Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 58

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

- Giúp Hs ôn lại các kiến thức đã học về lăng kính và thấu kính mỏng.

- Nêu được các công thức của lăng kính, thấu kính.

- Nêu được các vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.

2. Về kỹ năng :

- Giải các dạng bài toán về lăng kính, thấu kính đã cho trong SGK và SBT

- Vẽ ảnh một vật qua thấu kính, đường đi của tia sáng qua lăng kính.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Thước thẳng, phấn màu.

- Xem và giải trước các bài toán trong SGK và SBT liên quan đến bài học : bài 5, 6, 7 SGK trang 179; bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 SGK; SBT : 28.7; 28.9; 29.12; 29.13; 29.14.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài tập Vật lý 11 nâng cao - Tiết 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI TAÄP Ngày : Số Tiết : PPCT: MỤC TIÊU : Về kiến thức : Giúp Hs ôn lại các kiến thức đã học về lăng kính và thấu kính mỏng. Nêu được các công thức của lăng kính, thấu kính. Nêu được các vẽ ảnh của một vật qua thấu kính. Về kỹ năng : Giải các dạng bài toán về lăng kính, thấu kính đã cho trong SGK và SBT Vẽ ảnh một vật qua thấu kính, đường đi của tia sáng qua lăng kính. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu. Xem và giải trước các bài toán trong SGK và SBT liên quan đến bài học : bài 5, 6, 7 SGK trang 179; bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 SGK; SBT : 28.7; 28.9; 29.12; 29.13; 29.14. Học sinh : Ôn lại các kiến thức về lăng kính và thấu kính mỏng . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiễm tra bài cũ : (.phút) Thấu kính mỏng là gì ? có các loại thấu kính nào ? Nêu tính chất quang học các đại lượng sử dụng trong thấu kính ? Viết công thức xác định vị trí ảnh, độ phóng đai, độ tụ ? Giới thiệu bài mới : Vận dụng các công thức của lăng kính người ta có thể xác định chiết suất của một khối chất trong suốt bất kỳ bằng phương pháp gọi là sử dụng giác kế . Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Giải các bài toán về lăng kính (..phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o nêu bài toán và vẽ hình.. o từ hình vẽ GV yêu cầu hs xác định các cặp góc bằng nhau -à hướng dẫn Hs giải toán. o xét cặp góc đồng vị : K1 = A/2 à K4 = A/2 o Xét tam giác DHK ta sẽ có điều gì ? o vì là tam giác cân : D = H1 + H2 = 2A o Tổng ba góc trong tam giác đó bằng bao nhiêu ? o để có phản xạ toàn phần sinigh = 1/n à áp dụng cho H1 O xem hình O các góc bằng nhau: K1 = K2 ; A = H1; K1 = K4 O ghi nhận O ta có : K1 = K5 = K4 ; KI vừa là đường phân giác, vừa là đường cao à DHK là tam giác cân. O viết D + DHK + HKD = 1800 à A = 360 O tìm : n >1/sinA = 1,7 Bài toán 7 trang 179. Hoạt động 2 : Giải các bài toán về thấu kính (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o nêu bài toán 10 SGK trang 190 o ảnh qua thấu kính hội tụ sẽ như thế nào ? o xét hai trường hợp à GV hướng dẫn Hs làm theo từng trường hợp. o giải bằng cách sử dụng phương trình bậc 2.. o Nêu bài toán 11 trang 190. o Tính tiêu cự ? f= -20 cm oTừ công thức tính vị trí ảnh à khoảng cách từ ảnh đến thấu kính d’ = - 12cm o Sử dụng công thức tính độ phóng đại à k = 0,4 O xem bài toán 10 trang 190. O AA’ = O a. d + d’ = ± 125 b. d + d’ = ± 45 O giải và tìm kết quả của bài toán O tìm hiểu bài toán O làm việc cá nhân để giải toán Bài toán 10 trang Khoảng cách vật - ảnh: AA’ = a. d + d’ = ± 125 d1 = 100cm; d2 = 25cm; d3 = 17,54 cm b. d + d’ = ± 45 d = 15cm Bài toán 11 trang 190 f = = -20cm d’ = = -12 cm k = Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o làm các bài tập còn lại trong SGK. o làm các bài trong SBT : 28.7; 28.9; 29.12; 29.13; 29.14. o Nếu chỉ sử dụng một thấu kính thì tính chất ảnh rất hạn chế , người ta làm cách để ghép hai thấu kính nhau.. o Xem và tìm hiểu bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính. O ghi nhận O ghi nhận O ghi nhận những chuẩn bị cho bài sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docbaitap-tiet58.doc
Giáo án liên quan