Giáo án Bài tập ôn thi tốt nghiệp năm học 2010 – 2011 môn hình học 12

VẤN ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG.

Dạng 1: Mặt phẳng qua một điểm và có VTPT.

Loại 1: Mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng.

Chú ý: Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng nhận VTCP của đường thẳng làm VTPT.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập ôn thi tốt nghiệp năm học 2010 – 2011 môn hình học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 – 2011 VẤN ĐỀ 1: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG. Dạng 1: Mặt phẳng qua một điểm và có VTPT. Loại 1: Mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng. Chú ý: Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng nhận VTCP của đường thẳng làm VTPT. Bài 1: Cho hai điểm A(1;2;1), B(0;-2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với AB tại A. Bài 2: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A vuông góc với BC. Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua B và vuông góc với AC. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua C và vuông góc với AB. Bài 3: Cho đt d: . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ và vuông góc với d. Bài 4: Cho đt d: . Viết phương trình mp (P) qua M(-9;-8;-7) và vuông góc với d. Bài 4a: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(1;1;1) và vuông góc trục Ox. Bài 4b: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(2;2;2) và vuông góc trục Oy. Bài 4c: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(3;3;3) và vuông góc trục Oz. Bài 5: Cho hai điểm A(2;3;4), B(2;-1;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 6: Cho hai điểm M(-2;-3;-4), N(2;-1;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN. Loại 2: Mặt phẳng qua một điểm và song song với một mặt phẳng. Chú ý: Hai mặt phẳng song song cùng VTPT. Bài 7. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(1;2;3) và song song với mặt phẳng (Q) có pt: 3x-4y-z-1=0. Bài 8. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(-1;-2;-3) và song song với mặt phẳng (Q) có pt: 3x-3y-1=0. Bài 9: Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2), D(1;1;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC). Bài 10: Cho bốn điểm A(2;2;2), B(2;0;0), C(0;2;0), D(0;0;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A và song song với mặt phẳng (BCD). Bài 10a: Viết phương trình mp(P) qua điểm A(1;1;1) và song song mp(Oxy). Bài 10b: Viết phương trình mp(P) qua điểm A(2;2;2) và song song mp(Oxz). Bài 10c: Viết phương trình mp(P) qua điểm A(3;3;3) và song song mp(Oyz). Loại 3: Mặt phẳng qua ba điểm A, B, C hay còn gọi mặt phẳng (ABC). Chú ý: MP(ABC) có VTPT là: . Bài 11: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C. Bài 12: Cho ba điểm A(1;1;0), B(0;1;1), C(1;0;1). Viết pt mp(ABC). Bài 13: Cho hai điểm A(1;0;1), B(0;2;0). Viết phương trình mặt phẳng (OAB). Bài 14: Cho hai điểm M(1;0;0), N(0;1;0). Viết phương trình mặt phẳng (OMN). Loại 4: Mặt phẳng (P) qua hai điểm A, B và vuông góc với một mặt phẳng (Q). Chú ý: MP(P) có VTPT là: . Bài 15: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A(1;0;0), B(1;1;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 5x-3z-1=0. Bài 16: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm O, A(1;1;1) và vuông góc với mp(Q): x-y=0. Bài 17: Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-1;0;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm O, D và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Bài 18: Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2), D(1;-1;0). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm O, D và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Loại 5: Mặt phẳng qua một điểm và chứa một đường thẳng. Bài 19: Viết phương trình mp (P) qua điểm A(1;1;1) và chứa đường thẳng d: . Bài 20: Viết phương trình mp (P) qua điểm O và chứa đường thẳng d: . Bài 21: Viết phương trình mp (P) qua điểm A(1;1;1) và chứa đt d: . Bài 22: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(2;2;2) và trục Ox. Bài 23: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(1;1;1) và trục Oy. Bài 24: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(3;3;3) và trục Oz.

File đính kèm:

  • docHH KG TĐ 08.doc