Giáo án An toàn giao thông lớp 4 học kỳ 2

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS biết được ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các loại biển báo hiệu giao thông.

- HS có ý thức tuân theo luật giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số loại biển báo hiệu giao thông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. KIỂM TRA

B. DẠY BÀI MỚI:

1. Giới thiệu: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.

2. HDHS tìm hiểu:

- GV giới thiệu 1 số loại biển báo:

* Biển báo cấm: để báo những điều cấm

- Đặc điểm: hình tròn, màu trắng có viền đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng, có hình vẽ màu đen biểu thị nd cấm).

* Biển hiệu lệnh: để báo hiệu lệnh phải tuân theo.

- Đặc điểm: hình tròn màu xanh lam có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo.

* Biển báo nguy hiểm: để báo nguy hiểm có thể xảy ra.

- Đặc điểm: hình tam giác màu vàng có viền đỏ, có hình vẽ kí hiệu màu đen, biểu thị nguy hiểm (biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt mọt góc nhọn hình tam giác chúc xuống đất).

- GV nêu câu hỏi – HS trả lời

- GV tổng kết ND bài học

* Bài học: Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.

3. Củng cố – Dặn dò:

- HS đọc nd bài học

- Dặn dò – nhận xét tiết học

 

 

 

 

- HS quan sát biển báo

 

 

- HS lắng nghe –quan sát

 

 

 

- HS lắng nghe –QS biển báo

 

 

 

 

- HS lắng nghe –QS biển báo

 

 

 

 

- HS lắng nghe –QS biển báo

 

- HS trả lời câu hỏi theo YC của GV

- HS đọc nội dung bài học

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9604 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông lớp 4 học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/9/2009 Ngày dạy:25/9/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết được ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các loại biển báo hiệu giao thông. - HS có ý thức tuân theo luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số loại biển báo hiệu giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. HDHS tìm hiểu: - GV giới thiệu 1 số loại biển báo: * Biển báo cấm: để báo những điều cấm - Đặc điểm: hình tròn, màu trắng có viền đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng, có hình vẽ màu đen biểu thị nd cấm). * Biển hiệu lệnh: để báo hiệu lệnh phải tuân theo. - Đặc điểm: hình tròn màu xanh lam có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo. * Biển báo nguy hiểm: để báo nguy hiểm có thể xảy ra. - Đặc điểm: hình tam giác màu vàng có viền đỏ, có hình vẽ kí hiệu màu đen, biểu thị nguy hiểm (biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt mọt góc nhọn hình tam giác chúc xuống đất). - GV nêu câu hỏi – HS trả lời - GV tổng kết ND bài học * Bài học: Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò – nhận xét tiết học - HS quan sát biển báo - HS lắng nghe –quan sát - HS lắng nghe –QS biển báo - HS lắng nghe –QS biển báo - HS lắng nghe –QS biển báo - HS trả lời câu hỏi theo YC của GV - HS đọc nội dung bài học Ngày soạn:22/9/2009 Ngày dạy:2/10/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG – CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết được ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn giao thông. - HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số loại vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: - Kể tên và nêu đặc điểm 1 số loại biển báo hiệu giao thông đường bộ mà em biết. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. 2. HDHS tìm hiểu: a. Vạch kẻ đường: gồm vạch kẻ, mũi tên và chữ viết. - Có 2 loại: vạch kẻ trên mặt đường, cụm mũi tên chỉ các hướng đi. - Gv cho HS quan sát tranh. b. Cọc tiêu và tường bảo vệ: được đặt ở mép các đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi của tuyến đường. Có tiết diện vuông, cao 60cm, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ. - Gv cho HS quan sát tranh, ảnh. c. Hàng rào chắn: có 2 loại: - Cố định: ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt. - Di động: có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào hoặc đóng mở được. - Gv cho HS quan sát tranh, ảnh. - GV nêu 1 số câu hỏi – yêu cầu HS trả lời. - GV tổng kết bài nội dung bài học: vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn là chỉ dẩn trên đường nhằm góp phần đảm bảo ATGT. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò - Nhận xét tiết học -HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, ảnh - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, ảnh - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, ảnh - HS trả lời câu hỏi - HS đọc bài học Ngày soạn:7/10/2009 Ngày dạy:9/10/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp. - HS có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, có ý thức thực hiện các qui định đảm bảo ATGT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Đi xe đạp an toàn. 2. HDHS tìm hiểu: a. Trước khi ra đường: - Chỉ đi xe đạp an toàn phù hợp với trẻ em. - Khi ngồi trên xe chân phải chống được xuống đất, xe chắc chắn, có thắng….. - GV cho HS quan sát tranh SGK. b. Khi đi ngoài đường: cần thực hiện các qui định sau: - Đội mũ bảo hiểm, đi sát lề đường bên phải, đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ. - Đi đêm phải có đèn báo hiệu, khi muốn rẽ phải giơ tay xin đường. - GV cho HS quan sát tranh SGK. c. Những điều không được làm: - Đi xe đạp của người lớn. -Đi xe dàn hàng ngang. - Đèo em nhỏ bằng xe đạp người lớn. - Kéo đẩy xe khác hoặc chở các vật nặng cồng kềnh. Đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều. - Cầm ô đi xe, buông thả 2 tay. - Đuổi nhau trên đường hoặc lạng lách. - Dừng xe giữa đường nói chuyện. - GV cho HS quan sát tranh – nêu câu hỏi - GV tổng kết bài nội dung bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hs trả lời câu hỏi - HS lắng nghe- nhắc lại đề bài. - HS lắng nghe- quan sát tranh. - HS lắng nghe- quan sát tranh. - HS lắng nghe- quan sát tranh – trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung bài học Ngày soạn:14/10/2009 Ngày dạy:16/10/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết so sánh con đường an toàn và không an toàn. Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. - HS có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có đi vòng xa hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Đi xe đạp an toàn B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Lựa chọn đường đi an toàn. 2. HDHS tìm hiểu: a. Con đường an toàn: là: - con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo hiệu giao thông. - Ngã tư có đèn tín hiệu GT và vạch đi bộ qua đường. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh b. Con đường chưa an toàn: - Làng đường quá hẹp xe cộ chạy hai chiều. - Vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản, người đi bộ phải đi xuống lòng đường. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh - GV nêu câu hỏi YC HS trả lời - GV tổng kết bài nội dung bài học. * Bài học: Khi đi đường phải biết lựa chọn con đường an toàn. Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn em phải chú ý và đi sát lề đường. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS lắng nghe – quan sát tranh, ảnh - HS lắng nghe – quan sát tranh, ảnh - HS trả lời câu hỏi - HS đọc nội dung bài học. Ngày soạn:28/10/2009 Ngày dạy:30/10/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết tên gọi các loại phương tiện giao thông, biển báo hiệu giao thông trên đường thủy. - HS biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy có ý thức khi đi trên đường thủy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Lựa chọn dường đi an toàn. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: GT đường thủy và PTGT đường thủy. 2. HDHS tìm hiểu: a. Đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy: tàu thủy, ca nô, thuyền…đi lại trên sông, biển, kênh rạch gọi là GT đường thủy. - Các PTGT đường thủy gồm: + Cơ giới: tàu thủy, ca nô, phà tự hành, xà lan tự hành… + PT thô sơ: thuyền (ghe), xuồng nhỏ dùng sức người để chèo, đẩy. - GV cho HS quan sát tranh. b. Biển báo hiệu GT đường thủy: * Biển báo cấm: hình vuông, viền màu đỏ, ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều cấm. * Biển chỉ dẫn: hình vuông, nền màu xanh xẫm, ở giữa có kí hiệu điều chỉ dẫn. - GV cho HS quan sát 1 số loại biển báo + TLCH. - GV tổng kết bài nội dung bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài. - Hs lắng nghe - HS quan sát tranh - Hs lắng nghe - HS quan sát biển báo - TLCH - HS đọc nội dung bài học – ghi vở. Ngày soạn:4/11/2009 Ngày dạy:6/11/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết các qui định khi đi trên các PTGT công cộng. - HS có ý thức thực hiện đúng các qui định đó để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: GT đường thủy và PTGT đường thủy. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: An toàn khi đi trên các phương tiện gt công cộng. 2. HDHS tìm hiểu: a. Các loại GT công cộng: - Đi trong TP: xe ô tô buýt, xe tắc xi… - Đi đường dài: xe ô tô chở khách, tàu hỏa, tàu thủy… - GT đường không: máy bay. - GV cho HS quan sát tranh ảnh. b. Những an toàn khi đi tàu, đi xe: * Những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn khi đi tàu, đi xe: - Ở bến xe, nhà ga phải giữ gìn trật tự, không đùa nghịch, chạy nhảy làm ảnh hưởng đến người khác, không vứt rác bừa bãi. - Khi lên, xuống xe, tàu phải cẩn thận chờ xe dừng hẳn, bám vịn chắc chắn, không chen lấn, xô đẩy. - Ngồi trên xe ô tô, tàu hỏa phải ngồi chắc chắn trên ghế. - Khi ngồi trên xe ô tô, máy bay phải nhớ thắt dây an toàn. - GV cho HS quan sát tranh - GV nêu câu hỏi – YC HS trả lời - GV tổng kết bài nd bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò – Nhận xét tiết học. - HS TLCH - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS quan sát tranh ảnh. - HS lắng nghe – thực hành tại chỗ - HS quan sát tranh ảnh. - HS trả lời câu hỏi - HS đọc nd bài học – ghi vở Ngày soạn:10/11/2009 Ngày dạy:13/11/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 7: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRÁNH NHAU KHI ĐI CẮT NHAU. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết các qui định tránh nhau của các PTGT đường thủy khi đi cắt nhau. - HS có thể thực hiện đúng các qui định trên khi sử dụng PTGT đường thủy thô sơ Chấp hành tốt luật GTĐT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: An toàn khi đi trên các phương tiện gt công cộng. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC bài học. 2. HDHS tìm hiểu: *Nguyên tắc tránh và nhường đường khi 2 PT cắt hướng nhau: - PT thô sơ phải nhường đường không được cắt ngang trước mũi PT có động cơ. - Tàu thuyền đi ngược hướng gặp nhau phải tránh nhau về phía mạn phải của mình. - PT có động cơ nào nhìn thấy PT có động cơ khác bên mạn phải của mình thì phải tránh và nhường đường cho PT đó. - GV đặt câu hỏi – YC HS trả lời. + Em có biết chèo thuyền không? Có dùng xuồng để đi học không? + Khi dùng xuồng để đi học gặp tàu thuyền có động cơ em phải làm sao? + Khi dùng xuồng để đi học gặp tàu thuyền đi ngược hướng em phải tránh về phía nào? - GV tổng kết bài nd bài học: Tránh nhau, chạy cắt nhau đúng qui định là góp phần làm giảm tai nạn. 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò – Nhận xét tiết học - HS TLCH - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS phát biểu - Phải nhường đường và không đi cắt ngang trước mũi PT có động cơ. - Tránh về phía mạn phải của mình. - HS đọc nd bài học- ghi vở Ngày soạn:18/11/2009 Ngày dạy:20,27/11/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 8,9: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố những kiến thức 7 bài đã học. -HS có ý thức chấp hành tốt khi tham gia giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Luật giao thông đường thủy B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC bài học. 2. HDHS tìm hiểu: -GV chia nhóm-YC các nhóm thảo luận -GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về tham gia giao thông, luật giao thông – Yêu cầu HS thảo luận về những việc làm đúng sai khi tham gia giao thông -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét – Tuyên dương nhóm làm tốt -Gọi HS nhắc lại 1 số nội dung ghi nhớ tiết trước 3. Củng cố – Dặn dò: - HS đọc nd bài học - Dặn dò – Nhận xét tiết học - HS TLCH - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài -Các nhóm quan sát tranh, ảnh - thảo luận – trình bày - Nhận xét Ngày soạn:30/11/2009 Ngày dạy:3/12/2009 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 10: THỰC HÀNH

File đính kèm:

  • docATGT- NGA.doc