Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Vân Anh

* Hoạt động 1:

Ôn tập các bài hát Lớp 4.

-- Mục tiêu: HS nhớ đ­ợc chính xác tên các bài hát đã học ở lớp 4

 - Giáo viên có thể treo một số tranh minh hoạ bài hát lớp 4, hỏi học sinh tên bài hát và tác giả. Ngoài ra các em có thể kể thêm tên các bài hát khác đã học ở lớp 4.

* Hoạt động 2: Ôn tập các bài hát.

- Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, hát thuộc lời ca các bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.

 - Hướng dẫn học sinh lần lượt ôn từng bài hát.

Cụ thể:

 + Quốc ca Việt Nam: Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu.

 + Bài Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan: Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu; Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

* Hoạt động 3:

 Tập biểu diễn bài hát.

- Mục tiêu: HS biết hát kết hợp vận động, tự tin biểu diễn các bài hát

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn các động tác vận động phụ hoạ cho một vài bài hát được ôn.

 - Mời từng nhóm (tổ) lên trình bày bài hát trên lớp (kết hợp gõ đệm hoặc vận động)

- Nhận xét.

 

doc84 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Vân Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thứ ngày tháng 9 năm 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 1 TiÕt: 1 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI Đà HỌC I. MỤC TIÊU: Học sinh ôn và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 4. Học sinh hát đúng giai điệu và đúng nhịp. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4. Nhạc cụ quen thuộc. Tranh ảnh minh học cho một số bài hát lớp 4. *Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn. Ôn bài cũ: (Không thực hiện vì là tiết đầu tiên) Bài mới: A. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học đầu tiên của năm học Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. B. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 10’ 12’ 5’ * Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát Lớp 4. - Môc tiªu: HS nhí ®­îc chÝnh x¸c tªn c¸c bµi h¸t ®· häc ë líp 4 - Giáo viên có thể treo một số tranh minh hoạ bài hát lớp 4, hỏi học sinh tên bài hát và tác giả. Ngoài ra các em có thể kể thêm tên các bài hát khác đã học ở lớp 4. - Học sinh ngồi ngay ngắn, xem tranh rồi trả lời. * Hoạt động 2: Ôn tập các bài hát. - Môc tiªu: HS h¸t ®óng giai ®iÖu, h¸t thuéc lêi ca c¸c bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp, ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca. - Hướng dẫn học sinh lần lượt ôn từng bài hát. Cụ thể: - Ôn hát theo hướng dẫn. + Quốc ca Việt Nam: Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu. - Đứng hát thuộc lời, thể hiện tư thế nghiêm trang. + Bài Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan: Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu; Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu. * Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - Môc tiªu: HS biÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng, tù tin biÓu diÔn c¸c bµi h¸t - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn các động tác vận động phụ hoạ cho một vài bài hát được ôn. - Ôn lại các động tác phụ hoạ cơ bản. - Mời từng nhóm (tổ) lên trình bày bài hát trên lớp (kết hợp gõ đệm hoặc vận động) - Nhận xét. - Trình bày theo nhóm hoặc tổ. Mỗi nhóm hát một bài. * Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò. - Hỏi học sinh nhắc lại tên các bái hát đã được ôn, tác giả sáng tác. - Nghe và trả lời các câu hỏi. - Hát lại một trong số các bài hát đó. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Dặn học sinh về nhà đọc bài đọc thêm Bác Hồ với bài hát kết đoàn trong SGK. - Ghi nhớ và ghi bài. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thứ ngày tháng 9 năm 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 2 TiÕt: 2 HỌC HÁT – BÀI REO VANG BÌNH MINH Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. MỤC TIÊU: Học sinh biết tên bài hát, đôi nét về tác giả và nội dung bài hát. Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi. Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên qua khung cảnh tươi đẹp của buổi bình minh trong tác phẩm. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. Máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 5. Nhạc cụ quen thuộc. Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát và tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Nhạc và lời bài hát. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ Cho học sinh hát lại một bài hát đã ôn ở tiết học trước để kết hợp khởi động giọng. Bài mới: Phần mở đầu Giới thiệu nội dung tiết tấu học gồm: Học hát bài Reo vang bình minh. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu và tập bài hát. Dạy bài hát: Reo vang bình minh. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - HS lắng nghe. - Môc tiªu: +HS biÕt tªn bµi h¸t, ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ néi dung bµi h¸t +HS h¸t ®óng lêi ca, giai ®iÖu bµi h¸t - Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: Trong số các nhạc sĩ Việt Nam, có thể nói Lưu Hữu Phước là người duy nhất trung thành với việc sáng tác những bản hành khúc chính luận. ông là linh hồn của Tổng hội sinh viên phong trào “Thanh niên và lịch sử”.Sau những bài hát nổi tiếng mang tính sử thi: Bạch Đằng Giang; Ải Chi Lăng; Hội Nghị Diên Hồng;Lưu Hữu Phước đã viết những ca khúc: Tiếng gọi Thanh Niên; Lên đàng; Xếp bút nghiêng;những bài hát này được hát vang trong những ngày SàiGòn khởi nghĩa năm 1945. Với những ca khúc đi cùng năm tháng mà mọi thế hệ không thể nào quên, Lưu Hữu Phước đã cống hiến trọn đời mình cho nền âm nhạc của đất nước, xứng đáng với các chức danh mà nhà nước đã trao tặng cho ông: Phó Tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam; viện trưởng Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng Âm nhạc Quốc gia; - HS nghe. - Giáo viên cho học sinh nghe hát mẫu (mở đĩa nhạc mẫu hoặc giáo viên hát đệm đàn). - Nghe hát mẫu. - Chia bài hát thành 2 đoạn (mỗi đoạn 4 câu) để tập (Như hướng dẫn sách giáo viên). - Đọc lời ca. - HS đọc 2 lần: + Lần 1: Theo Tiếng việt. + Lần 2: Theo tiết tấu lời ca. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Lưu ý những chổ ngân dài và luyến để học sinh hát cho đúng bài. - Chú ý theo hướng dẫn để hát cho đúng. - Tập xong, cho học sinh hát thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp điều cho HS trong quá trình luyện hát. - Nhận xét. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. -Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy tổ. Hát thể hiện tính chất vui tươi, sống động. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động. - Môc tiªu: HS biÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp hoÆc tho ph¸ch - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp hoặc phách. - Xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo. - Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ nhàng theo nhịp (nhún chân bước sang phải, trái - kết hợp vỗ tay từ đoạn b). - Nhận xét. - Hát kết hợp vận động theo hướng dẫn. Củng cố - Dặn dò. - Hỏi học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - HS trả lời. - Cho cả lớp ôn lại bài Reo vang bình minh. - HS hát ôn bài hát vừa tập. - Cho HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK (như hướng dẫn sách GV). - Trả lời (nếu nhớ hoặc biết). - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài, thể hiện đúng yêu cầu bài hát, nhắc nhở những em chưa hát đúng yêu cầu cần cố gắng luyện tập để đạt kết quả tốt hơn. - Dặn HS về học thuộc lời ca và tập kết hợp gõ đệm đúng nhịp, phách của bài hát. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø Tư ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 3 TiÕt: 3 - ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tình cảm và sắc thái tươi vui. Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca và vận động phụ hoạ. Học sinh đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép với lời ca đúng với nốt nhạc. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Máy nghe,đĩa nhạc bài hát lớp 5, bài TĐN số 1 (của BGD hoặc chép vào bảng phụ). Nhạc cụ quen dùng. Một số động tác minh hoạ cho bài hát. *Học sinh Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn bài hát. Bài mới: A. Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học gồm 2 nội dung. Ôn tập bài hát và tập đọc nhạc TĐN số 1: Cùng vui chơi. B. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh. * Hoạt động 1: Ôn tËp bµi h¸t - Môc tiªu: HS h¸t ®óng giai ®iÖu, thuéc lêi ca vµ thÓ hiÖn ®­îc s¾c th¸i vui t­¬i cña bµi h¸t - GV cho HS nghe lại bài hát đã được học ở tiết trước, hỏi HS nhắc tên bài hát và tác giả. - HS ngồi ngay ngắn lắng nghe và trả lời. - GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại bài hát. - Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hát đối đáp: + Hát lĩnh xướng ở đoạn a, đoạn b cả lớp cùng hát. + Hát đối đáp. - Hát lĩnh xướng theo yêu cầu (cho HS hát tốt thể hiện). Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp gõ đệm. - Môc tiªu: +HS biÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ theo tiÕt tÊu lêi ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca như hướng dẫn sách GV (cần lưu ý làm mẫu và hướng dẫn HS tập thuần thục tiết tấu lời ca trước khi phối hợp hát). - Thực hiện theo hướng dẫn của GV, cần tập thuần thục để phối hợp hát và gõ đúng âm hình tiết tấu lời ca. +HS biÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô häa .-GV tổ chức cho HS lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ (VD: vừa hát vừa đứng nhún chân nhịp nhàng theo nhịp kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách). - GV nhận xét - Ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1. - Môc tiªu: HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép với lời ca đúng với nốt nhạc. - GV treo bảng bài TĐN số 1. - HS quan sát bài TĐN. - GV hỏi: + Nêu tên các nốt có trong bài TĐN? + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN? - Trả lời các câu hỏi. - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt có trong bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son. - Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn của GV (như đã thực hiện ở lớp 4). - Hướng dẫn các bước TĐN cụ thể: Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, gõ tiết tấu trong bài TĐN. - Sau khi tập đọc thuần thục HS đọc cả bài với tốc độ vừa phải. Bước 2:GV cho HS luyện đọc thứ tự tên nốt có trong bài TĐN. Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu. Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca ( GV đọc nhạc hoặc đàn giai điệu, HS ghép lời ca. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca). - GV nhận xét. - Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy, nhóm, cá nhân, chia 2 dãy – 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và đổi ngược lại, Củng cố - Dặn dò. - Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN một lần. - HS ôn hát và tập đọc nhạc đồng thanh theo hướng dẫn. - GV nhận xét tiết học. - Nghe nhận xét. -Dặn HS về ôn lại dài hát: Reo vang bình minh, tập đọc bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo phách, chép bài TĐN vào vở theo hướng dẫn của GV. - Ghi nhớ. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø Ba ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 4 TiÕt: 4 HỌC HÁT - BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Huy Trân I. MỤC TIÊU: Học sinh biết tên bài hát, đôi nét về tác giả và nội dung bài hát. Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được ính chất hành khúc Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. Máy nghe, đĩa nhạc bài hát lớp 5. Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. Nhạc và lời bài hát. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. (1’) Ôn bài cũ: (3’) Mời một nhóm 4-5 em lên thể hiện bài hát Reo vang bình minh. Gọi HS lên đọc bài TĐN số 1. Bài mới: Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học gồm: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Dạy bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. * Hoạt động 1: Giới thiệu và tập bài hát. - Môc tiªu: +HS biÕt tªn bµi h¸t, n¾m ®­îc ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ vµ néi dung bµi h¸t +HS h¸t ®óng giai ®iÖu, thuéc lêi ca - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - HS lắng nghe. - Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Huy Trân: Ông là nhạc sĩ có nhiếu ca khúc viết cho thiếu nhi: Chú bò xanh; khúc ca tình bạn; Trăng trung thu; Bầu trời xanh; Bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh là một trong hai bài hát được chọn tham dự cuộc thi sáng tác bài hát về chủ đề hoà bình ocủa thế giới và được thiếu nhi cả nước đón nhận nồng nhiệt. - HS nghe. - Giáo viên cho học sinh nghe hát mẫu (mở đĩa nhạc mẫu hoặc giáo viên hát hoặc đệm đàn). - Nghe hát mẫu. - Cho HS đọc lời ca 1. - Đọc lời ca 1. - Chia bài hát thành 6 câu để tập. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Lưu ý những chổ ngân dài và đảo phách để hướng dẫn cho học sinh hát đúng giai điệu và tiết tấu. - Chú ý theo hướng dẫn để hát cho đúng. - Tập xong, cho học sinh hát thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp điều cho HS trong quá trình luyện hát. - Nhận xét. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). Hát thể hiện tính chất nhịp đi. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Môc tiªu: HS biÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ theo tiÕt tÊu lêi ca - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp - Xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca (như hướng dẫn của sách GV) GV cần làm mẫu hình thức gõ đệm chuẩn xác trước khi tập cho HS. - GV Nhận xét. Củng cố - Dặn dò. - Hỏi học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - HS trả lời. - Cho cả lớp ôn lại bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - HS hát ôn bài hát vừa tập. - Cho HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK (như hướng dẫn sách giáo viên). - Trả lời (nếu nhớ hoặc biết). - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Dặn HS về học thuộc lời ca và tập kết hợp gõ đệm đúng nhịp, phách và tiết tấu của bài hát. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø T­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 5 TiÕt: 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT: H ÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tình cảm và sắc thái bài hát. Học sinh làm quen với hình thức hát ca – nông (hát đuổi). HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép với lời ca đúng với nốt nhạc. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Máy nghe,đĩa nhạc bài hát lớp 5, bài TĐN số 2. Nhạc cụ quen dùng. Một số động tác minh hoạ cho bài hát. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ: (Có thể tiến hành trong quá trình ôn bài hát). Bài mới: A. Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học gồm 2 nội dung: Ôn tập bài hát Tập đọc nhạc TĐN số 2: Mặt trời lên. B. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. * Hoạt động 1: Ôn hát thuộc lời 1 và hát lời 2. Mục đích: HS hát đúng giai điệu, lời ca cả bài - GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại lời 1 bài hát. - Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. - Cho HS tự hát lời 2 dựa trên giai điệu và tiết tấu của lời 1. - Tập hát lời 2 dựa trên giaiđiệu và tiết tấu lời 1. - Hướng dẫn HS hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. - Hát thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát. * Hoạt động 2: Tập hát theo hình thức ca – nông: Mục đích: HS làm quen với kỹ thuật canon(hát đuổi) và thực hiện hát canon hoàn chỉnh cả bài hát - GV giới thiệu hình thức hát ca – nông: Là hình thức hát đuổi. Có một bè hát vào trước, bè kia hát vào sau 1 hoặc 2 nhịp và kết thúc sau hoặc có thể kết thúc cùng lúc với bè trước nếu bỏ bớt 1, 2 nhịp gần cuối (tuỳ từng bài hát). - Nghe giới thiệu. - GV hướng dẫn cách hát: chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy phụ trách 1 bè. Dãy 1 hát trước đến tiếng tan ở nhịp thứ 2 thì dãy 2 mới bắt đầu hát thứ nhất. Và cứ thế hát đến hết bài. Dãy 2 sẽ kết thúc sau dãy 1. - GV nhận xét. - Hát theo hướng dẫn của GV. Nội dung 2: Học bài TĐN số 2. Mục đích: HS biết đọc bài TĐN kết hợp vỗ tay theo tiết tấu và ghép lời - GV treo bảng bài TĐN số 2. -HS quan sát bài TĐN. - GV hỏi: - Trả lời các câu hỏi. + Nêu tên các nốt có trong bài TĐN? + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN? - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt có trong bài TĐN. - Hướng dẫn các bước TĐN cụ thể: Bước 1: GV cho HS luyện đọc thứ tự tên nốt có trong bài TĐN. - Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn của GV (như đã thực hiện ở lớp 4). Bước 2:Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu. - Sau khi tập đọc thuần thục HS đọc cả bài với tốc độ vừa phải. Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu. - Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy, nhóm, cá nhân Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca (GV đọc nhạc hoặc đàn giai điệu, HS ghép lời ca. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca). - GV nhận xét. * Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò. - Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN một lần. - HS ôn hát và tập đọc nhạc đồng thanh theo hướng dẫn. - GV nhận xét tiết học. - Nghe nhận xét. - Dặn HS về ôn lại dài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh, tập đọc bài TĐN số 2 chép bài TĐN vào vở theo hướng dẫn của GV. - Ghi nhớ. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø T­ ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 6 TiÕt: 6 HỌC HÁT - BÀI CON CHIM HAY HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I. MỤC TIÊU: Học sinh biết tên bài hát, đôi nét về tác giả và nội dung bài hát. Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tính chất vui tươi. Giúp học sinh biết thêm về những bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát mang tính chất vui tươi. ngộ nghĩnh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. Máy nghe, đĩa nhạc bài hát lớp 5. Nhạc cụ quen dùng. Sưu tầm một vài bài đồng dao quen thuộc. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ: Cho HS hát lại bài hát đã ôn ở tiết trước. Bài mới: A. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học gồm: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. B. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu và tập bài hát. Mục đích: - HS biết tên bài hát, đôi nét về tác giả và nội dung bài hát - HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát Dạy bài hát: Con chim hay hót. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - HS lắng nghe. - Giới thiệu đôi nét về đồng dao và nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Xem trong SGK lớp 5. - HS lắng nghe. - Giáo viên cho học sinh nghe hát mẫu (mở đĩa nhạc mẫu hoặc giáo viên hát hoặc đệm đàn). - Nghe hát mẫu. - Cho HS đọc lời ca. - Chia bài hát thành 8 câu để tập. - Đọc cá nhân, đồng thanh (1 lần). - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Lưu ý những chổ ngân dài và luyến hoặc ngắt tiếng để hướng dẫn cho học sinh hát đúng, thể hiện tính vui tươi, nhí nhảnh. - Chú ý theo hướng dẫn để hát cho đúng. - Tập xong, cho học sinh hát thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp điều cho HS trong quá trình luyện hát. - Nhận xét. - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). Hát thể hiện tính chất vui tươi, sinh động. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Mục đích: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp hoặc phách. - Xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài hát. -GV Nhận xét. - Chia thành 2 dãy: 1 bên hát, 1 bên gõ đệm sau đó đổi ngược lại. Củng cố - Dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - HS trả lời. - Cho cả lớp ôn lại bài Con chim hay hót. - HS hát ôn bài hát vừa tập. - Cho HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK (như hướng dẫn SGV). - Trả lời (nếu nhớ hoặc biết). - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Dặn HS về học thuộc lời ca và tậphát kết hợp vỗ, gõ đệm đúng nhịp, phách và tiết tấu của bài hát. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø T­ ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 7 TiÕt: 7 - ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1, SỐ 2 I. MỤC TIÊU: Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tình cảm và sắc thái bài hát. Học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng. HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 1, số 2. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Máy nghe,đĩa nhạc bài hát lớp 5, bài TĐN số 1,số 2. Nhạc cụ quen dùng. Một số động tác minh hoạ cho bài hát. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn bài hát. Bài mới: A.Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học gồm 2 nội dung: Ôn tập bài hát Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1, số 2. B.Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót. * Hoạt động 1: Ôn bài hát theo hình thức lĩnh xướng và đồng ca. Mục đích: HS biết cách thể hiện bài hát theo hình thức lĩnh xướng (1 người hát) và đống ca (tất cả hòa giọng hát) - Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả. - Hướng dẫn HS luyện thanh. - GV đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại bài hát. - Ôn bài hát theo hướng dẫn GV. - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng (từ Nó hótbay vô nhà). Các câu còn lại hát đồng ca. - Ôn bài hát theo hình thức lĩnh xướng và đồng ca như hướng dẫn. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu. Mục đích: HS biết cách gõ đệm như dàn nhạc đệm - Hướng dẫn học sinh trò chơi tập làm dàn nhạc đệm (như SGV), có thể thay đổi bằng âm tượng thanh theo quy ước: nốt móc là cheng, nốt đen là tùng. - Tập thể hiện đúng tiết tấu. - Cho HS hát và gõ đệm theo tiết tấu trên. - Chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm theo tiết tấu trên. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1, số 2. Mục đích: - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca - HS biết cách đánh nhịp 2/4 và nhịp 4/5 - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt cỏ trong 2 bài TĐN số1 và số 2 (GV đàn, HS đọc nốt trên khuông có sẵn hay có thể cho HS đọc theo thế tay,) - Thực hiện các bước ôn tập đọc nhạc theo hướng dẫn của GV (như đã thực hiện ở lớp 4). - Treo bảng bài TĐN số 1 cho HS ôn: Đọc đúng cao độ, trường độ; Đọc nhạc và ghép lời ca. - làm quen với cách đánh nhịp 2/4. - Ôn lại cách đánh nhịp 2/4. - HS đọc nhạc kết hợp đánh nhhịp 2/4 bài TĐN số 1. - Cho HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4. - Thực hiện như phần ôn TĐN số 1. - Tương tự, cho HS ôn tiếp bài TĐN số 2, cách đánh nhịp 3/4. - Cho HS đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 2. - GV nhận xét. * Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò. - Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN một lần. - Ôn hát đồng thanh theo hướng dẫn. - Nếu có thời gian cho HS đọc qua bài đọc thêm Chiếc cồng của nữ thần A – tê – na (hoặc nhắc HS về đọc thêm ở nhà). - Đọc thêm bài trong SGK - GV nhận xét tiết học. - Nghe nhận xét. - Dặn HS về ôn lại dài hát: Con chim hay hót và 2 bài TĐN. - Ghi nhớ. - Ghi nội dung bài học vào vở. TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN Thø T­ ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2018 Gi¸o viªn: NguyÔn V©n Anh KÕ ho¹ch bµi d¹y Líp: 5 M«n: ¢m nh¹c TuÇn: 8 TiÕt : 8 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: 1/ REO VANG BÌNH MINH 2/ H ÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tình cảm và sắc thái của 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng và tập biểu diễn trước lớp. Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Máy nghe,đĩa nhạc bài hát lớp 5. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ đệm * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Nhạc cụ gõ đệm. Vở ghi bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Nhắc học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. Ôn bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn bài hát. Bài mới: A. Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học gồm: Ôn tập 2 bài hát; Nghe nhạc. B. Phần hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TƯƠNG ỨNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh. Mục đích: HS hát thuộc, hát đúng lời ca và giai điệu, thể hiện rõ sắc thái bài hát Ôn tập 3 bài hát. - Cho HS nghe giai điệu 1 câu bài hát, yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả. - HS nghe giai điệu, trả lời. - Nhắc HS hát với tốc độ vừa phải, phát âm rõ lời và chú ý thể hiện đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. - Ghi nhớ để thực hiện đúng yêu cầu. - Hướng dẫn cả lớp hát ôn theo hình thức: hát đối đáp và đồng ca. - HS ôn hát theo hướng dẫn. - Đặt câu hỏi để HS trả lời: + Kể tên một số bài hát của nhạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan