Giáo án Âm nhạc tiểu học tuần 19 đến 35

Tuần: 19 KHỐI 1

Tiết: 19

Học hát bài: BẦU TRỜI XANH (GDNGLL)

 (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ)

I/MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- GV GD các em phải biết yêu bầu trời, biết giữ gìn cho bầu trời luôn trong xanh.

II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức:(2’) Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV đàn giai điệu một trong hai bài hát vừa ôn ở tiết trước, hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại.

 

doc171 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc tiểu học tuần 19 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Lớp Tiết Tên bài dạy ND điều chỉnh 1 19 Học hát: Bài BẦU TRỜI XANH (GDNGLL) 2 19 Học hát: Bài TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (GDNGLL) 3 19 Học hát: Bài EM YÊU TRƯỜNG EM ( lời 1) (GDNGLL) 4 19 Học hát: Bài CHÚC MỪNG 5 19 Học hát: Bài HÁT MỪNG Tuần: 19 KHỐI 1 Tiết: 19 Học hát bài: BẦU TRỜI XANH (GDNGLL) (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ) I/MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - GV GD các em phải biết yêu bầu trời, biết giữ gìn cho bầu trời luôn trong xanh. II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức:(2’) Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV đàn giai điệu một trong hai bài hát vừa ôn ở tiết trước, hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại. 3. Bài mới: (30’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (15’) Dạy hát bài: Bầu Trời Xanh * Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp vận động phụ hoạ. * Cũng cố dặn dò: (5’) - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. GDNGLL: - GV hỏi HS: + Bầu trời trong bài hát có màu gì? (Màu xanh) + Các bạn trong bài hát yêu cái gì? (Bầu trời-Lá cờ-Cánh chim hoà bình) - GV GD các em phải biết yêu bầu trời, biết giữ gìn cho bầu trời luôn trong xanh. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS nghe hướng dẫn - HS nghe hướng dẫn - HS trả lời: + Bài: Bầu Trời Xanh + Nhạc sĩ :Nguyễn Văn Quỳ - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Ký duyệt TTCM 1 Vĩnh Thịnh B, ngày 15 tháng 01 năm 2013. ............………………………………………… ......................................................................... Võ Thị Mỹ Ngọc Tuần: 19 KHỐI 2 Tiết: 19 Học hát: Bài TRÊN ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (GDNGLL) (Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu) I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - GV GDHS phải chăm chỉ siêng nâng đi học đều. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài hát Trên con đường đến trường. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…). - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.- Tranh vẽ cảnh HS đang trên đường đi học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (2’) nhắc Hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng. 3. Bài mới: (33’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (17’) Học hát :Trên con đường đến trường. * Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. * Củng cố – Dặn dò: (6’) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS. - GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát. - Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. - GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách. Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát x x xx x x xx - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách). Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát x x xx x x xx - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp bài hát. GDNGLL: - GV hỏi trên con đường đến trường co những gì? (có cây, có con chim,...) - GV GDHS phải chăm chỉ siêng nâng đi học đều. - GV củng cố bằn cách hỏi HS lại tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thức tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước). - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - HS xem tranh. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - HS tập đọc lời theo tiết tấu. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát: + Đồng thanh + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe. - HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe. - HS thực hiện hát và vỗ , gõ theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - H hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS lắng nghe.- HS ghi nhớ. Tuần: 19 KHỐI 3 Tiết: 19 Học hát bài: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 1) (GDNGLL) Nhạc và lời: Hoàng Vân I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS biết yêu mến trường lớp, yêu quí bạn bè, tôn trọng thầy cô giáo. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (2’) nhắc Hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng. 3. Bài mới: (33’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (17’) Dạy hát bài: Em yêu trường em * Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp vận động. * Củng cố - Dặn dò: (6’) - GV giới thiệu bài mới: Mái trường thân thương giống như một gia đình, nơi có bạn bè và thầy cô giáo, nơi chúng ta học tập và rèn luyện để trở thành những người tốt, mai sau xây dựng cuộc sống. Hình ảnh về mái trường với bạn bè thầy cô, lớp học, sách vở, bút mực, bảng đen, phấn trắng sẽ mãi không phai mờ trong trí nhớ của chúng ta. Đó là nội dung bài hát Em yêu trường em mà các em học trong tiết này. - GV hát mẫu. Cho các em đọc lời ca. - GV dạy hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài. - Trong lúc hướng dẫn HS hát GV cần chú ý những chỗ luyến để hướng dẫn các em hát chuẩn xác. - Sau khi tập xong cho HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn, nhóm. GV nhận xét, uốn nắn. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu: Em yêu trường em với bao bạn thân… Phách: X X XX X X XX Tiết tấu:X X X X X X X X - Cho các nhóm thực hiện luôn phiên. - GV nhận xét, uốn nắn. - GV hướng dẫn HS hát đối đáp. GDNGLL: - GV hỏi trong lớp học chúng gồm có ai? (có các bạn, thầy cô giáo) - Giáo dục HS biết yêu mến trường lớp, yêu quí bạn bè, tôn trọng thầy cô giáo. - GV hát lại bài hát. - GV cho HS đứng hát đồng thanh bài hát nhún chân nhịp nhàng. - Dặn HS về học hát cho thuộc lời. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS nghe. - HS đọc lời theo hướng dẫn. - HS nghe và hát theo hướng dẫn. - HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm. - HS hát kết hợp vỗ tay đệm. - HS luyện tập. - HS hát theo hướng dẫn. - HS nghe - HS thực hiện hát. - HS trả lời - HS thực hiện - HS ghi nhớ Ký duyệt TTCM 2+3 Vĩnh Thịnh B, ngày 15 tháng 01 năm 2013. ………………………………………………… ……………………………………………………… Dương Thị Phượng Tuần: 19 KHỐI 4 Tiết: 19 - Học hát: Bài CHÚC MỪNG Nhạc Nga Lời mới: Hoàng Lân - Một số hình thức trình bày bài hát. I/ MỤC TIÊU: Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết hát theo giai điệu và lời ca. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Hát chuẩn xác bài hát. - Sưu tầm một số bài hát nhạc Nga. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (2’) nhắc Hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng. 3. Bài mới: (33’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (17’) Dạy hát bài: Chúc mừng * Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát. * Củng cố - Dặn dò: (6’) - GV giới thiệu bài mới: - Cho HS kể tên một số bài hát nước ngoài mà các em biết. Hôm nay các em sẽ được học một bài hát nước ngoài đó là bài Chúc mừng nhạc Nga, bìa hát nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. - GV hát mẫu. - Cho các em đọc lời ca. GV hướng dẫn HS luyện thanh. - GV dạy hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài. GV dùng nhạc cụ đàn từng câu cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho HS hát. - Trong lúc hướng dẫn HS hát GV cần giúp các em hát đúng độ cao của bài và những nốt có dấu chấm dôi. - Sau khi tập xong cho HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm theo phách. GV nhận xét, uốn nắn. - GV cho HS xem tranh hình ảnh một số hình thức trình bày bài hát. Đơn ca: Một người hát. Song ca: Hai người hát. Tam ca: Ba người hát. Tốp ca: Một nhóm người (4-10) hát. - GV tổ chức cho HS trình bày bài hát Chúc mừng với các hình thức trên, các em hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - GV hát lại bài hát. - GV cho HS đứng hát đồng thanh bài hát nhún chân nhịp nhàng. - Dặn HS về học hát cho thuộc lời và xem trước tiết 20. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS kể tên: Đàn gà con; Chúc mừng sinh nhật… - HS nghe. - HS đọc lời theo hướng dẫn. - HS luyện thanh. - HS nghe và hát theo hướng dẫn. - HS nghe và hát hoà giọng. - HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm. - HS quan sát tranh. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS hát kết hợp vận động. - HS ghi nhớ - Giáo dục HS yêu quí các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động. Tuần: 19 KHỐI 5 Tiết: 19 Học hát bài: HÁT MỪNG Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Toàn Hùng I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Hát chuẩn xác bài hát. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (2’) nhắc Hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng. 3. Bài mới: (33’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (17’) Dạy hát bài: Hát mừng * Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp gõ đệm. * 3.Củng cố - Dặn dò : (6’) - GV giới thiệu bài mới: Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như: Gia-rai, Ba-na, Xơ-Đăng, Ê-đê, Hrê…Đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài hát Hát mừng dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. - Cho các em đọc lời ca. - GV hát mẫu. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. - GV dạy hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài. GV dùng nhạc cụ đàn từng câu cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho HS hát. - Trong lúc hướng dẫn HS hát GV cần chú ý những chỗ luyến láy và những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8. - Sau khi tập xong cho HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn, nhóm. GV nhận xét, uốn nắn. - GV cho HS vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu: Cùng múa hát nào cùng cất tiếng ca ... X X XX X X XX X X X X X X X X - GV cho HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm, ca nhân. - GV nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. - GV hát lại bài hát. - GV cho HS đứng hát đồng thanh bài hát nhún chân nhịp nhàng. - Cho HS kể tên một số bài hát về Tây Nguyên. - Dặn HS về học hát cho thuộc lời và xem trước tiết 20. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS đọc lời theo hướng dẫn. - HS nghe. - HS luyện thah. - HS nghe và hát theo hướng dẫn. - HS nghe và hát hoà giọng. - HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm. - HS hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hát. - HS kể tên bài hát về Tây Nguyên mà các em biết: Đi tới trường; Chú voi con ở bản đôn; Ngày mùa vui… - Giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến cho mọi người, biết yêu quý dân ca của các dân tộc. Ký duyệt TTCM 4+5 Vĩnh Thịnh B, ngày 15 tháng 01 năm 2013. ............………………………………………… ......................................................................... Vũ Thị Huê TUẦN 20 Lớp Tiết Tên bài dạy ND điều chỉnh 1 20 Ôn tập bài hát: BẦU TRỜI XANH 2 20 Ôn tập bài hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG 3 20 - Học hát: Bài EM YÊU TRƯỜNG EM ( lời 2) (GDMT) - Ôn tập tên nốt nhạc 4 20 Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 5 20 Ôn tập bài hát: HÁT MỪNG Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 Tuần: 20 KHỐI 1 Tiết: 20 Ôn tập bài hát: BẦU TRỜI XANH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Hát đúng và có diễn cảm bài hát - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ - Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp: (2’) Hs hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi vài HS lên hát và biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Ôn tập bài hát: BẦU TRỜI XANH Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (8’) Ôn lại bài hát “Bầu trời xanh” * Hoạt động 2: (8’) Phân biệt âm thanh cao, thấp * Hoạt động 3: (8’) Hát kết hợp vận động phụ họa * Củng cố - Dặn dò: (6’) - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ). - GV hát âm hay đánh đàn 3 âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS lắng nghe vài ba lần - GV làm mẫu + Âm thấp: để tay lên đùi + Âm trung: chắp tay trước ngực + Âm cao: giơ hai tay lên cao - Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa. + Câu 1: Em yêu bầu trời xanh xanh, -Yêu đám mây hồng hồng + Câu 2: Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng + Câu 3: Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hòa bình + Câu 4: Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp. - GV hát mẫu cả bài kết hợïp gõ phách theo hình tiết tấu. - Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Bầu trời xanh” - Chuẩn bị: Học hát: “Tập tầm vông” - Thực hiện theo nhóm, tổ. - HS tập nhận biết + Thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào tiếng “xanh” thứ nhất - Thân người hơi nhgiêng sang phải, mắt hướng theo tay chỉ “đám mây” và kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ hai + Thực hiện động tác như ở câu 1, thêm động tác giang 2 tay làm cánh chim bay + Câu 3 và 4: Thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ - Cho từng nhóm, cá nhân. - HS hát lại bài Bầu trời xanh, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng Ký duyệt TTCM 1 Vĩnh Thịnh B, ngày 23 tháng 01 năm 2013. ………………………………………………… ……………………………………………………… Võ Thị Mỹ Ngọc Tuần: 20 KHỐI 2 Tiết: 20 Ôn tập bài hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng - Nhạc cụ đệm, gõ và vài động tác phụ hoạ - Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” hoặc các bài thơ 4 chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp: (2’)Hs hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi vài HS lên hát và biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Ôn tập bài hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (15’) Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường * Hoạt động 2: (10’) Trò chơi: Rồng rắn lên mây * Cuûng coá – daën doø: (5’) - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giá của bài hát. - GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo: nhóm tổ, cá nhân. - GV hướng dẫn HS và động tác múa đơn giản - GV nhận xét. - GV hướng HS đọc thuộc các câu nói trong trò chơi - Rồng rắn lên mây Có cây núc nác Có nhà điểm binh Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? Thầy thuốc đi vắng không có nhà “Rồng rắn” lại tiếp tục đi và nói cho đến khi thầy thuốc trả lời “có nhà” và cuộc đối thoại tiếp tục. Rồng rắn đi đâu Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh cho con Con lên mấy Con lên một. Thuốc chẳng hay. Con lên mười Thuốc hay vậy Xin khúc đầu Những xương cùng xẩu Xin Khúc Đuôi Tha hồ mà đuổi - Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Trên con đường đến trường” - Chuẩn bị: Học hát:“Hoa l á mùa xuân” -HS xem tranh. Nghe mẫu Trả lời câu hỏi - HS ôn lai bài hát Trên con đường đến trường : Đồng thanh + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HS tham gia trò chơi khoảng 8 người Em đầu hàng hỏi Thầy thuốc trả lời Thầy thuốc tìm cách bắt được “đuôi” Người bị bắt làm thầy thuốc. Tiếp tục chơi. - HS ghi nhớ Tuần: 20 KHỐI 3 Tiết: 20 - Học hát: Bài EM YÊU TRƯỜNG EM ( lời 2) (GDMT) - Ôn tập tên nốt nhạc I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát - Qua bài hát GV Giáo dục HS biết yêu mến trường lớp, yêu quí bạn bè, tôn trọng thầy cô giáo. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng. - Nhạc cụ đệm, gõ và vài động tác phụ hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp: (2’) Hs hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi vài HS lên hát và biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - Học hát: Bài EM YÊU TRƯỜNG EM ( lời 2) - Ôn tập tên nốt nhạc Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (15’) Ôn tập bài hát Em yêu trường em * Hoạt động 2: (10’) Ôn tập tên nốt nhạc : * Củng cố – dặn dò: (5’) - Cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tên tác giả cuûa baøi haùt. - GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức hát theo: nhóm tổ, cá nhân. - Tập một vài cách hát tập thể + Hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa mỗi nửahát một câu đối đáp nhau. + Hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp cho đến hết bài. Hướng dẫn HS và động tác múa đơn giản - GV nhận xét. - GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” Giới thiệu thêm nốt Đô ở khe 3 GV chỉ định hai HS lên bảng: + Em A nói tên nốt, em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay. + Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay, em A phải theo dõi và đọc thành tên nốt. GDMT: - GV hỏi HS: + Trong lời bài hát các bạn thiếu nhi yêu cái gì? ( Yêu trường, yêu thầy cô giáo và bạn bè). - Qua bài hát GV Giáo dục HS biết yêu mến trường lớp, yêu quí bạn bè, tôn trọng thầy cô giáo. - Cuối tiết học GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn. - HS xem tranh. Nghe băng mẫu Trả lời câu hỏi - HS ôn lai bài hát Em yêu trường em Đồng thanh Dãy, nhóm Cá nhân - HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ - HS tham gia trò chơi - Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò. Ký duyệt TTCM 2+3 Vĩnh Thịnh B, ngày 23 tháng 01 năm 2013. ...………………………………………… ……………………………………………… Dương Thị Phượng Tuần: 20 KHỐI 4 Tiết: 20 - Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG - Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh hoạ bài chúc mừng động tác để hướng dẫn HS múa phụ hoạ. - Tập đàn giai điệu và đêm hát bài TDN số 5 - Hoa bé ngoan - Bản nhạc bài TĐN số 5 hoa bé ngoan được phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp: (2’) Hs hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi vài HS lên hát và biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG - Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 Nội dung Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS * Ôn tập bài hát: (15’) CHÚC MỪNG * Tập đọc nhạc (10’) HOA BÉ NGOAN 1/. Giới thiệu bài TĐN 2/. Xác định tên nốt nhạc trong bài TĐN 3/. Tập viết tấu 4/. Đọc cao độ . 5/. Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm thanh) ngắn . 6/. HS đọc nhạc cả bài . 7./ HS ghép lời bài TĐN. 8./ Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm * Củng cố dặn dò: (5’) - HS tập nghe, nhận biết và hát từng câu + GV đàn giai điệu bài hát chúc mừng một lượt. + Khi học xong bài chúc mừng, chúng ta chia bài theo mấy câu hát? + GV đàn 4 nốt đầu của một câu hát, không theo thứ tự trong bài, HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và nhận biết, đọc nhạc và hát cả câu đó. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: - Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV chỉ định tổ 1-2 trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài chúc mừng. GV chỉ định tổ 3-4 trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát hoa bé ngoan của tác giả Hoàng Văn Yến - GV treo bản nhạc bài TĐN số 5 trên bảng . - Em nào có thể nói tên nốt nhạ có trong bài TĐN số 5 – hoa bé ngoan? - GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp tập nói tên nốt nhạc - GV viết tiết tấu lên bảng - GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt: đen đen, đen đen, trắng. - GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại. - GV chỉ định 1-2 em thực hiện. - HS nhìn vào bài TĐN số 5, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tâp. Câu 4, GV làm mẫu để HS gõ cho đúng. - Em nào có thể nói tên các nột nhạc trong bài TĐN số 5 theo thứ tự từ thấp lên cao? - GV viết 5 nốt đô rê mi son la lên khuôn nhạc trên bảng. - HS đọc cao độ 5 nốt nhạc đô rê mi son la theo thứ tự đi từ thấp lên cao. GV đàn, HS nghe và nhẫm tên nốt trên bảng, GV bắt nhịp HS đọc hoà theo tiếng đàn. - HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp. - HS đọc cao độ theo cặp 2 âm Đô rê, rê mi, mi son, son la. Trước khi đàn và bắt nhịp, GV quy định với HS sẽ đọc những âm nào để các em chủ dộng nghe, nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ. - GV đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp 1-2. - HS đọc nhạc chuỗi âm thanh một vài lần hoà với tiếng đàn. - GV chĩ định một vài HS đọc lại.GV hướng dẫn các em sữa những chỗ đọc chưa đạt. - HS đọc chuỗi âm thứ 2 tương tự chuỗi thứ nhất. - HS đọc nối tiếp chuỗi 1 và 2. - HS đọc chuỗi 3 và 4 tương tự. Riêng chuỗi âm thứ 4 có 2 nốt móc đơn, GV có thể gõ tiết tấu và đọc mẫu. - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạcn hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tâú - HS đọc nhạc cả bài, HS đọc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - HS đọc nhạc ca bài 1-2 lần nữa, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đễ phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sữa chửa. - Một vài HS khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ 2 các em tự ghép lời. GV nhắc HS ơ ûchuỗi âm thứ tư có dấu luyến, khi hát lời không gõ theo tiết tấu, chỉ gõ phách. - GV chia lớp thành 2 nửa và quy định: GV đàn giai đệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa ki

File đính kèm:

  • docGA AN CKKTLong ghep GDHS LOP 15 TUAN 1935.doc
Giáo án liên quan