Giáo án Âm nhạc kì 2 lớp 1

Tuần 19:

Học hát: Bài bầu trời xanh

Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ.

I, Mục tiêu:

- H/s hát đúng giai điệu và lời ca.

- Hát đồng đều, rõ lời.

- H/s biết hát bài bầu trời xanh do nhạc sỹ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.

II, Chuẩn bị:

 gv: Nhạc cụ.

 Hs: Nhạc cụ quen dùng.

III, Hoạt động dạy – học:

 1/ Tổ chức:

 2/ Kiểm tra:

 - 2 – 3 em hát tự chọn một trong 5 bài đã học trong học kỳ I.

 3/ Bài mới:

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc kì 2 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 19: Học hát: Bài bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ. I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - H/s biết hát bài bầu trời xanh do nhạc sỹ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. Hs: Nhạc cụ quen dùng. III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - 2 – 3 em hát tự chọn một trong 5 bài đã học trong học kỳ I. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Học bài hát Bầu trời xanh - Gv giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu bài hát. - Gv bắt nhịp ( gõ thước ). - Gv dạy hát. - Gv sửa từng câu cho h/s. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu - Gv hát và gõ mẫu gõ đệm theo phách - Gv hát gõ đệm mẫu theo tiết tấu bài ca. - Gv nhận xét. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. - H/s nghe giảng - H/s nghe hát. - H/s đọc đồng thanh lời ca từ 4-5 lần ( ghi nhớ lời ca của bài hát). - H/s học hát theo lối móc xích ( Lưu ý: cách lấy hơi ở mỗi câu hát. Câu 1: Cần hát đúng trường độ của hai tiếng đầu bằng nhău. - Trọng âm của câu rơi vào tiếng “ Em” - Cần ngân đủ 2 phách ( nốt trắng) ở các từ: hồng, trắng, bình, trường. - Cao độ của câu 1 và 3 giống nhau. - Luyện hát theo tập thể lớp và 4 tổ nhóm. - Thi hát. H/s nghe hát và gõ đệm theo gv. Luyện hát và gõ đệm theo phách. “ Em yêu bầu trời xanh xanh * * * * Yêu đám mây hồng hồng” * * ** - Luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, tổ, nhóm. - H/s nghe và hát kết hợp gõ theo gv. “ Em yêu bầu trời xanh xanh * * * * * * Yêu đám mây hồng hồng * * * * * - Luyện hát theo từng tổ, nhóm - Biểu diễn cá nhân. 4/ Củng cố: Gv hát lại bài hát. Gv gọi 4 h/s khá hát. 5/ Dặn dò: -Vn luyện hát. - Biểu diến trước gương. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 20: Ôn tập bài Bầu trời xanh. I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết một vài động tác phụ hoạ. - Phân biệt đuợc âm thanh cao thấp. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. một vài động tác phụ hoạ H/s: Nhạc cụ gõ III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3- 4 em hát bài Bầu trời xanh. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn luyện bài hát. - Gv bắt nhịp. - Gv chia nhóm. - Gv nhận xét, đánh giá từng nhóm. Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp. - Gv đọc xướng âm 3 nốt. - Gv hướng dẫn h/s tập vài lần. Hoạt động 3: hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hát múa mẫu. G/v hướng dẫn từng động tác, G/v nhận xét. - H/s hát ôn bài hát theo tập thể lớp từ 6-8 lần ( hát kết hợp gõ phách đệm theo tiết tấu ). - Từng nhóm 3-4 em lên bảng trình diễn bài hát. Lưu ý: - Hát đúng sắc thái, giai điệu và lời ca. Mì : Thấp Son : Trung Đố: Cao -H/s nhận biết âm thấp, trung, cao. - Âm mi để tay lên đùi. - Âm son để tay trước ngực - Âm đố giơ tay lên đầu - Luỵện tập theo tập thể lớp. - Theo dõi gv hát múa. - Luyện hát múa phụ hoạ. Hai câu đầu: Hai tay đưa cao lên trên đầu, chân nhún theo nhịp 2. Hai câu tiếp theo hai tay vòng vào trước ngực như hình hoa sen. Hai câu cuối vòng tay trên đầu như vòng tròn. -Luyện tập theo tổ, nhóm. -Thi hát múa giữa các tổ -Biểu diễn các nhân. 4/ Củng cố: Gv gọi 4-5 em hát và múa phụ hoạ. Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: VN luyện hát múa trước gương. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 21: Học hát: Bài Tập tầm vông I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Chơi thuần thục trò chơi theo nội dung bài hát II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. trò chơi, viên sỏi Hs: SGK. III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 2 em hát bài Bầu trời xanh 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Học bài hát Tập tầm vông - Gv giơí thiệu - Hát mẫu. - Gv bắt nhịp - Gv hát mẫu lần 2. - Hat mẫu câu này. - Nhận xét Hoạt động 2: Vừa hát vừa chơi trò chơi tập tầm vông Hình thức 1: - Gv là người đố. - GV đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có 1 tay giấu đồ vật, 1 tay không có gì sau đó nắm chặt và giơ ra trước mặt. Hình thức 2: - Bài hát Tập tầm vông được tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao để sáng tác. - Những câu “ Nào.... đố tay nào” là do tác giải thêm vào tạo cho bài hát thêm cấu trúc hoàn chỉnh. - Nghe hát. - Đọc đồng thanh lời ca theo tập thể từ 4-6 lần.(thuộc lời ca) - Nghe hát. Học hát từng câu theo lối móc xích. - Trong bài cần luyến đúng 2 nốt tiếng “ tay” ở câu 1 và 2, ngân đủ phách ở mỗi cuối câu hát. Hai câu cuối hát liền hơi nên cần lưu ý giữ hơi ở cuối câu hát. - Luyện hát theo 4 tổ, nhóm kết hợp gõ đệm. - H/s giải đáp. - 1 h/s xung phong trả lời, em h/s nào đóan đúng đứng lên và chơi tiếp. - Từng đôi h/s chơi với nhau 4/ Củng cố: Gv gọi 2 h/s vừa chơi vừa hát. Gv nhận xét. 5/ Dặn dò: VN ôn tập. Tuần 22: Ôn tập bài hát Tập tầm vông Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua các ví dụ h/s biết thế nào là . chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. Hs: Nhạc cụ gõ. III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn bài hát Tập tầm vông - Gv bắt nhịp. - Gv nhận xét và sửa. - Gv gõ mẫu. - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Nhận biết các chuỗi âm thanh. - Gv đàn để h/s nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang - H/s ôn bài hát theo tập thể từ 4-6 lần. - Luỵen hát và kết hợp trò chơi ( từng cặp 2 em ). - Hát kết hợp gõ ( hoặc vỗ tay ) đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 24. - Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có - Luyện hát và gõ theo từng cặp, tổ, nhóm, cá nhân. - H/s nghe và nhận biết khi thấy âm thanh vang lên theo hướng đi lên, đi xuống, đi ngang 4/ Củng cố: Gv gọi 4 em biểu diễn, gv nhận xét. 5/ Dặn dò: Vn luyện tập. Tuần 23: Ôn tập hai bài hát Bầu trời xanh – Tập tầm vông Nghe hát hoặc nghe nhạc I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay ( hoặc gõ đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. Hs: Nhạc cụ gõ. III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động !: Ôn bài hát Bầu trời xanh - Gv bắt nhịp - GV nhận xét và sửa cho từng em, từng nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Ôn tập bài Tập tầm vông - Gv bắt nhịp. Hoạt động 3: Nghe hát - Gv mở băng. - GV hát bài Trâu lá đa. - H/s hát ôn bài hát theo tập thể từ 6-8 lần. - Hát ôn theo tổ nhóm từ 4-6 lần. - Luyện hát kết hợp với vỗ tay ( hoặc gõ đệm) theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp vânạ động phụ hoạ. từng nhóm 3,4 em, tổ, nhóm biểu diễn trước lớp. - Cả lớp ôn tập bài hát, hát thuộc và có sắc thái. - Hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông. - Hát và biểu diễn theo cá nhân, song ca, tam ca, kết hợp với động tác phụ hoạ. - H/s nghe bài hát thiếu nhi , ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. - Nghe hát. 4/ Củng cố: Gv gọi 1 em biểu diễn tự chọn 1 trong 2 bài. GV mở băng 2 bài hát. Gv nhận xét. 5/ Dặn dò: VN ôn tập Tuần 24: Học hát: Bài quả Nhạc và lời: Xanh Xanh I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay ( hoặc gõ đệm) theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết vừa hát vừa kết hợp với vận động phụ họa. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. quả khế, quả trứng III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động !: Học hát bài Quả - Gv giới thiệu bài hát Bài hát Quả của nhạc sỹ Xanh Xanh gồm có 6 lời ca. ở lớp 1 chúng ta học từ lời 1 đến lời 3. - Gv hát mẫu - Dạy hát từng câu ngắn. - Hát mẫu lời 2 - GV nhận xét và sửa Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Gv bắt nhịp. - H/s nghe giảng - H/s nghe hát. - H/s đọc đồng thanh lời ca theo từng lời. - H/s học hát theo lối móc xích Câu 1: Từ Quả là nhịp lấy đà vậy phách mạnh là tiếng gì. Câu 2: Cao độ của tiếng “ khế” cao tới nốt đố nên cần hát đúng. Câu 3: Từ “ chua” cần ngân đủ 1 phách rưỡi. Câu 4: Hát từ vâng vâng cao độ bằng nhau. - Nghe hát. - Lời 2 giống lời 1 về nhạc nên khi hát cần lưu ý những chỗ ngắt nhỉ lấy hơi. - Luyện hát theo tập thể từ 6 -8 lần. - Luyện theo 4 tổ. Học sinh hát và gõ phách đệm theo nhịp 2. H/s đứng hát và nhún chân theo nhịp 2 - Luyện hát đối đáp. 4/ Củng cố: Gv gọi 4 em lên bảng mỗi em hát một câu. Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: VN luyện hát. Tuần 24: Học hát: Bài quả Nhạc và lời: Xanh Xanh I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca ( lời 3). - Học sinh tập biểu diễn có vận động phụ họa. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. quả mít. HS: nhạc cụ gõ, sgk III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hát lời 1 và lời 2 của bài hát 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động !: Học hát lời 3 bài hát - Gv hát mẫu cả bài -Gv bắt nhịp - Gv hát mẫu cả bài - GV nhận xét và sửa Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa - Gv bắt nhịp. - GV gõ mẫu. - GV gõ mẫu. - Nhận xét - H/s nghe hát. - H/s hát ôn lời 1 và lời 2 của bài hát - H/s đọc đồng thanh lời ca đến 5 lần. - H/s nghe hát. - H/s học hát theo lối móc xích ( từ giai điệu của lời 1&2 hát đúng giai điệu lời 3 ) lưu ý: Cuối mỗi câu hát không ngân dài mà cần ngắt nghỉ ngay. - Luyện hát kết hợp gõ phách đệm. - hát ghép cả 3 lời. - - H/s nghe hát. Luyện hát cả 3 lời bài hát ( Hát kết hợp gõ phách đệm ) HS luyện hát đối đáp theo nhóm. Hát và nhún chân theo nhịp 2. Hát avf gõ đệm theo tiết tấu lời ca. “ quả gì mà ngon ngon thế “ Hát và gõ đệm theo nhịp 2 “ quả gì mà ngon ngon thế “ Luyện hát avf gõ đệm theo 3 tổ, nhóm. Trò chơi nhạc công ca sỹ. 4/ Củng cố: Gv gọi 5 em biểu diễn bài hát Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: VN luyện hát. – chuẩn bị bài sau Tuần 26: Học hát: Bài Hòa bình cho bé Nhạc và lời: Huy Trân I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. - Bài hát do tác giải Huy Trân sáng tác - Học sinh biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ. Tranh minh họa HS: nhạc cụ gõ, sgk III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát. bài hát Hòa Bình Cho Bé là bài hát được yêu thích về chủ đề ca ngợi cuộc sống hòa bình. Bài hát có nhịp điệu vui tươi và nhịp nhàng. Có những hình tượng đẹp và gợi cảm. - Chim bồ câu hay còn gọi là chim hòa bình. - Gv treo trực quan. - Gv đọc mẫu. Hoạt động 2: Học bài hát - _ Gv hát mẫu cả bài. - Đọc mẫu lời ca. - Gv dạy hát từng caua ngắn. - Gv nhắc nhở học sinh Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm GV hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu. Gv sửa. GV nhận xét. Nghe giảng - hs xem tranh, ảnh trực quan về chim bồ câu. - H/s đọc lời ca. - Nghe hát - Nghe đọc - Học hát truyền khẩu từng câu ngắn, móc xích. Câu 1: 3 tiếng dầu “ Cò hòa bình” cóp cao độ bằng nhau ( nốt pha) Tiếng “ Xanh” cần ngân đủ 2 phách ( nốt trắng” Câu 2: hai tiếng “ trắng trắng” có cao độ bằng nhau. Câu 3: giống câu 1. Câu 4: giống câu 3. Lưu ý: Khi hát cần ngân đủ các tiếng là nốt trắng. - Cả lớp hát sau đó chia nhóm. - Tập hát lần lượt đến khi thuộc bài. - Nghe gv hát và gõ theo gv. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Cờ hòa bình bay phấp phời. - Luyện theo 4 tổ, nhóm. 4/ Củng cố: Gv gọi 8 em biểu diễn bài hát Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: VN luyện hát. Tuần 26: Học hát: Bài Hòa bình cho bé Nhạc và lời: Huy Trân I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết một số động tác vận động phụ họa - Học sinh được giới thieuẹ về cách đánh nhịp 24. II, Chuẩn bị: gv: Động tác phụ họa. Sơ đồ đánh nhịp 24 III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hát bài Hòa bình cho bé 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. - Gv hát mẫu. - Gv bắt nhịp . - GV nhận xét và sửa Hoạt động2: Vận động phụ họa - GV múa hát mẫu. - Gv nhận xét và sửa. Hoạt động 3: Tổ chức biểu diễn. - Gv chia nhóm. Hoạt động 4: Giới thiệu cách đánh nhịp 24 - Gv giới thiệu cách đánh nhịp 24. - Gv đánh mẫu - nghe hát. - Cả lớp hát ôn theo tập thể từ 2-3 lần. - luyện hát luân phiên theo từng nhóm. - Các nhóm luyện hát nối tiếp từng câu ngắn. Câu 1: Nhóm 1 hát. 2: Nhóm 2 hát. 3: Nhóm 3 hát. 4: Cả 3 nhóm hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách. - Theo phách. - Theo nhịp 2. - Theo tiết tấu lời ca. - cả lớp đứng thành vòng tròn , tay nắm tay phối hợp động tác đi ngang với động tác cùng đánh tay lên theo nhịp 2. Động tác này thực hiện trong một vài lần hát. - các lần hát sau đứng tại chỗ thực hiện động tác cá nhân như những động tác đã thực hiện. - Từng nhóm 3,4 em biểu diễn vận động phụ họa trước lớp. - Nhịp 24 là nhịp có 2 phách. - phách thứ nhất là phách mạnh đánh xuống. - Phách thứ 2 là phách nhẹ đánh tay hất lên. - Hs luyện tập theo giáo viên. - Cả lớp thực hiện. 4/ Củng cố: - GV gọi 4 em hát và đánh nhịp. - Gv nhận xét. 5/ Dặn dò: VN luyện tập. Tuần 28 Ôn tập 2 bài hát: Quả - Hòa bình cho bé. Nghe hát hoặc nghe nhạc I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát đối đáp bài Quả và hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe gõ tiết tấu nhận ra bài hát ( Bài Hòa bình cho bé và bài Bầu trời xanh có tiết taúa lời ca giống nhau). II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ – Băng, đài ca set III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập bài Quả - Gv hát mẫu. - Gv chỉ định. - Gv hát mẫu. - Gv hát mẫu. - Gv nhận xét và sửa. Hoạt động 2: Ôn tập bài Hòa bình cho bé - Gv bắt nhịp. - GV gõ mẫu. - GV gõ mẫu. ? Em thấy tiết tấu của 2 bài này ntn. Hoạt động 3: Nghe nhạc - Gv hát bài Tiếng chào theo em ? Em thấy bài hát ntn. ? Là hs em phải làm gì khi gặp người lớn - HS nghe hát. - Tập hát theo hình thức đối đáp “ đó và trả lời” - Một vài nhóm biểu diễn trước lớp. - 1 em đơn ca “ Quả gì mà ngon ngon thế” - Cả nhóm hát “ Xin thưa rằng..” - Luyện hát như vậy cho đến hết bài. - Hát kết hợp vanạ động phụ họa, chân nhún theo nhịp 2. - Luyện hát theo từng tổ, nhóm và cá nhân. - Cá nhân biểu diễn. - Hát kết hợp vỗ tay ( gõ phách) và đệm theo tiết tấu lời ca. - Từng nhòm 3-4 em hs biểu diễn bài hát trước tập thể lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa ). - Hs nhận biết tiết tấu của từng bài qua Mội lần gv gõ. - Tất cả các câu hát trong bài có tiết tấu hoàn toàn giống nhau. - Nghe hát. - Hay, trong sáng. - Phải chào hỏi lễ phép. 4/ Củng cố: Gv gọi 4 em biểu diễn tự chọn. Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: Vn luyện hát. Tuần 29: Học hát Bài Đi tới trường Nhạc: Đức Bằng Lời: Theo học vần lớp 2 cũ I, Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết bài hát so nhạc sỹ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 ( cũ - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách. II, Chuẩn bị: gv: Nhạc cụ, trang minh họa. HS: sgk – nhạc cụ gõ III, Hoạt động dạy – học: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Học hát bài Đi tới trường - Gv giới thiệu bài hát Mỗi sáng các em tới trường có những bạn đi qua trên các hè phố thên quen . Có bạn lại đi hai bên bờ lúa xanh rì, có bạn lại phải lội qua những dòng suối nhỏ, các bạn đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường lại giống nhau đó là niềm vui đường gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. - Gv giới thiệu và treo trực quan. - Hát mẫu. - Gv bắt nhịp. - Dạy hát từng câu. Gv gõ mẫu. Gv nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ phách Gv hướng dẫn học sinh gxo phách đệm - Gv nhận xét. - Nghe giảng. - Hs quan sát. - Nghe hát - đọc đồng thanh lời ca theo tập thể ( thuộc lời ca ). - Học hát. - Câu 1: Từ “ nhà” hát luyến xuống. lưu ý 2 tiếng “ đó, xắn” .....nên cần hát mềm mại nhẹ nhàng. - Trong bài có âm hình tiết tấu hoàn toàn giống nhau. - Hs hát và gõ đệm. Luyện hát và gõ theo 4 tổ nhóm. 4/ Củng cố: Gv gọi 8 em hs hát và gõ phách đệm. Gv nhận xét đánh giá. 5/ Dặn dò: Vn luyện hát.

File đính kèm:

  • docHoang hai.doc