Giáo án 11 chương trình chuẩn từ tiết 27 đến tiết 48

I. Mục tiêu bài học:

Giúp hs:

- Nắm được đặc điểm văn điều trần – văn nghị luận chính trị – xã hội với cách lập luận và hệ thống luận điểm.

- Hiểu được tầm quan trọng của luật đối với sự nghiệp canh tân đất nước và tấm lòng nhiệt thành của tác giả.

- Thấy được lòng yêu nước thương dân của NTT.

II. Chuẩn bị:

1/ Gv: giáo án, sgk, sgv, tài liệu khác

2/ Hs: bài soạn, sgk,

III. Tiến trình lên lớp:

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ lên ngôi thể hiện cụ thể ntn?

? Quang Trung cầu hiền với thái độ ntn? Chính sách cầu hiền ra sao?

3. Bài mới:Vào bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 11 chương trình chuẩn từ tiết 27 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 – PPCT: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích Tế cấp bát điều) Nguyễn Trường Tộ Mục tiêu bài học: Giúp hs: Nắm được đặc điểm văn điều trần – văn nghị luận chính trị – xã hội với cách lập luận và hệ thống luận điểm. Hiểu được tầm quan trọng của luật đối với sự nghiệp canh tân đất nước và tấm lòng nhiệt thành của tác giả. Thấy được lòng yêu nước thương dân của NTT. Chuẩn bị: 1/ Gv: giáo án, sgk, sgv, tài liệu khác… 2/ Hs: bài soạn, sgk, … Tiến trình lên lớp: Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: ? Thái độ của Nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ lên ngôi thể hiện cụ thể ntn? ? Quang Trung cầu hiền với thái độ ntn? Chính sách cầu hiền ra sao? Bài mới:Vào bài. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm: Đọc phần 1 ? Hãy nêu những hiểu biết của bản thân về Tác giả NTT? Hs: dựa vào TD trả lời. Gv: kể thêm. ? Thể loại nào tác giả thường viết? Em hiểu ntn về thể loại đó? Hs: trả lời cá nhân. Gv: chốt lại- giải thích thêm về điều trần( …) ? Vị trí đoạn trích “Xin lập khoa luật” ? Nội dung? Hs: - trích điều 27 – tế cấp bát điều. Gv: DG… HĐ 2: Tìm hiểu nội dung- nghệ thuật lập luận đoạn trích: Gọi 2 hs đọc văn bản. Gv nhận xét cách đọc. Hướng dẫn hs tìm hiểu theo câu hỏi. ? Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? Hs: chỉ rõ… ? Vậy vấn đề mà tác giả muốn đặt ra là gì? Nhận xét ntn về cách đặt vấn đề trên? Hs: làm việc cá nhân. Gv: Để thuyết phục vua Tự Đức, ông viết “những luật mới bổ sung từ Gia Long đến nay”… ? Sau phần đặt vấn đề,tác giả đã lập luận ntn? Hs: c/ m cho vấn đề đặt ra… ? Vậy ông đã giới thiệu việc thực hành luật ở PT ra sao? Hs: trả lời cụ thể bằng dẫn chứng. ? Theo ông Nho học truyền thống có tôn trọng pháp luật không? Tác giả lập luận ntn? Hs: tìm dẫn chứng cụ thể ( …) + … Ta chưa thấy ai nhận được lỗi mình mà tự trách phạt + chép những lời nói suông không bằng thân hành ra làm việc” + Chỉ ra mặt hạn chế của nho giáo: “ người suốt đời đọc sách … nhưng xử sự còn tệ hơn kẻ quê mùa chất phác. ? Việc chỉ ra mặt hạn chế trên có tác dụng gì cho biện luận của tác giả? Hs: phát biểu ý kiến. Gv: “dùng gậy ông đập lưng ông”- hiện trạng đáng buồn… ? Tác giả quan niệm ntn về MQH giữa đạo đức và luật pháp? Hs: đọc đoạn văn đó ( đoạn cuối). Gv: đức lớn nhất là “chí công vô tư”- đạo là người ở đó,… ? Việc nhắc đến KT, khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì với nghệ thuật lập luận trong đoạn trích? Hs: thuyết phục, có tính chiến đấu … Gv: phân tích thêm. ? Chủ đề mà đoạn trích muốn thể hiện là gì? Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: -Nguyễn Trường Tộ ( 1830 – 1871) - Quê : Hưng Nguyên – Nghệ An. - Oâng là một tri thức có tầm nhìn xa rộng, thông hiểu cả Hán – Tây học. - Có nhiều đóng góp cho triều đình trong việc canh tân đất nước. 2/ Tác phẩm: - Oâng viết nhiều bản điều trần gởi lên nhà Nguyễn, đề nghị các biện pháp cụ thể nhằm đổi mới phát triển đất nước. - “Xin lập khoa luật” – điều 27 –Tế cấp bát điều, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với XH, nhằm thuyết phục triều đình cho mở khoa luật. II. Đọc hiểu đoạn trích: Luật bào gồm: kỉ cương, uy quyến, chính lệnh. + Đất nước muốn tồn tại phải áo kỉ cương. + Nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền. + Muốn phát triển đất nước phải có chính sách và pháp lệnh. Vấn đề đặt ra: bất luận quan hay dân đều phải học luật” đặt vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, giàu sức thuyết phục. Dẫn chứng: + việc thực hành luật ở Phương Tây “…” : nghiêm ngặt, chặt chẽ( vua không được tự ý xử phạt mà đều thông qua Bộ Hình.) + Nho học truyền thống chưa tôn trọng pháp luật: vì chỉ nói suông trên giấy tờ -> mọi người không tuân theo. _Khổng Tử “ Ta chưa thấy ai nhận được lỗi mình mà tự trách phạt” _ “chép những lời nói suông không bằng thân hành ra làm việc” – Khổng Tử. + Chỉ ra mặt hạn chế của nho giáo: “ người suốt đời đọc sách … nhưng xử sự còn tệ hơn kẻ quê mùa chất phác” Mối quan hệ giữa đạo đức và luật: Luật là đức : đúng luật – là đức, trái luật là tội, … luật không chỉ có tác dụng cai trị XH mà còn giáo dục đạo làm người. NT lập luận: vừa sắc sảo vừa chặt chẽ,ngắn gọn và tính chiến đấu cao, thuyết phục mạnh mẽ. III. Tổng kết: Đề cao vai trò, tầm quan trọng của luật pháp đối với sự ổn định, phát triển của xã hội. 4. Củng cố: ? Lập dàn ý đại cương cho bài “xin lập khoa luật”? Gợi ý: - luận điểm, luận cứ … và phương pháp lập luận , thao tác… 5. Hoạt động tiếp nối: - Học cách lập luận vấn đề, thấy được vai trò to lớn của luật với mọi người , XH. - Chuẩn bị bài “Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”, làm bài 2 và 4 ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 28 - PPCT: THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Củng cố và nâng cao hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của các từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tựng đồng nghĩa. - Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ theo các nghĩa khác nhau. Đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh. - Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Gv: bài giảng, sgk, sgv, bảng phụ… Hs: bài soạn, sgk, bảng phụ… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung chính của đoạn trích “xin lập khoa luật” là gì, tác giả viết nhằm mục đích ntn? Cách lập luận ra sao? 3. Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt - GV: hướng dẫn học sinh thực hành. - Hs tự làm bài. - Gv sửa chữa bài làm – cho điểm. + Bài tập 1 (sgk- 74) a) Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”. Từ lá được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? b) Trong tiếng Việt, từ lá được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau hãy xác định nghĩa ? Hs: làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp. a) Từ lá được dùng theo nghĩa gốc. … b) Trong các trường hợp: ……………………………….. * Điểm chung: Đó đều là các vật có hình dáng mong, dẹp như lá cây. + Bài tập 2 (sgk - 74) Đặt câu với các từ: chân, tay, đầu, óc,… Hs: làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp. - Nhà có năm miệng ăn. - Đó là những gương mặt mới trong đội tuyển. ………… + Bài tập 3 (sgk - 75): Tìm từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có j\khả năng chỉ đặc điểm âm thanh, tình cảm, cảm xúc. Đặt câu với mỗi từ. Hs: làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp. - Nói ngọt lọt đến xương. …………………………… + Bài tập 4 (sgk - 75): Tìm từ đồng nghĩa với từ “Cậy , chịu” trong : “cậy em ….thưa” Giải thích lí do chọn từ đó. Hs: thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp. - Từ đồng nghĩa với từ cậy là từ nhờ… - Từ chịu có các từ đồng nghĩa: nhận, nghe, vâng…. + Bài tập 5 (sgk - 75) Chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống, giải thích lí do chon. Hs: làm việc theo nhóm và trình bày trước lớp. Chọn canh , Liên can. bạn. Gv: Dùng từ canh cánh thì cụm từ “nhật kí trong tù” được chuyển nghĩa không chỉ thể hiện tác phẩm mà còn chỉ con người, tức tác giả… 1. Bài tập 1 (sgk - 74) a) Từ lá được dùng theo nghĩa gốc. Đó là nghĩa chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành, thường có màu xanh,… b) - Lá dùng với các từ chỉ bộ phận con người. - Lá được dùng với các từ chỉ vật bằng giấy. - Lá được dùng với các từ chỉ vật bằng vải - Lá được dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, lá,… - Lá được dùng với các từ chỉ kim loại. * Điểm chung: Đó đều là các vật có hình dáng mong, dẹp như lá cây 2. Bài tập 2 (sgk - 74) - Trinh sát của chúng ta đã tóm được một cái lưỡi. - Nó có một chân trong đội tuyển - Nhà có năm miệng ăn. - Đó là những gương mặt mới trong đội tuyển. 3. Bài tập 3 (sgk - 75): - Nói ngọt lọt đến xương. - Một câu nói chua chát - Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình. - Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi xúc động. … 4. Bài tập 4 (sgk - 75): - Từ đồng nghĩa với từ cậy là từ nhờ. Nhưng từ cậy khác với từ nhờ: dùng cậy thể hiện được niềm tin vào việc giúp đỡ của người khác. - Từ chịu có các từ đồng nghĩa: nhận, nghe, vâng.-> tình thế buộc người nghe nhận lời. 5. Bài tập 5 (sgk - 75) a. từ “ canh cánh” vì: Từ canh cánh khắc hoạ một tâm trạng day dứt triền miên của HCM. b. Chỉ dùng từ liên can vì khẳng định được việc làm, và từ khác không phù hợp. c. Dùng từ bạn- trung hoà: tình hữu nghị, hợp tác đôi bên. 4. Hoạt động tiếp nối: - Xem lại các bai tập về thực hành chuyển nghĩa từ -> giúp ích trong việc phân tích và sử dụng từ đạt hiệu quả cao trong nói và viết - Làm bài tập sau: Xác định nghĩa từ “đầu” trong: + “Miếng trầu đầu câu chuyện” + Đầu lòng hai ả Tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân” - Soạn bài mới: “Ôn tập văn học trung đại Việt Nam” theo các câu hỏi cuối bài. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 29 + 30 – PPCT ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( Từ thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX) MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: Hệ thống được những kiến thức cơ bản về VHTĐVN đã học trong chương trình 11. Nắm được vốn kiến thức VHTĐ cùng với phương pháp ôn tập VHTĐ. Rút kinh nghiệm để học tốt hơn VH giai đoạn tiếp theo. CHUẨN BỊ: Gv: giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ… Hs: bài soan, sgk,TP và nội dung đã học. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy đọc thuộc lòng bài “ Câu cá mùa thu”? Cho biết nội dung chính của bài thơ? Bài mới: vào bài. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt Gv:? VHTĐ tồn tại trong hoàn cảnh XH ntn? Hs: XHPK: lúc thịnh- lúc suy ? VHTĐ chia làm mấy giai đoạn? Hs: 4 giai đoạn: X-XIV, XV-XVII, XVIII- ½ đầu XIX, ½ cuối XIX. Gv: ở lớp 10 đã học 2 giai đoạn đầu, nay ta ôn 2 giai đoạn cuối. HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm nội dung: ? VHTĐ gồm những nội dung cơ bản, xuyên suốt nào? Hs: Yêu nước – nhân đạo. ? Trong XHPK yêu nước gắn liền với tư tưởng gì? Hs: trả lời: “trung quân ái quốc” ? NDYN biểu hiện qua những phương diện nào? Cho VD? Hs: gọi hs lần lượt trình bày… VD: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ…, … ? So với gai đoạn trước, NDYN giai đoạn này có gì mới? Hs: tư tưởng canh tân, … Gv: nhấn mạnh thêm bằng dẫn chứng. ? Vì sao có thể nói, “VHTĐ giai đoạn XVIII- hết XIX” xuất hiện trào lưu nhân đạo? Hs: trả lời cá nhân: VH giai đoạn này thường hướng vào NDNĐ: “TK; CPNK, Tự tình,…” Gv: chốt lại: trở thành một trào lưu rộng lớn, không chỉ một vài sáng tác như trước đây. ? Chủ yếu đề cập đến đối tượng nào? Cho VD? Hs: người phụ nữ ,… ? Nêu những biểu hiện của CNNĐ? Hs: gọi hs trả lời. ? Trong các nội dung trên, ND nào cơ bản nhất? Hs: đề cao phẩm chất, tài năng, hạnh phúc… của người phụ nữ. Gv: c/m bằng vd: TK- CPN-… chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: tìm ND chủ đạo của từng tác phẩm ( theo NDYN – NDNĐ) Hs tiến hành thảo luận 4 phút – trình bày lên bảng. Gv nhân xét, sửa chữa. Đặc điểm nội dung: Hai ND lớn: + Yêu nước + Nhân đạo Nội dung yêu nước: + Xót xa trước tình cảnh đau thương của đất nước. + Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến chống kẻ thù. + Ý thức trách nhiệm của Ndân đối với dân tộc. + Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì TQ. + Tình yiêu thiên nhiên. + Tư tưởng canh tân đất nước. Nội dung nhân đạo: + Cảm thông chia sẻ với số phận con người. + Khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng , quyền hạnh phúc, … + Lên án những thế lực chà đạp con người. + Đề cao truyền thống đạo lí, đề cao cá nhân. NDYN – NDNĐ trong giai đoạn XVIII- hết XIX: ( Bảng phụ) Bảng phụ ( ND từng tác phẩm đã học trong CT 11): TP - TG NDYN NDNĐ Tự tình - HXH Tâm trạng trước duyên phận éo le -> khát vọng HP. Câu cá mùa thu - NK Tình yêu thiên nhiên -> yêu nước thầm kín. Thương vợ - TTX T/c thương yêu cảm thông quý trọng vợ của tác giả. Khóc Dương Khuê - NK Ca ngợi tình bạn cao đẹp, thắm thiết… Vịnh khoa thi Hương - TTX Thái độ mỉa mai sự nhốn nháo, ô hợp của thi cử -> nỗi đau trước HT nước nhà. Bàicap/c Hương Sơn - CMT Cangợi vẻ đẹp thiên nhiên. Bài ca ngất ngưởng - NCT Khẳng định bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. Bài ca ngắn đi trên bãi cát - CBQ Lí tưởng sống cao đẹp của cá nhân > thay đổi hoàn cảnh. Lẽ ghét thương – NĐC T/C yêu ghét phân minh, mãnh liệt-> lòng thương dân sâu sắc. Chạy giặc – NĐC HT đất nước đau thương – lòng căm thù giặc. Văn tế N/S Cần Giuộc - NĐC Ca ngợi những người đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì TQ. Chiếu cầu hiền - NTN Thuyết phục, kêu gọi, động viên hiền tài ra giúp nước. Xin lập khoa luật - NTT Tư tưởng canh tân đất nước. HĐ 2: tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật: ? VHTĐ có những đặc điểm riêng nào về nghệ thuật? Hs: dưa vào sgk trả lời. ? Hãy trình bày cụ thể từng đặc điểm? Cho VD? Hs: lần lượt trình bày, vd. Gv: tư duy NT: vd: thơ luật đường theo niêm luật chặt chẽ (…) ? Hãy chỉ ra tính quy phạm và sự sáng tạc của “Thu điếu”? Hs: thể thơ , gieo vần cuối câu ( 1,2,4,6,8)- quy phạm, cách thể hiện ND – sáng tạo. ? Về Qđ thẩm mĩ, VHTĐ thể hiện ntn? Hs: trả lời. ? Tìm diển tích, điển cố trong “lẽ ghét thương”, “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”, “Bài ca ngất ngưởng”? Hs: chỉ ra. Gv: dùng đt, đc để thể hiện ý nguyện, tâm trạng sâu sắc hơn, ý nghĩa thâm thuý. ? Tác phẩm nào đã học thiên về bút pháp ước lệ? Chỉ ra hình ảnh chi tiết -> giá trị của nó? Hs: Bài ca ngắn đi trên bãi cát : bãi cát – con đường công danh… ? Trong CT 11 các em đã học những thể loại nào? Vai trò của thể loại đối với sáng tác? Hs: truyện thơ, thơ,kí… ? Trình bày những đặc trưng cơ bản của từng thể loại? Cho VD? Hs: trình bày. VD: Gv: diễn giảng thêm. Đặc điểm nghệ thuật: Tư duy nghệ thuật: Thường nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn đã thành công thức. Nhưng giai đoạn này đã có sự sáng tạo nhiều :VD “Câu cá mùa thu” + ND: từ cuộc sống nông thôn. + NT: từ ngữ, vần eo – sức biểu cảm cao. Quan điểm thẩm mĩ: Hướng về cái đẹp trong quá khứ. Thiên về cái cao cả, tao nhã. Ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu Hán học. Bút pháp NT: Thiên về Ước lệ, tượng trưng. Thể loại: Truyện thơ: viết bằng văn vần, có cốt truyện, n/v… Kí: ghi chép sự việc có thật, khá đầy đủ. Hành: thơ cổ, tự do không gò bó câu chữ, vần. Hát nói: nhạc +thơ, tự do, phóng khoáng… Văn tế: gắn với tang lễ. 4 phần… Điều trần: bề tôi dâng lên vua, kế sách trị quốc…, ;lập luận chặt chẽ… Thơ DL:theo niêm luật…. Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân…, văn biền ngẫu… 4. Củng cố: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp ND tác phẩm: A B - Xót xa trước cảnh nhân dân hoang Bài ca ngắn đi trên bãi cát mang khi giặc đến. - Thái độ mỉa mai sự nhốn nháo, Bài ca ngất ngưởng ô hợp của thi cử. - Lý tưởng cao đẹp giữa cá nhân Chạy giặc Đối lập với XH đen tối. - Khẳng định bản lĩnh cá nhân Vịnh khoa thi Hương trong cuộc sống. Hoạt động tiếp nối: Học và nắm vững kiến thức của tất cá tác phẩm, đoạn trích đã học cá ND – NT. Cần biết tích luỹ kiến thức để chuẩn bị tốt tác phẩm VHHĐ tới. Chuẩn bị bài “Thao tác lập luận so sánh”: so sánh là gì? Cấu trúc so sánh? IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 31 – PPCT: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 02 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận II. Chuẩn bị: Gv: giáo án, bài làm hs, ưu – khuyết… Hs: tập , đề bài số 2… Tiến trình lên lớp: Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nội dung yêu nước và nhân đạo? Cho ví dụ các tác phẩm đã học 11? ? Nghệ thuật trung đại cò gì đáng chú ý? Cho dẫn chứng? Bài mới: Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Phân tích đề: Gv: yêu cầu học sinh đọc lại đề Hs: đọc lại đề GV: Hãy xác định những yêu cầu của đề? - Vấn đề cần nghị luận. - Yêu cầu về phương pháp Hs: thảo luận theo nhóm - trình bày: - Vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận về người phụ nữ VN - Yêu cầu về phương pháp: Nêu cảm nghĩ kết hợp phân tích. - Phạm vi dẫn chứng: qua một số tác phẩm đã học 11 HĐ 2: Lập dàn ý cho bài viết: phân nhóm lập dàn bài chi tiết mỗi nhóm lập một dàn ý, trình bày. Dàn ý gồm 3 phần: mở bài – thân bài – kết. + Mở bài:… + Thân bài:… + kết: HĐ 3: Nhận xét ưu – nhược: Gv: Thông qua bài viết của học sinh giáo viên nhận xét những ưu, khuyết điểm trong bài viết của học sinh. ? Thử nhận xét bài làm của cá nhân? Hs: 2-3 hs tự nhận xét : nội dung, pp, chính tả, diễn đạt… - Ưu : … - Khuyết: … Gv: đọc một số bài viết tốt-> hs khác học tập . Bên cạnh đó, đọc một vài đoạn yếu -> khắc phục hạn chế : diễn đạt, chính tả, dùng từ, câu… Hs nhận bài. Xem lại bài, tự sửa chữa chỗ chưa đạt. I. Phân tích đe:à 1. Đề : Nêu cảm nhận của bản thân về “hình ảnh người phụ nữ VN” qua một số tác phẩm đã học trong CT 11 2. Yêu cầu của đề: - ND: Cảm nhận về người phụ nữ VN - PP: Nêu cảm nghĩ kết hợp phân tích. - Phạm vi dẫn chứng: qua một số tác phẩm đã học 11 II. Lập dàn bài: Mở bài: - giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. - nêu luận đề: người phụ nữ VN với những phẩm chất… Thân bài: - Khái quát được hình ảnh phụ nữ VN trong hoàn cảnh xh bấy giờ… - Chỉ ra được các phẩm chất tiêu biểu: đảm đang, …( Thương vợ), - Nhưng họ có số phận éo le, ngang trái… - Rút lại số phận người phụ nữ xưa- xh pk chịu nhiều thiệt thòi… 3. Kết: -Thấy được sự cảm thông của thi nhân, đồng cảm của mọi người. - Rút ra điều gì cho bản thân. III. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh: - Ưu điểm: + Đa số bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. + Đa số bài viết xác định đúng yêu cầu của đề. + Một số bài viết khá, biết cách vận dụng và kết hợp chặt chẽ các thao tác. - Khuyết điểm: + Vẫn còn một số lỗi phổ biến như dùng từ, đặt câu, diễn đạt, … + Vẫn còn sai lỗi chính tả nhiều + Một số bài viết có bố cục không rõ ràng, diễn đạt yếu IV. Trả bài và vào điểm: 4. Hoạt động tiếp nối: - Về nhà lập dàn ý chi tiết vào tập và sửa tất cảù lỗi. - Thực hiện các câu hỏi trong phần I –II bài “Thao tác lập luận so sánh”. - Hãy rút ra: Thế nào là so sánh, cách so sánh ntn? IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 32 – PPCT: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: - Nắm được mục đích và yêu cầu về cách so sánh trong văn nghị luận. - Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh đễ viết một đoạn văn trong bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ: Gv: giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo,… Hs: bài soan, sgk, … III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: vào bài. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: - Hãy đọc đoạn trích trong sgk - 79 và thực hiện các yêu cầu sau: ? Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh. ? Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh. ? Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích. ? Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. Hs: thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày : + CPN, CONK: nói về một lớp người (người phụ nữ có chồng đi chinh chiến xa, người cung nữ bị vua lạnh nhạt, …) + TK nói đến một xã hội (từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan võ đến quan văn, …) + Đến VCH (Văn tế thập loại chúng sinh) ta thấy cả loài người lúc sống lúc chết, … Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca. chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào tận cõi chết. Gv: nhận xét, bổ sung. HĐ 2: Tìm hiểu cách so sánh: - Gọi hs đọc sgk - 80 và trả lời những yêu cầu bên dưới. Hs: trao đổi nhỏ theo bàn và trả lời: Nguyễn Tuân đã so sánh Ngô Tất Tố với quan niệm của hai loại người: + cải lương hương ẩm + loại hoài cổ - Mục đích:… Gv: giải thích thêm chủ trương trên. - > chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố - người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột, áp bức mình. - Đọc lớn phần ghi nhớ. HĐ 3: Gv hướng dẫn hs luyện tập: - Đọc đoạn trích sgk - 81 và trả lời các câu hỏi bên dưới: ? SS “ Bắc” với “Nam” về mặt nào? ? Kết luận rút ra là gì? ? Sự thuyết phục của đoạn thơ? Hs: trả lời. Gv: nhận xét, phân tích. I. Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: 1. Phân tích ngữ liệu : sgk A. ĐT được so sánh : “Văn chiêu hồn - ĐT so sánh : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều… B. - Điểm giống: truyền thống yêu người, nhưng mỗi tác phẩm đề cập khác nhau. - Điểm khác : + Văn chiêu hồn : cả loài người- lúc sống và chết. + CPN, CONK: hạng người- người phụ nữ … + TK: xã hội người với đấy đủ hạng người. C. Mục đích so sánh : làm rõ vấn đề, chứng minh: Sự mở rộng địa dư thơ ca vào cả cõi chết – Văn chiêu hồn – tác phẩm có một không hai. àMục đích, yêu cầu : + nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. + giúp cho bài nghị luận thêm cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. + đối tượng soi sánh phải có mối tương quan. II. Cách so sánh: Thực hành: Đoạn văn sgk – 80: + SS quan niệm “soi đường” NTT với: cải lương hương ẩm loại hoài cổ + Mục đích của SS: chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố. Cách so sánh: đối tượng SS phải có mối tương quan về một mặt, một phương diện nào đó. SS phải có tiêu chí rõ ràng. Kết luận rút ra phải chân thực -> nhận thức được chính xác… à ghi nhớ ( sgk – 80) III. Luyện tập: BT : SGK SS : phong tục, lãnh thổ, văn hiến, hào kiệt, triều đại… KL: khẳng định độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ VN. 4. Hoạt động tiếp nối: - Nắm được : mục đích yêu cầu của SS, cách so sánh ntn? - Lấy tác phẩm văn học có thực hiện thao tác so sánh và chỉ ra cách SS của người viết: ĐT so sánh, kết luận… - Chuẩn bị bài “ Khái quát VHVN từ đấu thế kỉ XX- đến CM tháng 8 – 1945” theo các câu hỏi hướng dẫn sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 33 + 34 – PPCT: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX – ĐẾN CMT8 – 1945 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gi

File đính kèm:

  • docTU TIET 27 48 NGU VAN 11 CB.doc
Giáo án liên quan