thơ. Bài 2 : Hoa anh đào tượng trưng cho điều gì? Nhà thơ không xác định rõ tiếng chuông từ đền nào gợi lên cảm xúc gì? Bài 3 : Vì sao nhà thơ đặt những âm thanh “cây ch uối trong gió thu” và “tiếng mưa rơi tí tách vào chậu” cạnh nhau để thể hiện “tiếng đêm”? Nhà thơ cảm nhận đêm khuya bằng giác quan nào? Phân tích sự tinh tế của giác quan thi sĩ? Thơ Yô-sa Bu-son (vài nét về nhà thơ)? - SGK Bài 1 : Tiếng thác chảy tượng trưng cho điều gì? “tiếng thác chảy”, “lá non” trong câu 2, câu 3 có quan hệ gì? Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ. Bài 2 : Anh (chị) hiểu gì về hình ảnh “áo tơi” và “ô” Bài 3 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa câu đầu và hai câu sau. Nhà thơ muốn nói điều gì? I. Tìm hiểu chung + Thể thơ quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản. Thơ hai-cư rất ngắn. Một bài thơ chỉ có 3 câu gồm 17 âm tiết, không có dấu câu. Toàn bài chỉ có 7 đến 8 chữ không bao giờ quá 10 chữ. + Nội dung thơ hai-cư : phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con nguời. Trong thơ thường dùng các từ tượng trưng cho các mùa torng năm. Các từ đó phần nhiều là cỏ cây hoa lá. + Chất Sa-bi vốn lànguyên tác mĩ học của Nhật Bản. Sa-bi thể hiện tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lặng, u buồn nhưng không chán trường bi l uỵ, oán đời, Sa-bi là vẻ đẹp tâm hồn. + Muốn cảm thụ một bài thơ Hai –cư ta phải vận dụng trí tưởng tượng, suy nghĩ, chú ý tới hình ảnh thị giác, thính giác trong bài thơ. II. Nhà thơ BASO A.TÁC GIẢ- TÁC PHẨM : Sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai bình htường ở thành phố U-e-nô (nay là tỉnh Mi-ê). Chín tuổn Ma-su-ô Ba-sô phải đi hầu hạ cho một gia đình lãnh chúa. Oâng thích thơ văn hội hạo, thích đi ngắm cảnh, thăm viếng bạn bè ở nhiều nơi. Oâng có công rất lớn torng việc cách tân nội dung hình thức thơ Hai-cư. Trước thời Ba-sô thơ Hai-cư mang nặng tính trào lộng, hài hước và rất dài. Ba-sô đã cải tạo trở thành rất ngắn. B.ĐỌC HIỂU: BÀI 1 : à Mùa thu ở Nhật Bản cũng gần giống như màu thu ở lục địa Trung Quốc nên cây khô, lá vàng. Chim quạ, một loài chim xuất hiện nhiều ở vùng Đ6ong Nam Á và Ba 81 Á, đây là loài chim ăn thịt, chúng hay bắt gà con và rỉa thịt của xác động vật. Ơû đâu có xác người chết là ở đó có tiếng quạ kêu. Vì thế quạ gắn liền với cái chết, với sự ảm đạm như chiều thu. Tác giả đã sử dụng liên tưởng, tưởng tượng để tạo ra tính hàm súc cao của bài thơ. BÀI 2 + Hoa anh đào tượng trưng cho mùa xuân đến. Đây là liên tưởng gợi lên cái đẹp, đáng yêu của thiên nhiên. + Không rõ được tiếng chuông từ đền U-e-nô hay đền A-xa-cư-xa đã gợi cảm xúc cho nhà thơ tưởng tượng được hai đền và đây là hai nơi hoa anh đào nở rộ. Sự giao cảm với thiên nhiên, với cái đẹp của thiên nhiên, khiến nhà thơ cũng mơ hồ thấy tiếng chuông vang vọng. BÀI 3 “Cây chuối trong gió thu” đặt cạnh tiếng “mưa rơi tí tách vào chậu” để thể hiện “tiếng đêm” vì : + Cây chuối : Một laọi chuối cảnh của Nhật Bản tượng trưng cho sự torng sáng và tính nhạy cảm. Đó là tâm hồn thi sĩ. Tâm hồn đó nhạy cảm nhận ra gió thu, nhận ra “tiếng mưa rơi tí tách” đều đều buồn tẻ. Từ đó mà liên hệ tới nổi buồn cô đơn trong đêm thu. + Nhà thơ cảm nhận đêm khuya bằng thính giác. Song cái nghe đó bằng liên tưởng và tưởng tượng để tạo ra sự nhạy cảm và tinh tế của nh3 thơ. III.THƠ YÔ-SA BU-SON 1. Tác giả: SGK BÀI 1 : Tiếng thác chảy tượng trưng cho mưa nhiều ở Nhật Bản, khí hậu ôn hoà. Vì thế tiếng thác chảy và lá non có liên quan với nhau. Đó là sự hoà hợp với thiên nhiên, khí hậu thích hợp, cây cối xanh tốt. à Ý nghĩa của bài thơ Tác giả đã đặt niềm tin : con người có quan hệ đặc biệt với cây cỏ, thích ngắm cảnh thiên nhiên, tâm hồn chan hoà với thiên nhiên, hấp thụ sức sống chan chứa trong thiên nhiên. BÀI 2 : - “áo tơi” và “ô” cùng đi dưới màu xuânlất phất. Mùa xuân đã trở về trên đất Nhật BẢn. Con người đi dưới mưa xuân mà thưởng thức vẻ mát mẻ, dịu dàng. Mùa xuân hoa anh đào nở đẹp lắm. Bài thơ gợi về cuộc sống đẹp giản dị của con người. BÀI 3 : - Mùa xuân về hoa anh đào nở. Con người đón một mùa xuân đẹp. Các cô gái đi sắm đai lưu của áo Ki – mô – nô. Hình ảnh ấy làm cho cuộc sống càng tươi đẹp, rộ ràng không khí xuân. Củng cố – dặn dò : Hãy sáng sáng 1 bài thơ HaiCư : è HS hoạt động theo nhóm. Về nhà học bài, soạn bàu Viên Mai bàn về thơ.

File đính kèm:

  • doctho hai cu.doc