Giáo án Âm nhạc tiểu học tuần 16

Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc

 I.MỤC TIÊU:

 _ HS được nghe Quố ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang

 _ Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc)

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

_ Bài Quốc ca, băng nhạc

 _ Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.

 _ Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc tiểu học tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31/11/2008 Ngày dạy : 24 tháng 12 năm 2008 Tuần 16 Lớp 1 Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc I.MỤC TIÊU: _ HS được nghe Quố ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang _ Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Bài Quốc ca, băng nhạc _ Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc. _ Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 20’ Hoạt động 1: Nghe Quốc ca _ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì. _ Nghe bài hát Quốc ca: _ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca. Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai Ngọc. _ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc. _ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện: + Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? _ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé. Hoạt động 3: Trò chơi: * GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn _ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là Minh” các tiếng này phải đúng với tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái cây xanh xanh). Sau đó chỉ vào 1 bạn khác và hỏi: “Bạn tên là gì?” (nói theo đúng tiết tấu câu Tôi tên là Minh) _ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh” Sau đó Thanh chỉ vào 1 bạn khác và hỏi “Bạn tên là gì?” _ Trò chơi diễn ra liên tục. Các bạn trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho bạn. * Trò chơi có thể thay đổi như sau: _ Hỏi về tên loài cây. _ Hỏi về tên con vật. * Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời. Nếu lung túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc. *Củng cố: _ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành *Dặn dò: _ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ _ Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học. _ Nghe băng - GV hát mẫu _ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì. +Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. +Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. _ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì? _Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì? Ngày soạn : 31/11/2008 Ngày dạy : 22 tháng 12 năm 2008 TIẾT 16 Lớp 2 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC I.Mục tiêu: HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô–da. Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc .Tham gia trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” thật vui, sôi nổi II.Chuẩn bị của Giáo viên Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc Anh Mô-da, bản đồ thế giới Băng nhạc thiếu nhi hoặc trích đoạn bản nhạc không lời của Mô-da III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da – Thầnh đồng âm nhạc GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí nước Ao Nêu câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện (Giải thích từ thần đồng) Đọc lại câu chuyện và giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da – một danh nhân âm nhạc thế giới Hoạt động 2: Nghe nhạc Giới thiệu một khúc ca thiếu nhi(hoặc một đoạn nhạc của Mô-da) GV đặt câu hỏi: +Bản nhạc này vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng ? GV nhận xét ngắn gọn về khúc ca Cho HS nghe lại một lần nữa Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nghe tiếng hát tìm đồ vật” GV cho HS đứng thành vòng tròn quanh lớp Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp . GV đưa một vật nhỏ cho em HS A giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát (một trong những bài hát ) Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là bạn ở xa đồ vật,tiếng hát to là bạn đang gần đồ vật . Khi tìm ra đồ vật GV có thể mời một em khác tiếp tục chơi. Nhận xét – dặn dò : Học sinh về chuẩn bị tiết sau HS ngồi ngay ngắn và chú ý nghe câu chuyện HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quan sát vị trí nước Ao trên bản đồ Nghe và trả lời các câu hỏi của GV HS nghe và ghi nhớ HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe và ghi nhớ HS nghe hướng dẫn để tham gia tốt trò chơi HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. HS ghi nhớ Ngày soạn : 31/11/2008 Ngày dạy : 25 tháng 12 năm 2008 TUẦN 16 Lớp 3 - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. MỤC TIÊU - Qua câu chuyện giúp HS hiểu âm nhạc còn có tác động tới loài vật - Giúp HS làm quen với tên gọi và vị trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc trong SGK. - Các bìa cứng ghi tên từng nốt nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS ôn hát bài Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca (cả lớp, rồi từng dãy, tổ). - Treo tranh minh họa các nhạc cụ dân tộc, HS lên chỉ tranh và nêu tên từng nhạc cụ mà các em đã làm quen ở tiết học trước. GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. - GV đọc lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc cho HS nghe. - Đặt một vài câu hỏi sau khi đọc xong câu chuyện để xm HS có nắm được nội dung câu chuyện khôg? Ví dụ: + Lúc đầu, người ta dùng cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào? + Sau đó, có một thuỷ thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả có cứu được không? Vì sao? - Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn cóa tác động tới một số loài vật nữa. Và con người chúng ta phải cố gắng cứu những loài vật, không được săn bắn giết hại chúng. - Hướng dẫn HS ôn hát 1, 2 bài trước khi sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - Trong âm nhạc, để phân biệt độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi từ thấp đến cao là: Đồ – Rê – Mi – pha – So – La – Si. - GV cho HS đọc thuộc tên các nốt nhạc viết trên băng theo thứ tự trước khi thực hiện trò chơi. 1. Trò chơi “Bảy anh em”: GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự từ Đô đến Si. - Khi GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp “Tên tôi là ..” và giơ tay lên cao. Ai nói kông đún tên mình coi như ythua cuộc. GV gọi tên nhanh, HS cũng phải trả lời nhanh và chính xác tên mình. - Cũng có thể cho 7 em, mỗi em cầm một bìa cứng có tên một nốt nhạc. Khi GV gọi tên nốt nào, em cầm bìacứng có tên nốt đó nhanh chóng chạy đến vị trí mà GV yêu cầu. Ngay sau đó, các em cầm bìa có các nốt còn lại phải tự động đứng thành một hàng đúng theo thứ tự tên 7 nốt nhạc. Nếu em nào đúng không đúng thứ tự coi như thua cuộc. Trước khi chơi, GV cần quy định vị trí đứng của HS từ nốt Đô đến nốt Si theo hàng dọc hay hàng ngang, từ trai sang phải hay ngược lại,... 2. Trò chơi” Bàn tay khuôn nhạc” - Trước hết, GV giới thiệu bàn tay tựng trưng cho khuôn nhạc. GV giơ bàn tay trái đặt nằm ngang, lòng bàn tay về phía HS và giới thiệu cho HS năm ngón tay tượng trưng cho năm dòng kẻ của khuôn nhạc. Ngón út nằm dưới cùng là dòng 1, ngón áp út là dòng 2, giữa hai ngón (2 dòng) tạo thành khe 1; lần lượt cho HS nhận biết thứ tự dòng và khe trên khuôn nhạc bàn tay (gồm 5 dòng va 4 khe). - Các nốt nhạc được đặt trên khuôn nhạc bàn tay như sau: + Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón tay út (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) gọi là nốt Đô. + Dùng ngón trỏ đặt sát dưới ngón út tay trái là nốt Rê. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (dòng 1) là nốt Mi. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út tay trái (tượng trưng cho khe 1) là nốt Pha. + Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón áp út tay trái (dòng 2) là nốt Son. Trong tiết này GV chỉ giới thiệu cho HS vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son trên “khuôn nhạc bàn tay” , chưa học hai nốt La – Si. - Sau khi HS nắm được vị trí các nốt đã học, GV tiến hành cho HS tập nhận biết từ chậm đến nhanh dần các nốt trên “khuôn nhạc bàn tay”. Nếu cá nhân, dãy nào nói chưa đúng tên nốt mà GV chỉ định xem như thua cuộc. - HS ngồi ngay ngẵn, lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ. - Ôn một vài bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý nghe giới thiệu tên gọi của 7 nốt nhạc. - Luyện đọc tên các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV: Đồng thanh, dãy, cá nhân,... - Nghe hướng dẫn để tham gia trò chơi đúng yêu cầu. - Tham gia trò chơi với thái độ tích cực. - Chú ý nghe giới thiệu về khuôn nhạc bàn tay, vị trí các nốt từ Đô đến Son trên khuôn nhạc bàn tay. - HS ghi nhớ. - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. Cố gắng để nhận biết chính xác vị trí các nốt với mức độ nhanh dần. 4. Củng cố – Dặn dò - GV cho HS nói đồng thanh tên gọi theo thứ tự của 7 nốt nhạc (từ Đô đến Si và nói ngược lại). GV nhận xét tiết học, khen những em tham gia tốt hoạt động trong tiết học với thái độ tích cực đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ở những tiết học sau. - Dặn HS về ghi nhớ vị trí các nốt nhạc đã học trên “khuôn nhạc bàn tay”. Nhn xÐt cđa Tỉ chuyªn m«n Nhn xÐt cđa BGH Ngày soạn : 31/11/2008 Ngày dạy : 23 tháng 12 năm 2008 Tuần 16,17 Lớp 4 Ôn tập I./ Mục tiêu - HS ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học trong kỳ I theo tổ, nhóm, cá nhân. II./ Chuẩn bị của giáo viên Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc. Tập đệm 5 bài hát, đàn giai điệu 4 bài TĐN. III./ Hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung -GV hướng dẫn cách ôn tập -GV điều khiển và đánh giá -GV điều khiển và đánh giá -GV điều khiển và đánh giá -GV hướng dẫn cách ôn TĐN -GV điều khiển và đánh giá Ôn tập Ôn tập 5 bài hát : em yêu hoà bình bạn ơi lắng nghe trên ngựa ta phi nhanh khăn quàng thắm mãi vai em cò lả Ôn tập 4 bài tập đọc nhạc: Ôn tập bài hát Ôn tập 5 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các tổ. Mỗi tổ đều thực hiện những bài tập sau để tính điểm thi đua: 1./ kể tên 5 bài hát đã học: GV chỉ định 4 HS của 4 tổ lên ghi tên 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 5 bài sẽ được 10 điểm. 2./ kể tên tác giả: GV chỉ định 4 HS khác của bốn tổ lên ghi tên tác giả 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên tác giả của 5 bài cũng sẽ được 10 điểm. 3/. Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: GV chon 5 tiết tấu của 5 bài hát, GV gõ từng tiết tấu, HS của tổ nào biết đó là tiết tấu của bài hát nào, vừa hát vưà gõ đúng sẽ đưỡc 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ số điểm sẽ thấp hơn. 4/. Lần lượt từng tổ trình bày bài em yêu hoà bình, trình bày bài hát theo cách kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp. 5/. Từng tổ trình bày bài bạn ơi lắng nghe, trình bày bài hát theo cách kết hợp vận động theo nhạc. 6/. từng tổ trình bàybài trên ngựa ta phi nhanh trình bày bài theo cách kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc. 7/. Từng tổ trình bày bài khăn quàng thắm mãi vai em, trình bày bài hát theo cách kết hợp vận động theo nhạc. 8/. Từng tổ trình bày cò lả, trình bày bài hát theo cách kết hợp vận động nhạc. Ôn tập bài TĐN Ôn tập và trình bày 4 bài TĐN theo nhóm, HS tự chọn nhóm (khoảng 4-5 HS) và trình bày theo hướng dẫn của GV: 1/. Các nhóm trình bày bài hát TĐN số -1 son la son. Gõ nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 2/. Trìh bày bài hát TĐN số -2 nắng vàng đọc nhạc, hát lời gõ đệm theo phách. 4/. Trình bày bài hát TĐN số 4 –con chim ri đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Chú ý : có thể ôn bài tđn hoặc ôn riêng từng nội dung. HS chuan bị đồ dùng học tập -HS ôn tập 5 bài hát -HS của các tổ thực hiện -HS của các tổ thực hiện -HS của các tổ thực hiện -HS ôn tập 4 bài TĐN -HS của các nhóm thực hiện Ngày soạn : 31/11/2008 Ngày dạy : 23-24 tháng 12 năm 2008 TuÇn 16 Líp 5 Häc bµi h¸t do ®Þa ph­¬ng tù chän I Môc tiªu. - H\s thuéc lêi ca,h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t tù chän. C¸c em cã thªm hiÓu biÕt vÒ nh÷ng bµi h¸t cña ®Þa ph­¬ng. -Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm kÕt hîp gâ ®Öm hoÆc vËn ®éng theo nh¹c. - Gãp phÇn gi¸o dôc Hs thªm yªu cuéc sèng b×nh yªn vµ biÕt ®em niÒm vui ®Õn víi mäi ng­êi. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cô quen dïng - Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp III. ho¹t ®éng d¹y häc H§ cña GV Néi dung H§ cña HS GV ghi néi dung GV thùc hiÖn Häc h¸t (Bµi h¸t tù chän) 1. Häc bµi h¸t - GV giíi thiÖu tªn, xuÊt xø cña bµi h¸t. - HS t×m hiÓu néi dung (hoÆc chÐp lêi) bµi h¸t HS ghi bµi GV h­íng dÉn - Hs häc theo c¸c b­íc th«ng th­êng, l­u ý h¸t ®óng chç khã, thÓ hiÖn s¾c th¸i, t×nh c¶m cña bµi.( Gv gîi cho Hs niÒm vui, niÒm tù hµo khi häc bµi d©n ca hoÆc bµi h¸t cña ®Þa ph­¬ng, bµi h¸t cña nhµ tr­êng). H\s thùc hiÖn 2. Gv tr×nh bµy bµi h¸t H\s nghe GV h­íng dÉn - HS h¸t kÕt hîp c¸c ho¹t ®éng nh­ gâ ®Öm, vËn ®éng theo nh¹c hoÆc tæ chøc trß ch¬i. - HS tr×nh diÔn bµi h¸t theo tæ, nhãm, c¸ nh©n. H\s khëi ®éng giäng h¸t kÕt hîp ho¹t ®éng 3. cñng cè kiÓm tra -h\s tr×nh bµy bµi h¸t -h\s thuéc bµi h¸t - h­íng dÉn vÒ nhµ «n bµi häc thuéc bµi h¸t. NhËn xÐt cña Tæ chuyªn m«n NhËn xÐt cña BGH

File đính kèm:

  • docAm nhac 15 tuan 16.doc