I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Viết được các công thức của hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.
- Các kiến thức về hình học phẳng: hình tam giác, định luật của hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng :
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán về định luật khúc xạ ánh sáng ở các bài tập đề ra trong Sách Giáo Khoa và Sách Bài Tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Giải trước các bài toán đề ra trong SGK và SBT.
- Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh :
Ôn lại các kiến thức về hình học phẳng, kiến thức bài 26: Khúc Xạ Ánh Sáng.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI TAÄP
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Viết được các công thức của hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.
Các kiến thức về hình học phẳng: hình tam giác, định luật của hàm số lượng giác.
Về kỹ năng :
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán về định luật khúc xạ ánh sáng ở các bài tập đề ra trong Sách Giáo Khoa và Sách Bài Tập.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài toán đề ra trong SGK và SBT.
Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức về hình học phẳng, kiến thức bài 26: Khúc Xạ Ánh Sáng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Cho một ví dụ minh họa.
Nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng.
Trình bày các khái niệm: chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỷ đối.
Em có kết luật gì về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng?
Giới thiệu bài mới :
Nêu bài toán số 9 trang 167 à Vận dụng định luật khúc xạ, tìm chiều sâu của nước trong bình như thế nào ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Vận dụng giải các bài toán 9 à chiều sâu của nước (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Nêu bài toán 9 trang 167 SGK.
o Phải tìm giá trị của góc tới i.
o Yêu cầu Hs xác định các dữ kiện bài toán thông qua hình vẽ.
o Hãy viết công thức xác định góc tới ? Chiều sâu của nước trong bể là đại lượng nào ? tính ra sao ?
o Yêu cầu hs làm việc cá nhân à tính chiều sâu x
O xem và nhận biết các dữ kiện bài toán.
O làm việc theo hướng dẫn.
O i = 450 ; sini = n sinr
r ≈ 320
xtanr = 4 à x = 6,4cm
Bài toán 9 trang 167.
H
x
I
J
i
r
n
Giải
Theo hình vẽ :
à i = 450 ; sini = n sinr
r ≈ 320
xtanr = 4 à x = 6,4cm
Hoạt động 2 : Vận dụng giải bài toán 10 à xác định i để còn tia khúc xạ (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Nêu bài toán 10 trang 167 SGK.
o Để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy thì tia này phải đi qua đâu ở mặt đáy của hình hộp ?
o Vẽ hình và yêu cầu Hs tính góc khúc xạ rmax từ hình vẽ.
o Vận dụng định luật khúc xạ à imax
o nhận xét cách làm và kết luận kết quả của bài toán.
O Tìm hiểu bài toán
O giao điểm với đỉnh ở đáy.
O Nhận biết các ký hiệu trên hình vẽ.
O sin rmax
O sinimax = n sinrmax
à imax = 600
a
imax
rmax
Bài 10 trang 167
sin rmax
sinimax = n sinrmax
à imax = 600
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o dặn hs xem phần Em có biết cuối trang 167.
o Làm các bài toán 26.7; 26.8 SBT trang 67.
o Khi nào không có tia khúc xạ ?
o Xem và soạn trước bài 27: Phản xạ toàn phần.
O Ghi nhận.
O Ghi những hướng dẫn.
O ghi những chuẩn bị cho bài sau.
** Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
File đính kèm:
- baitap-tiet52.doc