Tuần 20
Tiết: bám sát 20 LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các bước chứng minh của phương pháp quy nạp toán học.
- Vận dụng chứng minh các mệnh đề toán học
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước chứng minh quy nạp, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
17 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bám sát Toán 11 NC kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết: bám sát 20 LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các bước chứng minh của phương pháp quy nạp toán học.
- Vận dụng chứng minh các mệnh đề toán học
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước chứng minh quy nạp, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:
7.22n - 2 + 32n - 1 chia hết cho 5
5.23n - 2 + 33n - 1 chia hết cho 19
2/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có các đẳng thức sau
3/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:
với mọi thực x > -1
4/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững các bước chứng minh quy nạp
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 21
Tiết: bám sát 21 LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và định lí về hai mặt phẳng song song.
- Vận dụng các tính chất và định lí chứng minh hai mặt phẳng song song
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các định lí về chứng minh hai mặt phẳng song song, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA ,SD
a. Chứng minh rằng : (OMN) // (SBC)
b. Gọi P, Q , R lần lượt là trung điểm của AB ,ON, SB.
Chứng minh : PQ // (SBC), (MOR) // (SCD)
2/ Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có chung cạnh AB và không đồng phẳng . I , J , K lần
lượt là trung điểm các cạnh AB , CD, EF. Chứng minh :
a. (ADF) // (BCE) b. (DIK) // (JBE)
3/ Cho các hình bình hành ABCD , ABEF nằm trên hai mặt phẳng khác nhau .Trên các đường
chéo AC, BF theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho MC = 2AM , NF = 2BN . Qua M, N lần lượt
kẻ các đường thẳng song song với cạnh AB, cắt các cạnh AD, AF theo thứ tự tại M, N.
Chứng minh rằng :
a.
b.
c.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách chứng minh hai mặt phẳng son song
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 22
Tiết: bám sát 22 LUYỆN TẬP CẤP SỐ CỘNG
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và công thức của cấp số cộng.
- Vận dụng chứng minh được một dãy số là cấp số cộng, tìm các giá trị liên quan đến cấp số cộng.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và công thức của cấp số cộng, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho dãy số (un) với un= 9-5n.
Viết 5 số hạng đầu của dãy.
Chứng minh dãy số (un) là CSC.Chỉ rõ u1 và d.
Tính tổng của 100 số hạng đầu.ĐS: -24350
2/ Viết sáu số xen giữa hai số 3 và 24 để được một CSC có tám số hạng.Tính tổng các số hạng của cấp số này.ĐS: 108
3/ Viết năm số xen giữa hai số 25 và 1 để được một CSC có bảy số hạng.Số hạng thứ 50 của cấp số này là bao nhiêu?ĐS: -171
4/ Tìm x trong CSC 1,6,11, và 1,4,7, biết
1+6+11+16++x= 970.ĐS: x=96
(x+1)+(x+4)++(x+28)=155.ĐS: x=1
5/ Chu vi của một đa giác là 158cm, số đo các cạnh của nó lập thành một CSC với công sai d =3cm.Biết cạnh lớn nhất là 44cm, tính số cạnh của đa giác đó.
ĐS: n=4
6/ Tính số hạng đầu u1 và công sai d của CSC (un) biết:
a) b) c) d)
ĐS:a)u1=1,d=3; b)u1=36,d=-13; c)u1=8,d=-3; d)u1=3,d=2 hoặc u1=-17,d=2
7/ Tìm giá trị của x sao cho các số 2x2,x2,24 theo thứ tự đó lập thành ba số hạng liên tiếp của một CSC.ĐS: x=2,x=-2.
8/ Cho là ba số hạng liên tiếp của một CSC. Chứng minh rằng lúc đó b2,a2,c2 cũng là ba số hạng liên tiếp của một CSC.
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững tính chất và các công thức của cấp số cộng.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 23
Tiết: bám sát 23 LUYỆN TẬP CẤP SỐ NHÂN
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và công thức của cấp số nhân.
- Vận dụng chứng minh được một dãy số là cấp số cộng, tìm các giá trị liên quan đến cấp số nhân.
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và công thức của cấp số nhân, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho dãy số (un) với un=22n+1.
Chứng minh dãy số (un) là CSN. Nêu nhận xét về tính tăng, giảm của dãy số.
Lập công thức truy hồi của dãy số.
Hỏi số 2048 là số hạng thứ mấy của dãy.
2/ Viết sáu số xen giữa các số -2 và 256 để được một CSN có tám số hạng. Nếu viết tiếp thì số hạng thứ 15 là bao nhiêu?
ĐS: q=-2, u15=-32768.
3/ Tìm CSN (un) biết
ĐS: 1,2,4,8,.(u1=1 và q =2); 8,4,2,1,..(u1=8 và q =).
4/ Một CSC và một CSN đều là các dãy tăng.Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số thứ hai bằng nhau.Tỉ số giữa các số hạng thứ ba của CSN và CSC là .Tìm hai cấp số ấy.
ĐS: CSC: 3,9,15; CSN: 3,9,27
5/ Cho 4 số nguyên dương, trong đó ba số đầu lập thành một CSC, ba số sau lập thành một CSN.Biết rằng tổng của số hạng đầu và cuối là 37, tổng hai số hạng giữa là 36, tìm bốn số đó.
ĐS: 12,16,20,25.
6/ Bốn số lập thành một CSC. Lần lượt trừ mỗi số ấy cho 2,6,7,2 ta nhận được một CSN. Tìm bốn số đó.
ĐS: 5,12,19,26
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững tính chất và các công thức của cấp số nhân.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 24
Tiết: bám sát 24 LUYỆN TẬP PHÉP CHIẾU SONG SONG
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và các định lí của phép chiếu song song.
- Vận dụng tìm ảnh của một hình qua phép chiếu song song, áp dụng tính chất của phép chiếu song song để chứng minh các vấn đề song song
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và định lí của phép chiếu song song, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Một mặt phẳng qua IJ cắt
các cạnh AD và BC lần lượt tại N và M
a. Cho trước điểm M, hãy trình bày cách dựng điểm N. Xét trường hợp đặc biệt khi M là trung
điểm của BC
b. Gọi K là giao của MN và IJ .Chứng minh rằng : KM = KN
2/ .Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ và các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh AB , DD’ ( M, N không
trùng với các đầu mút A,B ,D ,D’ của các cạnh ). Hãy xác định thiết diện của hình hộp bị cắt bởi :
a. Mặt phẳng (MNB) & Các thiết diện là hình g ì ?
b. Mặt phẳng (MNC) & Các thiết diện là hình g ì ?
c. Mặt phẳng (MNC’)
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững tính chất và tính chất của phép chiếu song song.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 25
Tiết: bám sát 25 LUYỆN TẬP GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và các dãy số có giới hạn đặc biệt cách tìm giới hạn của dãy số.
- Vận dụng tìm giới hạn của các dãy số
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất về giới hạn của dãy số, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tính các giới hạn sau:
a) b) c)
d) e) f)
2/ Tính tổng
3/ Tìm dạng khai triển của CSN lùi vô hạn (vn), biết tổng của nó bằng 32 và v2=8.
4/ Tính giới dãy dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi nà.
a) b) c) d) e) f)
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách tìm giới hạn của các dãy số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 26
Tiết: bám sát 26 LUYỆN TẬP GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và các hàm số có giới hạn đặc biệt, cách tìm giới hạn của hàm số.
- Vận dụng tìm giới hạn của các dãy hàm
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất về giới hạn của hàm số, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tính các giới hạn sau (dạng )
a) b) c)
d) e) f)
2/ Tính các giới hạn sau (dạng )
a) b) c)
d) e) f)
3/ Tính các giới hạn sau (dạng )
a) b) c)
d) e).
f) g)
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách tìm giới hạn của các hàm số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 27
Tiết: bám sát 27 LUYỆN TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất của hàm số liên tục, cách chứng minh hàm số liên tục
- Vận dụng xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng, một đoạn
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất về tính liên tục của hàm số, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Xét tính liên tục của hàm số sau:
a) tại x = -1
b) tại x = 4
c) tại x = 2
2/ Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
a) b)
3/ Tìm giá trị của tham số m để hàm số sau liên tục tại x = -1:
4/ Xác định a để hàm số sau liên tục tại x = 3:
5/ Biện luận theo tham số m tính liên tục của hàm số sau trên toàn trục số:
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách chứng minh và xét tính liên tục ủa hàm số.
Xem lại các bài tập đã thực hiện, vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 28
Tiết: bám sát 28 LUYỆN TẬP VECTO TRONG KHÔNG GIAN
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và định lí về vecto trong không gian, điều kiện đồng phẳng và không đồng phẳng của các vecto trong không gian
- Vận dụng các tính chất và định lí vào chứng minh các đẳng thức vecto, sự đồng phẳng của các vecto trong không gian
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và định lí về vecto trong không gian, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi O là giao điểm của AC và BD
Chứng minh rằng
Gọi M, N lần lượt là trung điểm SC, SD. Chứng minh:
2/ Cho bốn điểm A, B, C , D không đồng phẳng . Xác định điểm M sao cho:
3/ Cho hình chóp OABC, gọi I là trung điểm BC. Hãy phân tích vectơ theo các vectơ
4/ Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm tam giác CB’D’
Hãy phân tích vectơ theo các vectơ
Hãy chứng minh ba vectơ đồng phẳng
5/ Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD và P, Q lần lượt là trung điểm BC, AD.
Chứng minh các vectơ đồng phẳng
Xét tính đồng phẳng của bốn vectơ
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách chứng minh các đẳng thức vecto và sự đồng phẳng của các vecto.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 29
Tiết: bám sát 29 LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và định lí để chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
- Vận dụng các tính chất và định lí vào chứng minh hai đường thẳng vuông góc và tính góc giữa các hai vecto
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và định lí về hai đường thẳng vuông góc, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA = b
Chứng minh
Tính góc giữa SC và CD theo a, b.
2/ Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi D là điểm bất kì không nằm trên mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng:
a.
b. Nếu thì
3/ Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a, và AB = 2a. Lấy điểm M trên cạnh BC. Mặt phẳng đi qua M và song song với AB và CD.
Mặt phẳng cắt tứ diện ABCD theo hình gì?
Tìm vị trí của M sao cho thiết diện là hình vuông.
4/ Cho đoạn thẳng MN, gọi A, B, C là ba điểm không thẳng hàng trong không gian thỏa AM = AN, BM = BN, CM = CN. Chứng minh rằng .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc và tìm góc giữa hai đường thẳng
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 30
Tiết: bám sát 30 LUYỆN TẬP CÁC QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các qui tắc và cách tính đạo hàm
- Vận dụng các qui tắc tính đạo hàm của các hàm số
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các qui tắc tính đạo hàm, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
y = (x-1) (x+2) .
y =
y =
y = .
y = .
2/ Cho y= 2x - x +1 .Tìm x để:
a)y’ >0 b) y’ £ 2.
3/ Giải các bất phương trình sau:
y’ <0 với y= .
y’ ³ 0 với y= .
4/ Gọi (C) là đồ thị của hàm số f(x) = x +2x -1.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong mỗi trường hợp sau:
Biết tung độ của tiếp điểm bằng 7.
Biết rằng tiếp tuyến song song với trục hoành.
Biết rằng tiếp tuyến vông góc với đường thẳng y = - x + 3.
Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(0;6).
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách tính đạo hàm của các hàm số
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 31
Tiết: bám sát 31
LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và định lí về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Vận dụng chứng minh dường thằng vuông góc với mặt phẳng, xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và định lí về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng taâm O. SA ^ (ABCD). Goïi H, I, K laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB, SC, SD.
a) CMR: BC ^ (SAB), CD ^ (SAD), BD ^ (SAC).
b) CMR: AH, AK cuøng vuoâng goùc vôùi SC. Töø ñoù suy ra 3 ñöôøng thaúng AH, AI, AK cuøng naèm trong moät maët phaúng.
c) CMR: HK ^ (SAC). Töø ñoù suy ra HK ^ AI.
2/ Cho töù dieän SABC coù tam giaùc ABC vuoâng taïi B; SA ^ (ABC).
a) Chöùng minh: BC ^ (SAB).
b) Goïi AH laø ñöôøng cao cuûa DSAB. Chöùng minh: AH ^ SC.
3/ Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø hình thoi taâm O. Bieát: SA = SC, SB = SD.
a) Chöùng minh: SO ^ (ABCD).
b) Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh BA, BC. CMR: IJ ^ (SBD).
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 32
Tiết: bám sát 32 LUYỆN TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và cách tìm đạo hàm của hàm số lượng giác
- Vận dụng tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất các cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a/ y = 3sin x - 2cosx.
b/ y =
c/ y = x tanx.
d/ y =x.cot x + tan x.
e/ y = -
f/ y = + .
g/ y = .
h/ y = cos
2/ Tính:
Cho hàm số f(x) = x(x-1)(x-2)...(x-2010). Tính f’(0).
Cho hàm số f(x)= . Tính f’(0)
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 33
Tiết: bám sát 33 LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất và định lí về hai mặt phẳng vuông góc
- Vận dụng xác định góc giữa hai mặt phẳng và chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các tính chất và các định lí về hai mặt phẳng vuông góc, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình töù dieän ABCD coù hai maët ABC vaø ABD cuøng vuoâng goùc vôùi ñaùy DBC. Veõ caùc ñöôøng cao BE, DF cuûa DBCD, ñöôøng cao DK cuûa DACD.
a) Chöùng minh: AB ^ (BCD).
b) Chöùng minh 2 maët phaúng (ABE) vaø (DFK) cuøng vuoâng goùc vôùi mp(ADC).
c) Goïi O vaø H laàn löôït laø tröïc taâm cuûa 2 tam giaùc BCD vaø ADC. CMR: OH ^ (ADC).
2/ Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng, SA ^ (ABCD).
a) Chöùng minh (SAC) ^ (SBD).
b) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SAD) vaø (SCD).
c) Goïi BE, DF laø hai ñöôøng cao cuûa DSBD. CMR: (ACF) ^ (SBC), (AEF) ^ (SAC).
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách xác định góc giữa hai mặt phẳng và chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 34
Tiết: bám sát 34 LUYỆN TẬP VI PHÂN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính khái niệm về vi phân và cách tìm vi phân của các hàm số.
- Vận dụng tìm vi phân của các hàm số
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các khái niệm và cách tìm vi phân, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tìm vi phân của mỗi hàm số sau:
y= tan 2x - cot 3x
y= 2- x + cos 2x.
y = +
y = sin 2x + x .
2/ Dùng vi phân để tính gần đúng ( làm tròn kết quả đến phần nghìn).
a)
b) tan 59 30’.
c) .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách xác định vi phân của các hàm số
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 35
Tiết: bám sát 35 LUYỆN TẬP KHOẢNG CÁCH
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và cách tính khoảng cách
- Vận dụng tìm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến măt phẳng giữa hai đường thẳng, hai mặt phẳng song song, giữa hai đường thẳng chéo nhau
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: Xem lại các khái niệm và cách tìm khoảng cách, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng taâm O, caïnh a, SA ^ (ABCD) vaø SA = a. Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng:
a) SC vaø BD. b) AC vaø SD
Bài 2: Cho hình töù dieän OABC, trong ñoù OA, OB, OC = a. Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC. Haõy döïng vaø tính ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa caùc caëp ñöôøng thaúng:
a) OA vaø BC. b) AI vaø OC.
2/ Cho hình choùp SABCD, coù SA ^ (ABCD) vaø SA = a, ñaùy ABCD laø nöûa luïc giaùc ñeàu noäi tieáp trong ñöôøng troøn ñöôøng kinh AD = 2a.
a) Tính caùc khoaûng caùch töø A vaø B ñeán maët phaúng (SCD).
b) Tính khoaûng caùch töø ñöôøng thaúng AD ñeán maët phaúng (SBC).
c) Tính dieän tích cuûa thieát dieän cuûa hình choùp SABCD vôùi maët phaúng (P) song song vôùi mp(SAD) vaø caùch (SAD) moät khoaûng baèng .
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách xác định các khoảng cách
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
Tuần 36
Tiết: bám sát 36 LUYỆN TẬP ĐẠO HÀM CẤP CAO
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và cách tìm đạo hàm cấp cao của hàm số
- Vận dụng tìm đạo hàm cấp cao của các hàm số
- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện
- Học Sinh: xem lại các khái niệm và cách tìm đạo hàm cấp cao, xem lại các dạng bài tập và ví dụ đã thực hiện.
III. Nội dung bài tập:
1/ Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
y= sin3x.cos2x.
y=
y=
y= x sin x
y= x
y=(1- x )cosx
y=x
y=x cos2x
y=
y= .
2/ Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số sau:
IV. Củng cố, dặn dò:
Học sinh nắm vững cách xác định đạo hàm cấp co của các hàm số
Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Vận dụng giải các bài tập tương tự
File đính kèm:
- GA BS11NC HKII.doc