Giáo án bài học tuần 8 lớp 1

Học vần : Bài 30 : UA - ƯA

I.Mục tiêu:

- Đọc được : ua, ua, cua bể, ngựa gỗ, cua bể;từ và câu ứng dụng.

- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: -Tranh minh hoạ : cua bể, ngựa gỗ; Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa

 - HS: -SGK, vở tập viết.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 - Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)

 - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em)

 - Nhận xét bài cũ

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bài học tuần 8 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần : Bài 30 : UA - ƯA I.Mục tiêu: - Đọc được : ua, ua, cua bể, ngựa gỗ, cua bể;từ và câu ứng dụng. - Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ : cua bể, ngựa gỗ; Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa - HS: -SGK, vở tập viết. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng Hoạt động 2 :Dạy vần: + Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể ngựa gỗ + Cách tiến hành : a. Dạy vần ua: - Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ua và ia? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua bể -Đọc lại sơ đồ: ua cua cua bể b.Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự) ưa ngựa ngựa gỗ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia - Đọc lại bài ở trên bảng. - Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: + Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề + Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Giữa trưa” + Cách tiến hành : Hỏi- Quan sát tranh em thấy những gì? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu? - Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? + Kết luận : Ngủ trưa để có sức khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi? Hoạt động 3:Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Nhận xét tiết học - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích vần ua Giống: a kết thúc Khác : ua bắt đầu u - Ghép bìa cài: ua - Đánh vần( c nhân - đ thanh) - Đọc trơn( c nhân - đthanh) - Phân tích và ghép bìa cài: cua - Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - ( cá nhân - đồng thanh) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng. - ( cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình - Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc (c nhân 10 em – đthanh) - Đọc (c nhân 10 em – đthanh) - HS mở sách.Đọc (10 em) - Tô vở tập viết - Quan sát tranh và trả lời RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SHTT SINH HOẠT LỚP - TỔNG KẾT TUẦN 8 I. Kiểm điểm công tác tuần qua: - Học sinh đi học đầy đủ , đúng giờ. - Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập. - Quần áo, đầu tóc gọn gàng. -Tự giác làm vệ sinh lớp học. II. Công tác tuần đến: - Thực hiện chương trình tuần 9. - Khắc phục tình trạng quên Đ DHT. - Thực hiện tốt tự giác,tích cực học tập. - Thực hiện tốt nề nếp chào cờ, truy bài, thể dục. III. Tổ chức vui chơi: -Hát múa tập thể Thứ sáu, / / . Học vần : Bài 34 : UI - ƯI I.Mục tiêu: - Đọc được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề:Đồi núi. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ: đồi núi, gửi thư; Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà ... -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi - HS: -SGK, vở tập viết. Bảng chữ cái. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: cái chổi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: + Mục tiêu: nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư + Cách tiến hành : a. Dạy vần ui: - Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i - GV đọc mẫu - Hỏi: So sánh ui và oi? - Phát âm vần: - Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi -Đọc lại bài: ui núi đồi núi b.Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự –SS ưi với ui) ưi gửi gửi thư - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao c- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi d- Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu – HD quy trình - Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Khởi động: 2. Hoạt động 2: Bài mới: + Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề + Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đồi núi”. + Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? - Đồi núi thường có ở đâu? - Trên đồi núi thường có gì? - Đồi khác núi như thế nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Đoc SGK - Nhận xét tiết học - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích vần ui.Ghép : ui Giống: kết thúc bằng i Khác : ui bắt đầu bằng u - Đánh vần, đọc trơn( c/n,đt) - Phân tích và ghép : núi - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ - Đọc ( cá nhân, đồng thanh) - Đọc ( cá nhân - đồng thanh) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc trơn từ ứng dụng: - Viết b. con: ui, ưi , đồi núi, gửi thư - Đọc (cá nhân – đ/ thanh) - Đọc (c nhân 10 em – đ/ t) - Đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS mở sách . Đọc (10 em) - Viết vở tập viết - Quan sát tranh và trả lời RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, / / . Toán Tiết 29 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong pham vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Bài tập cần làm 1, 2(dòng 1), 3. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) - Bài cũ học bài gì? (Phép cộng trong phạm vi 4) 1HS trả lời. - Làm bài tập 1/47 :(Tính) (1 HS nêu yêu cầu). 1 + 3 = … 3 + 1 = … 1 + 1 = … (3 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảngcon). 2 + 2 = … 2 + 1 = … 1 + 2 = … - GV Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). Hoạt động 2:( 15’) Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. + Mục tiêu: Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm 4. + Cách tiến hành : *Bài tập1/48: HS làm vở Toán. - Hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS trình bày thẳng cột. - GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/48: Cả lớp làm phiếu học tập.( dòng 1 ). - Hướng dẫn HS nêu cách làm :(Chẳng hạn : Lấy 1 cộng 1 bằng 2, nên điền 2 vào ô trống…) - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 3/48 : Làm bảng con - GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 1 + 1 + 1 =… rồi nêu lấy 1 cộng với 1 bằng 2 lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng: 1 + 1 + 1 = 3) ( Không gọi 1+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“ Ta phải tính một cộng một cộng một”. - GV chấm điểm nhận xét kết quả HS làm. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3’) -Vừa học bài gì? - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép cộng trong phạm vi 5”. - Nhận xét tuyên dương.         - Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. - 1HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính. - Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn. -1HS đọc yêu cầu:”viết só thích hợp vào ô trống”. -3 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đôỉ phiếu chữa bài - 1HS đọc yêu cầu:”Tính”. - 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - Trả lời (Luyện tập ). - Lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán : Tiết 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: -Biết kết quả phép cộng một số với số 0. - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Bài tập cần làm 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. Các hoạt động dạy- học: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) - Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) 1HS trả lời. - Làm bài tập 3/ 50: (Tính ). 1HS nêu yêu cầu. (3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). Hoạt động 2: (10 phút) 1.Giới thiệu phép cộng một số với 0. + Mục tiêu:Nắm được phép cộng một sô với 0 cho kết quả chính số đó. + Cách tiến hành : a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 =3 - Hướng dẫn HS quan sát: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. - GV gợi ý HS trả lời: - GV viết bảng 3 + 0 = 3 + Giới thiệu phép tính 0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3. - Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ nêu các câu hỏi để HS nhận biết 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3, tức là 3 + 0 = 0 + 3 = 3 b,GV nêu thêm một số phép cộng với 0.(VD: 2 + 0, 0 + 2, 4 + 0, 0 + 4,…) Từ đó giúp HS nhận xét:” Một số cộng với 0 bằng chính số đó”. - Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV che từng phần, rồi toàn bộ công thức tổ chức cho HS học thuộc. Hoạt động 3:HS thực hành cộng một số với 0 (8’) *Bài 1/51: Cả lớp làm vở Toán 1. - Hướng dẫn HS : - GV, nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/51: Làm phiếu học tập - GV lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột dọc). - GV chấm một số phiếu và nhận xét. *Bài3/51: Làm bảng con. 1 + … = 1 ; 1 + … = 2 ; … + 2 = 4 … + 3 = 3 ; 2 + … =2 ; 0 + … = 0 - GV nhận xét bài HS làm. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. -Nhận xét tuyên dương. - Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán:” Lồng thứ nhất có 3 con chim , lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim ?” - - HS tự nêu :”Có 3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim ?”. “3 cộng 0 bằng 3” - HS đọc :” ba cộng không bằng ba”. - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT). - HS nêu yêu cầu bài 1:” Tính” - 4HS làm bài, chữa bài:Đọc kết quả: 1 + 0 = ; 5 + 0 = ; 0 + 2 = ; 4 + 0 =;0 + 1 = ; 0 + 5 = ; 2 + 0 = ; 0 + 4 = ; - HS nêu yêu cầu bài 2:” Tính”. - 5HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập. -1 HS đọc nêu cầu bài 3: “ Điền số“ -3 HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng con. -Trả lời: “Số 0 trong phép cộng”. Lắng nghe.    RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG –TUẦN 8 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Hai 28/10/2013 1 2 3 4 Chào cờ HĐGDNGLL Đạo đức T. Việt T. Việt Tuần 8 Hoạt động 4:trò chơi “Sóng biển” Gia đình em (t2) Bài 30 : ua-ưa(t1) Bài 30 : ua-ưa (t2) Ba 29/10/2013 5 6 7 Toán Ôn T. Việt Thể dục Luyện tập Ôn bài 31 :Ôn tập Ôn luyện tập Tư 30/10/2013 3 4 T. Việt T. Việt Bài 32: oi- ai(T1) Bài 32: oi-ai (T2) Năm 31/10/2013 1 2 3 4 5 6 7 T. Việt T. Việt Toán LVCĐ Ôn T.Việt Ôn T. Việt Ôn toán Bài 33:ôi-ơi(T1) ôi-ơi(T2) Luyện tập Bài 32-33 Ôn bài 33 Ôn tập Ôn luyện tập Sáu 01/11/2013 1 2 3 4 T. Việt T. Việt Toán SHTT Bài 34: ui-ưi(t1) Bài 34: ui-ưi(t2) Số 0 trong phép cộng Kiểm điểm tuần 8 Ôn Tiếng Việt Ôn bài 31: Ôn tập Mục tiêu: Luyện đọc đúng, trôi chảy từ bài 29à31 SGK,vận dụng làm bài tập. Hoạt động 1: Đọc SGK Mục tiêu: Luyện đọc đúng, trôi chảy từ bài 29à31 trong SGK, Các bước tiến hành: - Đọc SGK - HS đọc thầm cá nhân, nhóm đôi. - Kiểm tra, nhận xét. - Phát triển lời nói tự nhiên về chủ đề bài học, kể lại chuyện: Khỉ và Rùa Hoạt động 2: Làm vở bài tập trắc nghiệm và tự luận. Mục tiêu Củng cố về vần ia, ua, ưa, vận dụng làm bài tập. Các bước tiến hành: HD làm bài tập 1,2,3( HS K,G) –HS TB, Y làm bài 1,3. Thu bài, nhận xét. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ôn luyện tập Mục tiêu:Củng cố các phép cộng trong phạm vi 4. Làm bài tập 7,8,9,10/33 *Hướng dẫn làm bài tập vở trắc nghiệm và tự luận. Hoạt động 1: Ôn các phép cộng trong phạm vi 4. Mục tiêu:Củng cố các phép cộng trong phạm vi 4. Các bước tiến hành: - HS nhắc lại các phép cộng trong phạm vi4 đã học. -Bài 7: Điền số -Bài 8: Nối phép tính với số thích hợp Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu:Củng cố phép cộng đã học Các bước tiến hành: Bài 9: a, Điền số (HS K, G) b, Điền dấu:>, <, = Bài 10: Viết phép tính thích hợp: Xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính. - Thu bài, nhận xét. - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- Ôn Tiếng Việt Ôn bài 33: ôi, ơi Mục tiêu: Luyện đọc đúng, trôi chảy bài 33 trong SGK, nói về chủ đề: lễ hội, vận dụng làm bài tập. Hoạt động 1: Đọc SGK Mục tiêu: Luyện đọc đúng, trôi chảy bài 33 trong SGK, nói về chủ đề: lễ hội. Các bước tiến hành: - Đọc SGK - HS đọc thầm cá nhân, nhóm đôi. - Kiểm tra, nhận xét. - Phát triển lời nói tự nhiên về chủ đề bài học. Hoạt động 2: Làm vở bài tập trắc nghiệm và tự luận. Mục tiêu Củng cố về vần ôi, ơi ,vận dụng làm bài tập. Các bước tiến hành: HD làm bài tập 1,2,3,4( HS K,G) –HS TB, Y làm bài 1,2,4a. Thu bài, nhận xét. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ôn Tiếng Việt Ôn tập Hoạt động 1: Đọc SGK Mục tiêu: Luyện đọc đúng, trôi chảy bài 29 à 33trong SGK, Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bài học. Các bước tiến hành: - Đọc SGK - HS đọc thầm cá nhân, nhóm đôi. - Kiểm tra, nhận xét. - Phát triển lời nói tự nhiên về chủ đề bài học. Hoạt động 2: Ôn viết chính tả Mục tiêu Củng cố về các vần đã học, luyện kỹ năng viết cho HS . Các bước tiến hành: Đọc cho HS viết vở: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi,ơi ngựa tía, mùa dưa, gà mái, ngà voi, bơi lội - Thu bài, nhận xét. Ôn Toán Ôn luyện tập Mục tiêu: Củng cố về các phép cộng trong phạm vi đã học. Bài tập3/35,7/36,10/37 *Hướng dẫn làm bài tập vở trắc nghiệm và tự luận Luyện tập Mục tiêu: Củng cố về các phép cộng trong phạm vi đã học. Các bước tiến hành: -Bài3: Nối phép tính với số thích hợp. - Bài 7a, b, d: Viết số thích hợp vào ô trống. -Bài 10a, b: Viết phép tính thích hợp Thu bài , ghi điểm, nhận xét. Sửa bài. - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - -- PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài: “Học sinh là người Tổ Quốc mong cho mai sau…” đó chỉ là câu hát nhưng cũng khẳng định được: Tương lai của Tổ Quốc một phần lớn là nhờ vào thế hệ trẻ, thế hệ sinh viên, học sinh hôm nay. Tuổi trẻ có đầy đủ tri thức vững vàng về khoa học kỹ thuật,tự nhiên, xã hội, về truyền thống dân tộc…sẽ góp phần làm giàu đất nước,rạng danh non sông. Lớp 1 là viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng kho tàng kiến thức đó. Môn Tiếng Việt-tiếng mẹ đẻ sẽ giúp em hiểu biết nhiều điều mới lạ qua đọc, hiểu được văn bản. Học sinh khó khăn về học môn Tiếng Việt 1 sẽ khó học được và học giỏi các môn học khác, vì các em không đọc được, không hiểu được yêu cầu thì làm sao tìm hiểu và khám phá nội dung bài học. Không viết được thì làm sao diễn giải được điều mình muốn viết. Vì thế đọc thông, viết thạo là yêu cầu cơ bản của chương trình Tiếng Việt 1. Với nhiệm vụ của người GV, tôi luôn suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu những phương pháp hiệu quả để phụ đạo, giúp đỡ học sinh khó khăn về học môn Tiếng Việt 1,giúp các em tự tin sánh vai cùng các bạn lên lớp với kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình học. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh khó khăn về học môn Tiếng Việt 1” II/Đối tượng : Học sinh lớp 1b III/Nhiệm vụ: Rèn luyện Hs biết đọc , biết viết, tự tin có hứng thú học tập. IV/ Phạm vi: Đọc, viết các bài trong môn Tiếng Việt 1 V/ phương pháp: Điều tra tìm hiểu, biện luận, chứng minh, thực hành. VI/ Kế hoạch: -Chọn đề tài: Tháng 9/2011 -Nghiên cứu tài liệu:9/2011à -Kế hoạch thực hiện: 10/2011à5/2012; 10/2012à5/2013 TÀI LIỆU: Một số kỹ năng dạy trẻ khó khăn về học -Sở GD& ĐT KHÁNH HÒA Tuyên dương khi em hoàn thành việc được giao, những giờ sinh hoạt lớp, dưới cờ mỗi thứ hai hàng tuần -> như thế kích thích các em cố gắng chăm ngoan. 5.Rèn thói quen tự giác học tập: GV hướng dẫn phụ huynh tập cho con em mình có thói quen tự giác học tập bằng cách: -Sắm cho các em một góc học tập có đủ bàn ghế, ánh sáng. - Nhắc nhở các em vào bàn học lúc 7 giờ tối hằng ngày. -Học xong, chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ cho buổi học ngày mai. IV/ Kết quả thực hiện: Sau khi áp dụng các biện pháp trên, học sinh luôn có sự tiến bộ theo từng thời điểm, học sinh khó khăn về học luôn cố gắng, các em nắm được những kiến thức kĩ năng cơ bản của môn Tiếng Việt lớp 1: âm, chữ, cách đánh vần đọc, viết. Kết quả năm học 2011-2012: Học sinh yếu Tiếng Việt Đầu năm Giữa Học kì I Học kì I Giữa Học kì II Cả năm 6HS/27HS 4HS/27HS 2HS/27HS 0HS/27HS 0HS/27HS Ở lớp các em tiến bộ hàng ngày.Trong các kì thi điểm thi các em cũng tiến bộ. Cụ thể: STT TÊN HỌC SINH Điểm thi T.V GHKI Điểm thi T.V cuối HKI Điểm thi T.V GHKII Xếp loại TV cả năm T.V đọc T.V viết T.V đọc T.V viết T.V đọc T.V viết 01 Hoàng Thị Thu Hòa 3 1 5 2 7 2 Khá 02 Nguyễn Quốc Huy 5 3 6 4 9 5 Khá 03 Lê Thị Hồng Phượng 4 1 5 2 8 3 Khá 04 Huỳnh Quốc Toàn 4 2 5 4 8 4 Khá 05 Đặng Nam Vịnh 6 3 7 3 10 3 Khá 06 Võ Thiên Ban 6 3 8 3 8 4 Khá Em Hoàng Thị Thu Hòa là trường hợp khó khăn về học do trí tuệ chậm phát triển, trí nhớ kém, ít bền vững nhưng em rất ngoan, chịu khó học theo hướng dẫn của cô, mẹ, bạn cùng tiến nên kết quả thật đáng khen. Kết quả năm học 2012-2013: Học sinh yếu Tiếng Việt Đầu năm Giữa Học kì I Học kì I Giữa Học kì II Cả năm 4HS/31HS 4HS/31HS 3HS/31HS 2HS/27HS 0HS/27HS Ở lớp các em tiến bộ hàng ngày.Trong các kì thi điểm thi các em cũng có tiến bộ. Cụ thể: STT TÊN HỌC SINH Điểm thi T.V GHKI Điểm thi T.V cuối HKI Điểm thi T.V GHKII Xếp loại TV cả năm T.V đọc T.V viết T.V đọc T.V viết T.V đọc T.V viết 01 Hồ Thị Mỹ Huyền 4 1 6 1 5 2 TB 02 Lê Ngọc Quỳnh Như 5 1 5 1 6 2 Khá 03 Lê Thanh Tùng 6 3 9 9 10 8 Giỏi 04 Nguyễn Thị Ánh Tuyết 6 1 4 6 9 6 Khá - Em Mỹ Huyền bị chậm phát triển, nói chưa rõ, có phần tự kỷ nên khi học, làm bài em cần có sự động viên nhắc nhở, nếu không em sẽ ngồi chơi, ít tự ý thức làm bài, học bài. - Em Quỳnh Như bị suy dinh dưỡng nặng, ít nhớ, nhưng em rất cố gắng và viết chữ đẹp. V/ Bài học kinh nghiệm: -GV phải gần gũi, yêu thương tìm hiểu được nguyên nhân làm học sinh có khó khăn về học, biết học sinh cần giúp đỡ những gì để có kế hoạch giúp đỡ phù hợp.Kiến thức nào còn thiếu để bổ sung. -Tăng cường hứng thú, khả năng ghi nhớ cho HS. -GV giúp đỡ trực tiếp cho HS và phối hợp với đôi bạn cùng tiến, gia đình. -Dạy theo nhu cầu, khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. -Dạy, bổ sung kiến thức, kĩ năng từ cơ bản: âm, chữ ghi âm, cách đánh vần đọc, cách ghi âm tiếng, từ… , hiểu nghĩa đơn giản của từ. -Đánh giá nhẹ nhàng theo sự tiến bộ của HS. -Có kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở kiểm tra thường xuyên. -Tuyên dương khuyến khích, tạo môi trường thân thiện giúp các em có tinh thần học tập tốt.

File đính kèm:

  • docga tuan 8.doc
Giáo án liên quan