A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén, nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tràng, lấm lem
- Biết ngắt hơi đúng, phân biệt lời người kể với các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh lên người.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài người mẹ hiền (Tuần 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 + 3 :Tập đọc
Người mẹ hiền
a. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén, nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tràng, lấm lem …
- Biết ngắt hơi đúng, phân biệt lời người kể với các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh lên người.
b. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
c. Hoạt động dạy học:
ND
HĐCGV
HĐCHS
I. ổn định: Hát.
II. Kiểm tra: Thời khoá biểu
III. Bài mới:
1Giới thiệu bài.
2 Luyện đọc:(TCTV)
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Luyện đọc câu dài:
+ Giờ ra chơi/ Minh … Nam// Ngoài phố … xiếc// Bọn … đi//.
+ Đến lượt Nam … ra// thì … tới// Nắm … em// Câu … đây//.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
3 Tìm hiểu bài:(TCTV)
Minh rủ Nam chốn học, ra phố xem xiếc.
- Chui qua chỗ tường thủng
- Cố giáo nói với bác “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau … đưa em về lớp”.
- Cô rất dụi dàng, thương yêu học sinh.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Là cô giáo.
4 Luyện đọc lại:
III. Củng cố - dặn dò:
Là cô giáo.
Như mẹ hiền.
- Gọi hs đọc bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu
- Giáo viên đọc mẫu: Thể hiện lời các nhân vật.
- Gọi hs đọc câu nối tiếp
- Giáo viên phát hiện những từ hoc sinh đọc sai, ghi bảng.
- Cho hs đọc từ khó
- Chia đoạn
- Yc đọc đoạn
- Giải nghĩa từ
- Yc đọc trong nhóm
- Gọi hs thi đọc
- Nhận xét
- Cho hs đọc đồng thanh
- Yc đọc bài, trả lời câu hỏi
? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
? Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc?
Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
- Nhận xét, cho điểm động viên.
- Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Theo em cô giáo được ví như ai?
- Về nhà đọc lại bài.
- đọc
- Nghe
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- đọc thầm đoạn 1.
Đọc thầm đoạn 2.
Đọc đoạn 3.
Đọc thầm đoạn 4.
- Học sinh đại diện trong nhóm thi đọc theo vai.
- Trả lời
- Nghe
Tiết 4:Toán
36 + 15
a. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng dạng: đã biết và giải toán đơn vị phép cộng.
b. Đồ dùng dạy học:
4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
c. Hoạt động dạy học:
ND
HĐCGV
HĐCHS
I. ổn định: Hát.
II. Kiểm tra: - Chữa bài tập 4
III. Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Giới thiệu phép công 36 + 15.
+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1.
+ 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
3 Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
36 và 18 24 và 19
35 và 26 45 và 15
Bài 3:(TCTV)
Bài giải
Cả 2 bao có số gạo là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
Bài 4:
4. Củng cố - dặn dò.
- Gọi hs làm bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài
- GV nêu bài toán:
Có 36 que tính, thêm 15 quyển tính nữa. Hỏi có tất cả ? que tính?
- Giáo viên gộp 6 que tính ở hàng trên với 5 que tính ở hàng dưới bó thành bó 1 chục que và 1 que rời.
- 3 chục thêm 1 chục được 4 chục với 1 chục được 5 chục với 1 que rời là 51 que.
- Hướng dẫn đặt tính và tính.
- Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét qua mỗi lần học sinh giơ bảng.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc. Đặt tính rồi tính tổng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Gọi hs đọc bài
- Yêu cầu học sinh làm vở.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện các nhóm lên điền nhanh phép tính có kết quả là 45
- Giáo viên nhận xét.
- 1 em nêu lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà làm bài tập.
- Hát
- Làm bài
- Nghe
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- Đặt tính
- Nêu
- Nhắc lại
- Đọc
- Làm bài
- Nhận xét
- Học sinh làm bảng con.
- Nghe
- Đọc bài
- Làm bài
- Nhận xét
- Đọc bài
- Làm bài
- Nhận xét
- Nêu
- Nghe
Tiết 5: Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiết 2)
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
- Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà.
b. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
c. Hoạt động dạy học:
ND
HĐCGV
HĐCHS
I. ổn định: Hát.
II. Kiểm tra: - Em hãy nêu những việc em đã làm ở nhà
III. Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Tự liên hệ.
Kết luận: (TCTV)Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
3 Hoạt động 2: Đóng vai.
- Tình huống 1:
Hoà đang quét nhà, thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ …
- Tình huống 2:
Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất … Hoà sẽ
4 Hoạt động 3: Trò chơi.(TCTV)
Nếu …. thì.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gọi hs trả lời
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu
- Giáo viên nêu các câu hỏi sgk trang 36.
- Yc thảo luận
- Gọi hs trả lời
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Kluận
- Gọi hs nhắc lại
- Chia nhóm
- Nêu yc đóng vai
- Yc các nhóm chuẩn bị
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét, Kluận
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh với các câu hỏi sgk trang37.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, cho điểm
- Các nhóm chơi: Giáo viên cử trọng tài. Nếu nhóm “chăm”, đọc tình huống thì nhóm “ngoan ” phải có câu trả lời nói bằng “thì” và ngược lại.
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà vui chơi với các bạn.
- Hát
- Trả lời
- Nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Học sinh làm nhóm và đóng vai trong mỗi tình huống.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe
- thảo luận
- Chơi
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 8.doc