Tóm tắt chương II - Dòng điện không đổi (Vật lý 11)

TÓM TẮT CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. DÒNG ĐIỆN :

 1. Định nghĩa : Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện ( hạt mang điện )

 + Chiều dòng điện : Là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương ( ngược chiều chuyển động các hạt mang điện tích âm )

 2. Cường độ dòng điện :

 a. Định nghĩa : Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện , đo bằng thương số giữa điện lượng q tải qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt chương II - Dòng điện không đổi (Vật lý 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. DÒNG ĐIỆN : 1. Định nghĩa : Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện ( hạt mang điện ) + Chiều dòng điện : Là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương ( ngược chiều chuyển động các hạt mang điện tích âm ) 2. Cường độ dòng điện : a. Định nghĩa : Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện , đo bằng thương số giữa điện lượng Dq tải qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó . I = Khi : I = = hằng số Þ Dòng điện không đổi Lúc đó : I = b. Đơn vị : Ampe - 1mA = 10-3 A - 1mA = 10 -6 A 3. Mật độ dòng điện : i = = nqv Trong đó : - I là cđdđ (A) - S là tiết diện thẳng của dây dẫn (m2 ) - n là mật độ hạt mang điện ( hạt / m3 ) - v là vận tốc trung bình của các hạt mang điện ( m/s) - q là điện tích ( C ) II. NGUỒN ĐIỆN : Định nghĩa : Thiết bị tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch gọi là nguồn điện Suất điện động của nguồn điện : x = ( Đơn vị : Vôn ) Các dạng nguồn điện hoá học : Pin Vôn-ta  Pin Lơ-clan-sê ( Pin khô ) Accu chì III . ĐIỆN NĂNG – CÔNG – CÔNG SUẤT : CÔNG CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN A = qU = UIt DÒNG ĐIỆN P = UI NGUỒN ĐIỆN A = qx = xIt NGUỒN ĐIỆN P = x I MÁY THU Chỉ toả nhiệt A = UIt = RI2t = MÁY THU Chỉ toả nhiệt P = UI = RI2 = Máy thu (tổng quát) A = A’ + Q’ A = x’It + r’I2t = UIt U : HĐT 2 đầu máy thu Máy thu (tổng quát) P = x’I + r’I2 P’ = x’I là c/suất có ích Đơn vị : Jun (J) , calori ( cal) 1KJ = 103J 1 cal = 4,186J 1J = 0,24cal Đơn vị : Watt (W) 1KW = 103W 1MW = 106W 1HP = 736W Định luật Joule-Lentz : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với điện trở vật dẫn , với bình phương cường độ dòng điện và khoảng thời gian dòng điện chạy qua . Q = RI2t Điện năng : Công dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ IV. ĐỊNH LUẬT OHM : DẠNG MẠCH ĐIỆN SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BIỂU THỨC ĐL OHM GHI CHÚ ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ R AB I = - Chiều mũi tên là chiều dòng điện chạy trong mạch - Biểu thức định luật Ohm viết theo chiều dòng điện có điểm đầu là A và điểm cuối là B ( cho các đoạn mạch ) ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ NGUỒN I = ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ MÁY THU I = MẠCH KÍN ĐƠN GIẢN I = MẠCH KÍN CÓ THÊM MÁY THU I = TỔNG QUÁT I = RAB = R + r+ r’ : Điện trở trên toàn mạch AB V - MẮC NGUỒN THÀNH BỘ : 1 . Mắc nối tiếp : x b = x 1 + x 2 + x 3 + ..+ x n rb = r1 + r2 + ..+ rn 2. Mắc song song : cho các nguồn giống nhau ( x 1 = x 2 = x 3 = ..= x n= x ) x b = x r b = 3. Khi có N nguồn mắc thành n dãy song song mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp x b = mx r b = N = m.n 4 . Mắc xung đối : x b = x1 -x2 ( x1 > x2 ) , rb = r1 + r2

File đính kèm:

  • docTOM TAT LY THUYET CHUONG II .doc