Giáo án bồi dơng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Trường THCS Vạn Ninh

Câu 1 (2,0 điểm)

Cho hai câu thơ:

a . Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

(Quê hương-Tế Hanh)

b. Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng

(Quê hương-Tế Hanh)

Hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?

Câu 2 (2,0 điểm)

 Cuối bài Chiếu dời đô là lời tuyên bố : “Trẫm muốn dụa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở .Các khanh nghĩ thế nào? ” Em hãy viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) trình bày hiểu biết của em về tư tưởng và tình cảm của Lý Công Uẩn qua lời tuyên bố ấy?

Câu 3 (6,0 điểm)

Tức nước vỡ bờ (Trích tắt đèn của NTT và Lão Hạc Nam Cao) không chỉ phản ánh cuộc sống của người nông dan trước C/M tháng8 mà còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của họ. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

 

doc116 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dơng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Trường THCS Vạn Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd-đt quảng ninh đề thi hsg lớp 8 năm học 2010-2011 Môn:ngữ văn8-150 phút Câu 1 (2,0 điểm) Cho hai câu thơ: a . Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã (Quê hương-Tế Hanh) b. Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng (Quê hương-Tế Hanh) Hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm) Cuối bài Chiếu dời đô là lời tuyên bố : “Trẫm muốn dụa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở .Các khanh nghĩ thế nào? ” em hãy viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) trình bày hiểu biết của em về tư tưởng và tình cảm của lý công uẩn qua lời tuyên bố ấy? Câu 3 (6,0 điểm) Tức nước vỡ bờ (Trích tắt đèn của NTT và lão hạc Nam Cao) không chỉ phản ánh cuộc sống của người nông dan trước c/m tháng8 mà còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của họ. hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. HƯỚNG DẪN CHẤM MễN NGỮ VĂN LỚP 8 Câu 1 -Khác nhau: (1,0 điểm) Câu a. so sánh cái cụ thể hữu hình này vơi cái cụ thể hữu hình khác ( 0.5điểm) Câu b. so sánh một vật cụ thể hữu hình , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng ( 0.5điểm) -Hiệu quả: (1,0 điểm) + so sánh con thuyền ra khơi hăng như con tuấn mã là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khoẻ .Sự so sánh này làm nổi vẻ đẹp ,sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi ( 0.5điểm) + so sánh cánh buồm với mãnh hồn làng làm cho cánh buồm chẳng những trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp và ý nghĩa trang trọng ,lớn lao bất ngờ. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất đặc trưng và đầy ý nghĩa của làng chài. ( 0.5điểm) Câu 2 (2,0 điểm) -Hình thức: +Trình bày bằng một đoạn văn thống nhất ,có chủ đề,có liên kết +Trình bày sạch đẹp,chính xác,viết có lưu loat,có cảm xúc -Nôi dung: +Tư tưởng của con người có tầm nhìn xa,trông rộng,biết khơi gợi sự đồng tình ủng hộ của mọi người để thực hiện một chủ trương lớn (1,0 điểm) Ttình cảm yêu nước sâu sắc, chân tình, khát vọng về sự ổn định và cường thịnh của đất nước (1,0 điểm) Câu 3 (6,0 điểm) -Hình thức: +Bài viết có kết cấu 3 phần: mbài - tbài - kbài . Nắm chắc kỹ năng làm bài NL (lập luận CM) Bố cục hợp lý ,dẫn chứng chọn lọc, lý lẽ xác đáng, diễn đạt trôi chảy,chữ viết rỏ ràng, sạch sẽ. -Nội dung: MBài : (0,5 điểm) -Giới thiệu số phận và vẻ đẹp của người nông dân trước c/m tháng tám. -Giới thiệu nhân vật CDậu, LHạc TBài: ( 0.5điểm) +Đời sống cơ cực của người nông dân VNam trước c/m tháng tám (2,0 điểm) -Nỗi khổ chung của người nông dân lúc bấy giờ +Chị Dậu: Nghèo, sưu thuế đẩy gia đình vào cảnh tan nát… (1,0 điểm) +LH: Nghèo, con trai phải bỏ làng đi đồn điền cao su, bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết….. (3,0 điểm) -Tình cảm cha con: Sâu nặng, con biết nghe lời cha, thương cha . Cha giành dụm ,hy sinh cho con ( 0.5điểm) -Tình cảm vợ chồng: Yêu thương chồng hết mực…. ( 0.5điểm) -Tình làng xóm: Sự đồng cảm giữa những con người nhân hậu, quan tâm, chia sẻ trong hoạn nạn (ông giáo, bà lão láng giềng) ( 0.5điểm) -Chăm chỉ, hiền lành, chịu thương chịu khó, giàu tình thương, giàu lòng tự trọng. (1,0 điểm) -Tiềm tàng sức mạnh phản kháng ( 0.5điểm) KBài : - Khẳng định lại vấn đề (1,0 điểm) Đề thi học sinh giỏi năm học 2008-2009 Môn ngữ văn –Lớp 8 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1:Giá trị của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà huyện Thanh Quan. (Ngữ văn 7-Tập I.) Câu 2: Sức mạnh của nghệ thuật hội hoạ trong “Chiếc lá cuối cùng” của O- hen ri. Câu 3:Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh. Hứớng dẫn chấm môn ngữ văn 8: Câu 1(4 điểm) Học sinh tìm đúng từ tượng hình,tượng thanh (1,0 điểm) Phân tích được giá trị miêu tả biểu cảm của việc dùng từ nhằm thể hiện được cảnh sắc,âm thanh gợi lên nỗi nhớ nứơc thương nhà của nhân vật trữ tình khi đến gtiữa đất trời Đèo Ngang (3,0 điểm) Câu 2 (6,0 điểm) -Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”. (1,0 điểm) -Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi. Tuy không cùng tuổi tác nhng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gôn-xi lo lắng chăm sóc Xiu khi cô đau ốm) (2,0 điểm) -Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp,tuổi già vẫn kiên trtì làm ngời mẫu.Vì tình cảm cũng nh trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa ma gió,rét buốt. (1,0 điểm) -“Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn- xi.(2,0 điểm) Câu 3:(10 điểm) Mở bài:Một nét về “Nhật ký trong tù” và bài thơ “Đi đường” 1đ Thân bài: +Phân tích ý nghĩa của bài thơ. *Nghĩa đen: -Đi đường bình thường đã vất vả,con đường lên núi lại càng vất vả.Vượt qua ngọn núi này lại trèo núi khác ,núi tiếp núi trập trùng. 2đ -Lên đến đích nhìn lại từ đỉnh cao ta thấy quảng đường đã vượt qua khi đó mọi khó khăn trở thành nhỏ bé. 1,5đ *Nghĩa bóng: Khi con ngời có quyết tâm lòng kiên trì vượt qua thử thách thì sẽ có hiệu quả cao trong công việc. 1,5đ +Bài thơ nêu lên chân lý bình thường mà sâu sắc,không phải ai cũng thực hiện được. Những khó khăn trong cuộc sống,con ngời muốn giải quyết đòi hỏi phải có lòng kiên trì và sự quyết tâm. Kết quả của sự phấn đấu là thước đo lòng kiên trì của mỗi con người. 3đ Kết luân: Khái quát,liên hệ trong cuộc sống,trong học tập. 1đ Đề thi học sinh giỏi năm học 2010-2011 Môn Ngữ văn – lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút -------------------------------- Câu 1: (3 điểm) Cảm nhận của em về cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng (Văn 8 tập 1). Câu 2: ( 7 điểm) Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu không những là một người mẹ thương con, người vợ yêu chồng mà còn là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Qua văn bản : “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề thi học sinh giỏi Môn: ngữ văn 8 Thời gian làm bài : 150 phút. Câu 1: 2 điểm: Mở đầu bài thơ “viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ”. ( Viếng lăng Bác của Viễn Phương) a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 câu thơ trên. b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ ấy. câu2: ( 4 điểm ). Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2 tên tay sai, trong “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất lô gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến của em. Câu3: ( 4 điểm ). Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường” – Ngữ văn lớp 8 – tập 2. Phần III: Đáp án: Câu 1( 4 điểm ) * Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” ở câu thứ 2 là Bác Hồ (1 điểm). * Viết đoạn văn (3 điểm). - Cần đạt yêu cầu sau: a. Hình thức: - Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn: Không quá dài, quá ngắn ( 0,5). - Xác định được câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) ( 0,5). - Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn,. b, Nội dung: * ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho con người, cho muôn loài -> Cuộc sống không thể thiếu( 0,5). - Hai câu có 2 hình ảnh mặt trời: + Câu 1: Mặt trời của thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực). + Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ. đối với dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Người đem lại độc lập tự do , cuộc sống ấm no cho nhân dân VN(0,5). - Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời của tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến sự vĩ đại của Bác trong lòng nhân dân VN. => Dù Bác mất nhưng tư tưởng của Bác “ vẫn là kim chỉ nam” dẫn đường cho dân tộc VN ( 0,5). Câu 2: ( 8 điểm ). Đảm bảo yêu cầu sau: a. Hình thức: - Đầy đủ bố cục 3 phần ( 0, 5) - cách diễn đạt hành văn, trình bày ( 0,5). b. Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” ( 0,5). -> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý. * Thân bài: A. Giải thích: + Đấu lý: Hình thức sử dụng ngôn ngữ - lời nói. + Đấu lực: Hình thức hành động. => Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển tâm lý của con người ( 0,5). 1. Hoàn cảnh đời sống của nhân dân VN trước Cách mạng ( 0,5). 2. Hoàn cảnh cụ thể của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở làng Đông Xá ( 0,5). - Không đủ tiền nạp sưu -> bán cả con -> vẫn thiếu -> Anh Dậu bị bắt. 3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng ( 0,5). + Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> không có chút tình người. + Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát. + Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau vì đòn roi, tra tấn, ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động. -> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu. => Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh” 4. ý nghĩa: ( 1 điểm ). * Giá trị hiện thực: (0.5) - Phơi bầy hoàn toàn xã hội . - Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân. * Giá trị nhân đạo:(1điểm)( mỗi ý đúng 0.2đ) - ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu. + Một người phụ nữ thông minh sắc sảo. + yêu thương chồng con tha thiết. + Là một người đảm đang, tháo vát. + Một người hành động theo lý lẽ phải trái. + Bênh vực số phận người nông dân nghèo. * Giá trị tố cáo:(0. 5) - thực trạng cuộc sống của người nông dân VN bị đẩy đến bước đường cùng ( liên hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bước đường cùng )). Hành động vô nhân đạo không chút tình người của bọn tay sai. => xã hội “ Chó đểu”. ( Vũ Trọng Phụng ). => Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên của con người: “ Con Giun xéo mãi cũng phải oằn”. 5. Mở rộng nâng cao vấn đề ( 0,5 ). - Liên hệ số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến . - Số phận của người nông dân trong các tác phẩm cùng giai đoạn. - Hành động của chị Dậu là bước mở đường cho sự tiếp bước của người phụ nữ VN nói riêng, nông dân VN nói chung khi có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) . * Kết bài:(0.5) - Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với sự phát triển tâm lý của con người. - Cảm nghĩ của bản thân em. Câu 3: ( 8 điểm ) a. Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu về Hồ Chí Minh (1.0) . * Thân bài: 1. Hoàn cảnh sáng tác 3 bài thơ ( 1.0). 2. Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh ( 4 điểm ). * Đại nhân:(1.5đ) + yêu tổ quốc. + yêu thiên nhiên. + yêu thương con người. -> “Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế . Ôm cả non sông mọi kiếp người” ( Tố Hữu ) * Đại trí:(1đ) + bài học đánh cờ, thể hiện chiến lược quân sự , lãnh đạo. “ lạc nước hai xe đành bỏ phí Gặp thời một nước cũng thành công”. ( Nhật kí trong tù). * Đại dũng:(1.5đ) Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại. Trong một số bài của bác). Bác chỉ nhắc đến một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí trong tù”. Nhưng bài nào, dòng nào, câu nào củng ánh lên tinh thần thép: - Đi đường – Rèn luyện ý trí nghị lực. - Ngắm trăng: Vượt lên hoàn cảnh. - Tức cảnh Pác Bó: lạc quan , tin tưởng cuộc sống. 3. Mở rộng nâng cao vấn đề: Liên hệ thú lâm tuyền Bác khác với người xưa (1.0). - Người xưa: Nguyễn Trãi – Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mình, gửi tâm sự với cảnh, quay về với thiên nhiên. - Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu nước, cứu nước. -> Chất cộng sản trong con người Hồ Chí Minh. - Hình ảnh, tư tưởng Bác gắn với hành động của bản thân em và thế hệ trẻ hôm nay. Kết bài: (1.0) - Cảm nghĩ về chân dung Hồ Chí Minh ( 0.5). - Hình ảnh về người chiến sĩ cộng sản.(0.5) MÃ ĐỀ SỐ 2 PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MễN NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề) I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Cõu 1 : ô Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật ; người khụng học, khụng biết rừ đạo. ằ là cõu văn trong văn bản nào sau đõy ? A/ Nước Đại Việt ta B/ Mẹ hiền dạy con C/ Hịch tướng sĩ D/ Bàn luận về phộp học Cõu 2 : Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn là ? A/ Tớnh ngắn gọn B/ Nhà văn phải cú trỡnh độ điờu luyện C/ Biểu hiện những vấn đề xó hội cú tầm khỏi quỏt rộng lớn D/ Cốt truyện thường diễn ra trong một khụng gian và thời gian hạn chế Cõu 3 : Trong thơ Đường luật, quy tắc về niờm được quy định như thế nào ? A/ Cỏc cõu 1và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 phải cú cựng cấu trỳc về thanh điệu. B/ Cỏc cõu 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau. C/ Cỏc cõu 3 và 4, 5 và 6 phải đối ý, đối thanh. D/ Chữ thứ 4 trong cõu thơ phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 6. Cõu 4 : Quan hệ giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp sau là quan hệ gỡ ? ô Cú lẽ tiếng Việt của chỳng ta đẹp bởi vỡ tõm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vỡ đời sống, cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. ằ (Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt - Phạm Văn Đồng) A/ Quan hệ tương phản C/ Quan hệ điều kiện B/ Quan hệ đồng thời D/ Quan hệ nguyờn nhõn Cõu 5 : Thể thơ nào sau đõy được cha ụng ta dựng để viết ngõm khỳc ? A/ Lục bỏt B/ Thất ngụn bỏt cỳ C/ Song thất lục bỏt D/ Thất ngụn tứ tuyệt Cõu 6 : Trong cỏc cỏch giải thớch sau, cỏch nào giải thớch đỳng cụm từ ô khoan hồng độ lượng ằ ? A/ Đối xử rộng rói với mọi người B/ Đối xử rộng lượng, bao dung với người cú tội C/ Đối xử tốt và luụn yờu quý mọi người D/ Đối xử nhõn ỏi, thõn tỡnh Cõu 7 : Cõu ôChả lẽ lại đỳng là nú, cỏi con Mốo hay lục lọi ấy ! ằ (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gỏi tụi) là : A/ Cõu trần thuật B/ Cõu nghi vấn C/ Cõu cảm thỏn D/ Cõu cầu khiến Cõu 8 : Đọc đoạn thơ sau : Ta với mỡnh, mỡnh với ta Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mỡnh đi, mỡnh lại nhớ mỡnh Nguồn bao nhiờu nước, nghĩa tỡnh bấy nhiờu. (Tố Hữu - Việt Bắc) Từ ô mỡnh ằ trong cõu thứ 3 của đoạn thơ chỉ ? A/ Người nghe C/ Người núi B/ Cả người núi lẫn người nghe D/ Cả A, B, C đều sai Cõu 9 : Hai cõu văn ôNhững người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ỏc phải là kẻ mạnh.ằ được liờn kết với nhau bằng cỏch nào ? A/ Dựng từ đồng nghĩa C/ Dựng từ trỏi nghĩa B/ Lặp từ ngữ D/ Dựng từ nối Cõu 10 : Ai là người đó viết những truyện ngắn đầu tiờn của nền văn học vụ sản ở Việt Nam ? A/ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh B/ Nam Cao C/ Ngụ Tất Tố D/ Nguyờn Hồng Cõu 11 : Dũng nào sau đõy viết đỳng như trong văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ ? A/ Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt B/ Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt C/ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt D/ Gậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt Cõu 12 : Dũng nào sau đõy chưa thể coi là một cõu ? A/ Nguyễn Trói, nhà thơ lớn của nước ta B/ Trường tụi vừa được xõy dựng khang trang C/ Mựa hố hoa phượng đỏ rực sõn trường D/ Hũa là học sinh cỏ biệt nhưng lại rất võng lời bà ngoại II. Tự luận : (7 điểm) Cõu 1 : (1 điểm) Phõn tớch giỏ trị biểu đạt của cỏc từ : già, xưa, cũ trong những cõu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ụng đồ già – Năm nay đào lại nở, Khụng thấy ụng đồ xưa. Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ ? (Trớch ễng đồ - Vũ Đỡnh Liờn) Cõu 2 : (6 điểm) Bằng những hiểu biết về cỏc văn bản truyện đó học ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 8, em hóy chứng minh rằng văn học của dõn tộc ta luụn ca ngợi tỡnh yờu thương giữa người với người. HƯỚNG DẪN CHẤM MễN NGỮ VĂN LỚP 8 I.Trắc nghiệm : 6 diểm Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đỏp ỏn ĐỀ 1 D C A C A B C C A D C B Đỏp ỏn ĐỀ 2 D A A D C B B B C A C A II. Tự luận : 14 điểm Cõu 1 : 2 điểm _ Cỏc từ già, xưa,cũ trong cỏc cõu thơ đó cho cựng một trường từ vựng,cựng chỉ một đối tượng : ụng đồ (0,5điểm). _ Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại. Xưa- đó khuất - thời quỏ khứ trỏi nghĩa với nay. Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại. (1 điểm) _ í nghĩa của cỏc cỏch biểu đạt đú : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được sự vụ thường, biến đổi, nỗi ngậm ngựi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ : ụng đồ ( 0,5 điểm) Cõu 2 :12 điểm 1.Yờu cầu cần đạt : a. Thể loại : Sử dụng thao tỏc lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt cỏc kĩ năng làm văn nghị luận đó được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nờu và phõn tớch dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa cỏc yếu tố miờu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Nội dung : Văn học của dõn tộc ta luụn đề cao tỡnh yờu thương giữa người với người. _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tỡm dẫn chứng phự hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết. _ Hệ thống cỏc dẫn chứng tỡm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, trỏnh lan man, trựng lặp. _ Dẫn chứng lấy trong cỏc văn bản truyện đó học ở chương trỡnh Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học hiện thực. c. Về hỡnh thức : Bài viết cú bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chớnh xỏc ; văn viết trong sỏng, cú cảm xỳc ; khụng mắc lỗi chớnh tả và lỗi diễn đạt ; trỡnh bày sạch sẽ, chữ viết rừ ràng. *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Cú thể nờu mục đớch của văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tỡnh yờu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải quyết. b)Thõn bài : Tỡnh yờu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xó hội . _ Tỡnh cảm xúm giềng : + Bà lóo lỏng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngụ Tất Tố). + ễng giỏo với lóo Hạc( Lóo Hạc – Nam Cao). _ Tỡnh cảm gia đỡnh : + Tỡnh cảm vợ chồng : Chị Dậu õn cần chăm súc chồng chu đỏo, quờn mỡnh bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngụ Tất Tố). + Tỡnh cảm cha mẹ và con cỏi : • Người mẹ õu yếm đưa con đến trường ( Tụi đi học- Thanh Tịnh) ; Lóo Hạc thương con (Lóo Hạc- Nam Cao). • Con trai lóo Hạc thương cha ( Lóo Hạc- Nam Cao) ; bộ Hồng thụng cảm, bờnh vực, bảo vệ mẹ (Trong lũng mẹ- Nguyờn Hồng). c)Kết bài : Nờu tỏc dụng của văn chương ( khơi dậy tỡnh cảm nhõn ỏi cho con người để con người sống tốt đẹp hơn). 2. Thang điểm : _ Điểm 12 : Đạt được cỏc yờu cầu về nội dung và hỡnh thức nờu trờn. _ Điểm 8 : Đạt được cỏc yờu cầu cơ bản về nội dung và hỡnh thức nờu trờn (chứng minh luận điểm rừ ràng - nổi bật trọng tõm, sắp xếp hợp lớ, dẫn chứng chớnh xỏc) _ Cỏc thang điểm khỏc : Tựy theo mức độ đạt được của bài viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phự hợp. * Lưu ý : Điểm toàn bài tớnh đến số thập phõn 0,25. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2001 – 2002 MễN THI: VĂN – TIẾNG VIỆT LỚP 8 Thời gian 150 phỳt ( khụng kể thời gian phỏt đề) = = = = = = = = = Đề chớnh thức: Cõu 1( 4điểm) Phõn tớch giỏ trị tu từ so sỏnh trong khổ thơ sau: Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc, Nước gương trong soi túc những hàng tre Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố Tỏa nắng xuống dũng sụng lấp loỏng. (Nhớ cụn sụng quờ hương – Tế Hanh) Cõu 2: (4điểm) Trong bài thơ Đi thuyền trờn sụng Đỏy (1949), Bỏc Hồ viết: Dũng sụng lặn ngắt như tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo. Em hiểu và cảm nhận hai cõu thơ trờn như thế nào cho đỳng. Cõu 3 : (12 điểm) Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giỏo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt cỏc bạn học sinh đọc lời chào mừng cỏc thầy cụ giỏo. Em đó chuẩn bị bài viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đỳng đắn của mỡnh về ngày 20 – 11, về vị trớ vai trũ, cụng lao của thầy cụ giỏo và bày tỏ lũng biết ơn của mỡnh với thầy cụ qua những việc làm cụ thể, thiết thực. ( chỳ ý : Trong bài viết khụng được nờu tờn trường, lớp, tờn thầy cụ giỏo cụ thể) THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2001 – 2002 HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN LỚP 8 Cõu 1 (4điểm) Chỉ ra(xỏc định) phộp tu từ so sỏnh: - Mặt nước sụng được so sỏnh với mặt gương trong (nước trong như gương) - Hàng tre được so sỏnh với những người thiếu nữ(túc những hàng tre). Hàng tre được hỡnh dung như đang rũ túc soi mỡnh vào mặt gương trong. - Tõm hồn tỏc giả được so ssanhs với buổi trưa hố: buổi trưa ấm ỏp, tỏa nắng quyện lấp dũng sụng, thể hiện sự gắn bú của tỏc giả với con sụng. b) phõn tớch: (hỡnh ảnh con sụng quờ hương và tỡnh cảm gắn bú của tỏc giả). Cỏch miờu tả bằng so sỏnh làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh cụ thể. Tỏc giả tả con sụng quờ hương qua hồi ức tuổi thơ. Con sụng quờ hương đó hiện về và được vẽ lờn bằng sắc màu hiền diệu: hàng tre xanh in búng dưới lũng sụng. Trời mựa hố cao rộng; nắng gắt được dũng nước gương trong phản chiếu lấp loỏng. Tỡnh cảm gắn bú, hũa quyện với con sụng quờ hương là tỡnh cảm của tỏc giả khi xa quờ. Vỡ vậy, qua miờu tả bằng so sỏnh, con sụng quờ miền Trung thõn thương đó hiện lờn rất đẹp, hiền hũa và nờn thơ. Tỡnh cảm về quờ hương, về con sụng rất chan thật và mónh liệt, nú hũa quyện vào lũng sụng, ụm ấp, bao trựm cả con sụng. Đú là sự gaswns bú khụng bao giờ phai mờ trong kớ ức tỏc giả. Biểu điểm: Xỏc định đỳng 3 so sỏnh trong đoạn thơ : 1,5 điểm Phõn tớch tỏc dụng của phộp so sỏnh, cảm thụ tốt 1,5 điểm - Học sinh cú cỏch hiểu và sỏng tạo riờng nhưng hợp lớ vẫn chấp nhận. cũng cú thể vừa nờu cỏch so sỏnh vừa nờu rừ tỏc dụng bằng cảm nhận riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, tỡnh cảm gắn bú và hũa quyện với dũng sụng, với quờ hương khụng thể thiếu. (chỳ trọng đến cỏch diễn đạt, trỡnh bày bài viết mạch lạc). Cõu 2; (4 điểm) Dũng sụng lặn ngắt như tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo. Khụng gian yờn tĩnh, thuyền đi về trong đờm. Chỉ cú dũng sụng, sao, thuyền và người. “sao đưa thuyền” và “thuyền chờ trăng” là điều khụng cú trong thực tế nhưng là điều hoàn toàn cú thực trong cảm giỏc con người. thuyền chạy trờn sụng, người ngồi trờn thuyền, chỉ thấy sao, trăng là di động thuyền như đứng yờn. Cảnh tượng ấy chẳng khỏc nào là người ngồi trờn ụ tụ, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bờn lướt nhanh qua cửa xe. Đờm yờn tĩnh, mọi vật điều ngủ yờn, chỉ cú trăng sao cựng thức với người ngồi trờn thuyền. bỏc tả rất thực và rất hay. Cỏi hay ở đõy: bằng nhõn húa thuyền biết”chờ”, sao biết “đưa” rất hữu hỡnh. Trăng sao và người cựng thức, gắn bú với nhau. Đú là sự hũa quyện giữa bầu trời và mặt nước, thiờn nhiờn và con người. đi trong đờm, giữa dũng sụng lặng ngắt ấy nhưng con người khụng lẻ loi, đơn độc. con người cú trăng sao làm bạn. đấy chớnh là tư thế người làm chủ thiờn nhiờn; sụng nước, đất trời là bầu bạn; sụng nước, trăng sao gắn bú với người. đú chớnh là tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc. Tỡnh yờu thiờn nhiờn luụn thường trực ở trong Bỏc. Trong bài Cảnh khuya, Bỏc viết: “ trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa” và “ cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”. trăng trong trơ Bỏc là bầu bạn, Bỏc yờu trăng, yờu cảnh đẹp. thiờn nhiờn luụn gắn bú với Bỏc. Và, chỉ cú con người gắn bú với thiờn nhiờn, với trăng sao mới viết nờn hai cõu thơ hay như vậy ! Biểu điểm: - Hiểu đỳng hai cõu thơ (giải thớch hiện tượng) 1điểm. cảm nhận đỳng, cú liờn hệ mở rộng. (chỳ ý phộp nhõn húa, tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc.) học sinh cú thể liờn hệ, so sỏnh mở rộng ở cỏc bài Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng( khuya về bỏt ngỏt trăng ngõn đầy thuyền), ngắm trăng (trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ) chỳ ý đến sự sỏng tạo của học sinh! Chỳ ý đến cỏch viết, cỏch diễn đạt: mạch lạc, chặt chẽ. Cõu:3 (12điểm) Yờu cầu chung: Thể loại: Nờn chọn kiểu bài phỏt biểu cảm nghĩ và chứng minh( cú thể cú giải thớch) để làm rừ nhận thức đỳng đỳng về ý nghĩa ngày Nhà giỏo Việt Nam 20 – 11, về vị trớ, vai trũ, cụng lao của thầy cụ giỏo với bao thế hệ học sinh, đồng thời núi lờn lũng biết ơn của mỡnh. - Nội dung chớnh: Cần làm rừ cụng lao to lớn của thầy cụ giỏo và việc làm thiết thực của bản thõn để tỏ lũng biết ơn thầy cụ. Yờu cầu cụ thể: hỡnh thức: xỏc định đỳng thể loại, trỡnh bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chõn thực. nội dung: cần cú một số ý cơ bản: - Nờu đỳng ý nghĩa ngày nhà giỏo Việt Nam( từ ý nghĩa ngày Hiến chương nhà giỏo đến Ngày Nhà giỏo Việt Nam đó được CT.N ĐBT( nay là thủ tướng chớnh phủ)ban hành bằng quyết định năm 1982). Đú là ngày hội lớn của ngành giỏo dục, thể hiện đạo lớ của dõn tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện truyền thống “ tụn sư trọng đạo” của nhõn dõn ta. * Nờu đỳng vị trớ, vai trũ của thầy cụ giỏo trong xó hội: - “ Nghề dạy học là nghề cao quớ nhất trong những nghề cao quớ”; “ cơm cha ỏo mẹ chữ thầy” và chứng minh trong lịch sử dõn tộc; nghề dạy học, vị trớ người thầy luụn được xó hội tụn vinh…. - Thầy cụ giỏo cú nhiệm vụ nặng nề: trồng người( vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm trồng người), là kỉ sư tõm hồn, là người dẫn dắt từng bước đi của học sinh, trang bị kiến thức cho học sinh, giỏo dục học sinh nờn người. “ Nờn thợ, nờn thầy” đều phải học… * Cụng lao của thầy cụ giỏo ( trọng tõm) - thầy cụ giỏo hết lũng, hết sức với cụng việc, khắc phục mọi khú khăn của cuộc sống, tận tụy với học sinh, lo lắng chăm súc từng li, từng tớ cho học sinh, như chăm lo cho con cỏi của mỡnh. - Nghề dạy học là nghề tốn nhiều cụng sức nhất trong mọi nghề( cú dẫn chứng, cụ thể, hợp lớ) - Sản phẩm của giỏo dục là con người mà con người cú ớch cho xó hội. đú là sản phẩm tốt, khụng cú phế phẩm. thầy giỏo đào tạo học sinh hết thế hệ này

File đính kèm:

  • docDE THI HSG LAN 3.doc