Học vần (2 tiết)
BÀI 86 : ÔP , ƠP
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc trơn được từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em( Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi)
-Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học vần .Vật thực: hộp sữa
- HS:Bộ đồ dùng học vần . Bảng con
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 2 buổi lớp 1 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
Sáng: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Học vần (2 tiết)
BÀI 86 : ÔP , ƠP
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc trơn được từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em( Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi)
-Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học vần .Vật thực: hộp sữa
- HS:Bộ đồ dùng học vần . Bảng con
III. Các hoạt động dạy - hoc:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc bài ứng dụng
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài
a) Dạy vần: ôp
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần mới ôp
- GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn
- Cho HS ghép vần và từ
- Đánh vần và đọc trơn
- GV nhận xét chỉnh sửa
b) Dạy vần: ơp
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần mới ơp
- GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh ghép vần
-GV quan sát chỉnh sửa
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng
Tốp ca hợp tác
Bánh xốp- lợp nhà
-GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
Giáo viên quan sát chỉnh sửa
- Luyện viết bảng :
-Giáo viên viết mẫu vần ôp , ơp tốp, hợp
Giáo viên hướng dẫn cách cầm phấn ,cách ngồi ,dãn cách hàng .
*Củng cố : Nhận xét giờ học
- Lớp viết bảng con
- 7 học sinh đọc bài
-HS đánh vần và đọc trơn vần ôp
ôp, hộp , hộp sữa.
- HS ghép vần ôp, hộp và hộp sữa trên bộ chữ
-Cá nhân, nhóm . Lớp đọc đồng thanh .
- HS đánh vần và đọc trơn vần ơp, lớp, lớp học.
- HS ghép vần ơp lớp trên bộ chữ
- HS đọc thầm phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chứa vần mới : tốp , sốp , hợp , lợp
- HS đọc tiếng , từ ngữ ứng dụng
Luyện đọc toàn bài trên bảng . Trò chơi : Tìm tiếng hoặc từ ngữ mới.
-Học sinh viết bảng con
TIẾT 2
* Luyện tập
a) Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài tiết 1
-GV nhận xét chỉnh sửa
-Đọc bài SGK
GV quan sát chỉnh sửa
*GV giới thiệu tranh
-Viết câu ứng dụng
-Giáo viên quan sát chỉnh sửa
b) Luyện viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học
- GV chú ý uốn nắn cách cầm bút và tư thế ngồi viết cho HS
c) Luyện nói theo chủ đề : Các bạn lớp em
- GV gợi ý em thích học môn nào nhất
- Có năng khiếu về vẽ hay thể thao?
- Yêu cầu HS nói câu hoàn chỉnh khi kể hoặc giới thiệu?
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ
5. Dặn dò:
về nhà đọc lại bài và xem trước bài 87.
-Cá nhân, nhóm .Lớp đọc đồng thanh
-Cá nhân đọc
- HS quan sát tranh
- HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - Tìm tiếng có vần mới học
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng .
- Luyện đọc toàn bài SGK
- HS thực hành luyện viết trong vở tập viết :ôp , ơp , hộp sữa , lớp học
- HS hoạt động nhóm từng bạn trong nhóm tự giới thiệu về mình
- HS kể về 1 bạn trong lớp em
Tên của bạn và những gì em biết về bạn
Các bạn khác nhận xét bổ sung
Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (T 1)
I. Mục tiêu:
*. Giúp học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , được kết giáo bạn bè .
- Cần phải đoàn kết , thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi .
- Kĩ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học , khi chơi..
- Hành vi cư sử đúng với các bạn khi học , khi chơi .
* Học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mỗi HS chuẩn bị cắt , ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”
- Phần thưởng cho ba em học sinh biết cư sử tốt với bạn bè nhất .
- Bút màu giấy vẽ : Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”( Nhạc và lời : Mộng Lâm)
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :Giới thiệu bài
HĐ1 Các học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa”
Cách chơi : GV nêu cách chơi
-Hướng dẫn chơi
-Cho HS thực hành chơi
-GV quan sát nhận xét
HĐ2 : Đàm thoại
- Câu hỏi 1: Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn C bạn B không ?
- GV: Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé
Câu hỏi 2: Những ai đã tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B, Cho bạn C .
Câu 3: Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B , Cho bạn C
GV kết luận : Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư sử đúng với các bạn khi học , khi chơi
HĐ 3: Học sinh quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Muốn có nhiều bạn học cùng , chơi cùng em cần phải đối sử với bạn như thế nào khi học , khi chơi ?
GV kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, được tự do kết bạn .
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ
5. Dặn dò
-Về nhà thực hành tốt bài học .
-HS lắng nghe
-HS thực hành chơi
- HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng
-HS trả lời
- HS trả lời: Em có muốn
- HS giơ tay phát biểu
-HS trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
Chiều :
Thể dục
BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác vặn mình.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng
II. Điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ
- GV cho HS khởi động
b.Phần cơ bản
* Ôn 3 động tác thể dục đã học, mỗi động tác tập 2, 3 lần nhân với 4 nhịp
- Động tác vươn mình cho HS tập 4, 5 lần, 2 x 8 nhịp
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt trước
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2
* Ôn 4 động tác đã học
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần.
- GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- GV quan sát sửa sai
* Trò chơi nhảy ô tiếp sức
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Cho HS chơi thử 1 lần
c.Phần kết thúc
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát.
4.Củng cố:
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
- Về nhà thực hành.
-HS lắng nghe
Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số
HS khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
Trò chơi HS tự chọn
- HS ôn 3 động tác đã học
HS thực hành tập theo hướng dẫn
HS thực hành tập theo hướng dẫn
HS thực hành tập 2, 3 lần
HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên
HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV
-Lớp vừa đi vừa hát
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôp, ơp”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ôp, ơp”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Hệ thống bài tập.Tranh vở bài tập
- HS: Vở bài tập tiếng việt , bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: ôp, ơp.
- Viết : ôp, ơp, hộp bánh, tia chớp.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:: Ôn và làm vở bài tập
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôp, ơp.
- Gọi HS đọc thêm: bánh xốp, cá đớp mồi, gộp lại, lớp học, tốp ca….
Viết:
- Đọc cho HS viết: ôt, ôp, ơt, ơp, lớp học, bánh xốp, chớp cửa, hộp bút, lợp ngói, tốp ca.
*Tìm từ mới có vần cần ôn (dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôp, ơp.
Cho HS làm vở bài tập trang 3:
- GV cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: cửa chớp, lợp ngói, tốp ca.
- Cho HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
4.Củng cố:
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- HS đọc và viết bài
- HS yếu đọc lại bài
- HS viết bảng con
- HS tìm từ mới
- HS khác nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS đọc lại câu vừa nối
- HS đọc và viết bài vào vở
- HS thi đua giữa các tổ
Hoạt động tập thể
LỘN CẦU VỒNG
Mục đích:
- Nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.
- Rèn học sinh ham thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau 0,6m- 1m.
-Tập hợp HS thành 2- 10 hàng hàng dọc sau đó cho quay thành hàng ngang, hàng ngang đầu tiên đứng sát vạch giới hạn.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn cách chơi Từng hàng một, các em tiến sát vào vạch giới hạn đứng chuẩn bị bằng cách hai chân chụm lại với nhau, các đầu ngón chân sát vạch giới hạn, sau đó theo lệnh của
- GV đọc mẫu câu ca dao:
“ Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy
Có anh mười bẩy
Có chị mười ba
Tất cả chúng ta
Thi nhau cùng nhảy”
Sau từ “ nhảy” tất cả các em trong hàng đó bật nhảy mạnh sang bên kia vạch giới hạn tưởng tượng như phải nhảy qua rãnh nước hay qua suối, qua sông. Nhảy xong chia thành hai hàng đi thường vòng sang hai bên về tập hợp ở cuối hàng, hoặc cả hàng tiến về trước cách vạch giới hạn 2- 3m rồi đứng quay mặt lại xem hàng thứ hai nhảy. Cách chơi và tổ chức như vậy sao cho mỗi HS nhảy được 4-5 lần ( lớp 1), 6-8 lần ( lớp 2) và 8-10 lần ( lớp 3) thì dừng lại.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà thực hành.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe
-Lớp đọc đồng thanh
Học sinh chơi trò chơi
Học sinh lắng nghe
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
Sáng Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính
- Tập trừ nhẩm nhanh
- HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh
- HS: Một bó chục que tính và một số que tính rời, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và đánh giá
3. Bài mới
* Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính
- Lấy 17 que tính rồi tách thành 2 phần : Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó cất 7 que tính rời . Còn lại bao nhiêu que tính
- GV hướng dẫn HS đặt tính và làm tính trừ
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ở cột đơn vị
- Viết dấu trừ
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
- Tính từ phải sang trái
Chục
Đơn vị
1
7
17
+ 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0
-
-
7
7
+ Hạ 1 , viết 1
1
0
10
+ 17 trừ 7 bằng 10
17- 7 = 10
* Thực hành
Bài 1 ( Dành cho HS yếu): Tính
- GV hướng dẫn HS luyện bảng con trừ theo cột dọc :
11 - 1 ; 12 - 2 ; 18 - 8 ; 19 - 9
GV nhận xét sửa sai
Bài tập 2 : Tính nhẩm
- GV cho HS thảo luận theo cặp gọi một số cặp lên hỏi đáp trước lớp
15 - 5=10 , 12 - 2 =10 , 13 -2 =11
16 -3 =13 , 14 - 4 = 10, 19 -9 =10
- GV nhận xét và đánh giá
Bài tập 3 : Viết phép tính thích hợp
- GV tóm tắt bài toán lên bảng
- Có : 15 cái kẹo
- Đã ăn : 5 cái kẹo
- Còn : ...Cái kẹo ?
- GV nhận xét và đánh giá
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Hai em lên chữa bài tập :
15 - 3 - 1 = 11 , 19 - 2 - 5 = 12
- HS thao tác trên que tính và trả lời câu hỏi ( Còn lại một bó chục que tính là 10 que tính )
- HS quan sát GV hướng dẫn cách trừ
- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ theo cột dọc
- HS luyện bảng con
-HS làm bài bảng con
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận theo cặp
- Một số cặp lên trình bày trước lớp
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
- Một em đọc phần tóm tắt
- Cả lớp suy nghĩ
- Một vài em lên bảng viết phép tính
15 - 5 = 10
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
Học vần
BÀI 87: EP - ÊP
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được:ep , êp , cá chép , đèn xếp. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp( Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi)
- HS Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh (SGK)
- HS;Bộ đồ dùng học vần . Bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới ep– êp
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
a. Dạy vần:ep
* Nhận diện
- Vần ep gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
- Gồm âm e và âm p
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
e-pờ –ep
chờ- ep-chep- sắc- chép
cá chép
ep- chép – cá chép
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá:
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần đọc trơn cá nhân, nhóm , lớp đọc đồng thanh
- GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
HS ghép vần và ghép tiếng
Giáo viên nhận xét và sửa sai
b.Dạy vần : êp
-Vần êp gồm những âm nào?
Gồm âm ê và p
Cho HS so sánh vần êp với ep
Giống :Đều kết thúc bằng âm p
-Khác : vần êp có ê còn ep có e
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: êp
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
êp – đèn xếp
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần và đọc trơn êp , đèn xếp
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
-GV chép từ ứng dụng lên bảng
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa
-GV đọc mẫu lần một rồi giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc lần hai
- Hướng dẫn học sinh đọc
-Giáo viên quan sát chỉnh sửa
* Luyện viết
GV viết mẫu: ep, êp, cá chép, xinh đẹp
-GV hướng dẫn học sinh viết
Lưu ý:Khi viết vần ep chú ý nét nối giữa chữ e và chữ p, khoảng cách giữa hai con chữ không bị xa, không bị gần .
*Củng cố Nhận xét giờ học .
-Học sinh đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần ep, êp
-Lên bảng gạch chân các tiếng chứa vần mới : phép , đẹp . nếp , bếp
-Cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh ,
-Học sinh viết bảng con
Tiết 2: LUYỆN TẬP
* Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
-GV chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc
GV nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh đọc toàn bài, đọc trơn
- GV treo tranh
-Bạn nào cho biết tranh vẽ gì?
-Đồng lúa, cánh cò là những cảnh sắc đẹp
-GV chép đoạn thơ lên bảng
Tìm tiếng có chứa vần mới trong đoạn thơ
- Giáo viên sửa sai
-Tranh vẽ đồng lúa, các bác nông dân đang gặt lúa .
Học sinh đọc và gạch chân vần mới
Cá nhân, nhóm đọc
Lớp đọc đồng thanh
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết
- Giáo viên giảng lại quy trình viết
-GV viết mẫu :ep , ếp , cá chép , đèn xếp
-GV hướng dẫn HS viết trong khung để nhớ quy trình viết
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho HS.Lưu ý khoảng giữa các chữ trong cùng một từ , giữa các từ , vị trí của các dấu thanh, và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết: ep, ếp, cá chép, đèn xếp
c) Luyện nói: Theo chủ đề xếp hàng vào lớp
Gợi ý : Bức ảnh vẽ gì ?
- Các bạn trong bức ảnh đã xếp hàng vào lớp như thế nào ?
-Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào ?
-Kế lại việc xếp hàng vào lớp
-Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp
-Em cần làm gì để tổ mình , lớp mình luôn được khen là xếp hàng vào lớp tốt ?
- GV nhận xét
- Các bạn đang xếp hàng vào lớp
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
4. Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
*Trò chơi : Thi tìm tiếng , từ có vần mới
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
- Học sinh đọc lại bài
-Thi đua giữa các tổ
Chiều
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ep, êp”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ep, êp”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học TV.tranh vẽ SGK
- HS:Vở bài tập tiếng việt .bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: ep, êp.
- Viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- GV nhận xét giờ
3.Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ep, êp.
- Gọi HS đọc thêm: đôi dép, thếp giấy, kẹp tóc, nấu bếp, con tép, con rệp …
Viết:
- Đọc cho HS viết: ep, et, êp, êt, lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa, xếp hàng ra vào lớp.
*Tìm từ mới có vần cần ôn
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ep, êp.
Cho HS làm vở bài tập trang 4:
- GV cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: con tép, gian bếp.
- Cho HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
4.Củng cố
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- HS đọc và viết bài
- HS yếu đọc lại bài
HS viết bảng con
- HS tìm từ mới
- HS khác nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS đọc lại câu vừa nối
- HS đọc và viết bài vào vở
- HS thi đua giữa các tổ
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán , tranh vẽ vở bài tập
- HS: Que tính .vở bài tập toán , bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính 14 – 1 = 13 ; 5 – 5 = 10
17 – 4 = 13 ; 18 – 8 = 10
3.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- nêu lại cách đặt tính, cách tính
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Nhận xét bài bạn về kết quả
Chốt: Nêu các cách tính?
- Tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Điền dấu
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- Nhận xét bài bạn
Chốt: Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước?
- Tính trừ trước
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc tóm tắt
- Cá nhân, tập thể.
- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính.
- Tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài.
4.Củng cố
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về ôn lại bài
Đạo đức
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục ôn lại bài: Em và các bạn để các em thấy Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mỗi HS chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”
- Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi
- Phần thưởng cho 3 em HS biết cư xử tốt với bạn nhất
- Bài hát “Lớp chúng ta kết bạn”.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép ?
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
*. Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Tặng hoa”.
GV căn cứ vào tên đã ghi trên hoa chuyển hoa tới những em được các bạn chọn.
GV chọ ra 3 bạn được tặng nhiều hoa nhất khen và tặng quà cho các bạn.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
GV hỏi, HS trả lời.
GV KL: 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
* Hoạt động 3:
GV KL: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.
Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui vẻ hơn khi chỉ có 1 mình.
*Hoạt động 4: HS thảo luận BT3
KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.
-HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng.
HS trả lời theo gợi ý của GV
HS quan sát tranh của BT2 và đàm thoại.
Các nhóm HS thảo luận làm BT3
Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về ôn bài.
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Sáng
Học vần
BÀI 88 : IP - UP
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ip , up , bắt nhịp , búp sen . Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
-Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi
-HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV:Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy học TV.
- HS;Bộ đồ dùng học sinh + bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới ip - up
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
Dạy vần:ip
* Nhận diện
- Vần ip gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
-Gồm âm i và p
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ip.
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá:
i - pờ ip
nhờ- ip- nhíp -nặng - nhịp
bắt nhịp
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
-Học sinh đánh vần đọc trơn,cá nhân ,nhóm , lớp đọc đồng thanh
Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : ip – nhịp
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng: ip – nhịp
c) Dạy vần: up
* Nhận diện
- Vần up gồm những âm nào?
- Cho HS so sánh vần up với ip
- Học sinh nhận diện
-Gồm âm u và âm p
-Giống ;đều kết thúc bằng p
-Khác : up có u còn ip có i
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: up
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
up - búp – búp sen
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần và đọc up - búp – búp sen
- GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
HS ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
GV viết từ ngữ ứng dụng
Nhân dịp - chụp đèn
Đuổi kịp - giúp đỡ
- Giáo viên giải nghĩa từ .
- Giáo viên đọc lại
- GV quan sát chỉnh sửa
*Luyện viết
- GV viết vần ip, up, bắt nhịp, búp sen
GV hướng dẫn cách ngồi, cầm bút, đặt vở, khoảng cách giữa các chữ
- GV hướng dẫn chỉnh sửa
* Củng cố . Nhận xét giờ
Học sinh đọc thầm rồi lên bảng gạch chân các tiếng chứa vần mới : dịp , kịp , chụp , giúp
- HS đọc toàn bài trên bảng
- HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới
Học sinh viết bảng
Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : nhịp
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc và gạch chân vần mới
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- HS luyện đọc toàn bài SGK
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tập viết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
ip, up , bắt nhịp , búp sen
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết: ip, up , bắt nhịp , búp sen
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Giúp đỡ cha mẹ
Gợi ý: tranh vẽ gì ?
Về nhà em đã giúp đỡ cha mẹ những gì ? kể cho cả lớp cùng nghe ?
- Vì sao em cần giúp đỡ cha me những công việc vừa sức của mình ?
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
Một bạn cho gà ăn ,và một bạn quét sân
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm
- HS biết cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20
- Lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học.phiếu học tập
- HS:Vở bài tập toán , bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và đánh giá
3.Bài mới
Bài tập 1 ( Dành cho HS yếu) :
Đặt tính rồi tính :
13 - 3 = 10, 14 -2 = 12
10 + 6 = 16 10 + 9 = 19
- GV nhận xét và sửa sai
Bài tập 2 : Tính nhẩm :
- GV cho HS thảo luận theo cặp :
10 + 3 ; 10 + 5 ; 17 -7 ; 18 - 8
13 - 3 ; 15 - 5 ; 10 + 7 ; 10 + 8
- GV nhận xét và đánh giá
Bài tập 3 : Tính
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
- Viết kết quả vào phiếu h
File đính kèm:
- Giao an lop 12 buoiTuan 21.docx