Chuyên đề 1: ĐO CHIỀU DÀI, ĐO THỂ TÍCH,
ĐO KHỐI LƯỢNG
I. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT:
1.Đo chiều dài:
Đo chiều dài là so sánh chiều dài của một vật với một chiều dài được chọn làm đơn vị.
Đơn vị: m
Đơn vị khác: km, dm, cm, mm.
Ví dụ:
1km = .m
1dm = .m
1cm = .m
1mm = .m
176 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Lý 8 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1 Ngày dạy:18/7/2012
Chuyên đề 1: Đo chiều dài, đo thể tích,
đo khối lượng
I. Kiến thức lí thuyết:
1.Đo chiều dài:
Đo chiều dài là so sánh chiều dài của một vật với một chiều dài được chọn làm đơn vị.
Đơn vị: m
Đơn vị khác: km, dm, cm, mm...
Ví dụ:
1km = .m
1dm = .m
1cm = .m
1mm = .m
Các đơn vị đặc biệt khác:
inh, fut, dặm, hải lí
1 inch = 2,54cm
1 fut = 12 inch
1 dặm = 5280 fút
1 hải lí = 1,852 km
Ví dụ: đổi các đơn vị sau:
1 inh = m
1 fut =. m
1 dặm =.. m
* GHĐ của một thước: trị số lớn nhất ghi trên thước.
* ĐCNN của một thước: độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch ghi trên thước.
2. Đo thể tích chất lỏng:
Đo thể tích chất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích được chọn làm đơn vị.
Đơn vị: m3, l
Các đơn vị khác:
dm3, cm3, l, ml
1dm3 = 1l
1cc = 1cm3
1dm3 = 0.001m3, 1cm3 = 0.001cm3
ví dụ: đổi các đơn vị sau:
0.6m3 = ..dm3 = .l
15l = .. m3 = cm3
1 ml = .. cm3 = .l
0.6m3 = ..dm3 = .l
2m3 = .. cm3 = .l
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước:
Kiến thức:
Nếu vật rắn có hình dạng xác định ta sử dụng công thức tinh thể tích
Ví dụ:
Hình lập phương V = a.a.a (a là cạnh)
Hình trụ V = 3,14. R2.h (R là bán kính đáy, h là chiều cao)
Hình hộp chữ nhật: V = a.b.c (a,b,c là các kích thước)
Hình cầu V= 4/3. 3,14. R3 (R là bán kính hình cầu)
Nếu vật có hình dạng bất kì không thấm nước: Dùng bình chia độ hoặc bình tràn.
-Bình chia độ:
Vv = V2 – V1
V1 là thể tích của nước.
V2 là thể tích của nước + vật rắn
4. Đo khối lượng
- Mọi vật đều có khối lượng
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Đơn vị của khối lượng là kg
Các đơn vị khác:
g, mg , lạng, tạ, tấn.
Ví dụ: đổi các đơn vị sau:
1g = .kg
1mg = .kg
1tạ = .kg
1lạng = .kg
1tấn = .kg
1yến = .kg
Đo khối lượng bằng cân
II. bài tập vận dụng:
BT1: Hãy tìm các xác định đường kính của một sợi dây đồng nhỏ.
HD: quấn dây thành nhiều vòng sau đó do chiều dài phần quấn chia cho số vòng
BT2:
a .Màn hình một máy vi tính 17 inch con số dó có ý nghĩa gì?
b. Một máy bay bay cao cách mặt đất 33000 fut. Hảy tính xem máy bay cách mặt đất bao nhiêu m.
HD.
a. Đường chéo của màn hình bằng 17x2.54 (cm)
b. 33000x0,3048 (m)
BT3: Có hai bình có GHĐ là 2l và 5l không có vạch chia, hãy tìm cách đong 1 l nước.
HD:
Đầu tiên rót đầy bình 5 l
Rót từ bình 5l sang đầy bình 2l
Rót trong bình 2l ra ngoài.
Lại rót phần nước còn lại sang bình 2l
Phần còn lại trong bình 5 l là 1l nước.
BT4: Làm thế nào để xác định thể tích một cái đinh nhỏ.
HD: Đo nhiều cái
Tổng thể tích chia cho số đinh.
BT5: Một bình có dung tích 1800cm3 đang chứa nước ở mức 1/3 của bình, khi thả chìm hòn đá vào, mực nước nước trong bình dâng lên chiếm 2/3 thể tích của bình. Hãy xác định thể tích hòn đá
HD:
Cần tính thể tích 2/3 bình nước là bao nhiêu.
Iii. Bài tập phát triển, nâng cao
BT1:
Nêu phương án đo bề dày 1trang sách trong một quyển sách.
HD:
Đo bề dày của cuốn sách (trừ bìa).
Lấy số trang chia cho2 để xác định số tờ
Lấy số đo bề dày chia cho số tờ => kết quả đo.
BT2:
Hảy tìm cách xác định đường kính vung nồi nấu cơm trong gia đình.
HD:
Chuvi vung nồi (chu vi hình tròn)
C = 2.R.3,14 = d.3,14.
Đường kính vung:
d = C/3,14.
Vậy muốn xác định đường kính vung ta lấythước dây đo chu vi vung, sau đó lấy trị số này chia cho 3,14. (3,14 là trị số ).
BT3: Có 8 quả cầu làm bằng một chất có kíchthước và hình dạng bên ngoài hoàn toàn giống nhau, trong đó có một quả rỗng. Dùng một chiếc cân Rôbecvan không có quả cân, vớihai lần cânhảy tìm ra quả cầu rỗng.
HD:
Chia 8 quả cầu làm thành 3 nhóm (2 nhóm có 3 quả và nhóm còn lại có hai quả)
Lần cân thứ nhất:
Đặt lên 2 bàn cânmỗi bàn 3 quả:
1a. Nếu cân thăng bằng => quả rỗng ở phía ngoài chưa đem cân.
1b. Nếu cân thăng bằng thì quả rỗng ở phía nhẹ.
Lần cân thứ 2:
Nếu xãy ra khả năng 1a: Đưa hai quả bên ngoài lên cân bên nhẹ là quả rỗng.
Nếu xãy ra khả năng 1b: Lấy hảitong ba quả bên nhẹ lên cân:
+Nếu cân thăng bằng: quả rỗng ở ngoài.
+Nếu cân không thăng bằng bên nhẹ là quả rỗng.
Iii. Bài tập về nhà:
BT1: Đổi các đơn vị sau đây ra m
34mm; 45cm; 2100cm; 45km;
0,5km; 0,25cm; 0,002cm; 0,0004km.
BT2: Đổi các đơn vị sau đây ra m3
25dm3; 5dm3; 150dm3
30cm3; 3,5cm3; 3,05cm3;
0,02ml; 5 c.c; 380l
BT3: Đổi các đơn vị sau đây ra kg
20tấn; 35 tạ; 500g; 0,5mg; 5lạng.
BT4: Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 chia đến miệng, ban đầu không có gì cả. Người ta bỏ 1 viếnỏi vào bình và rót nước đến vạch 86cm3. tiếp tục thả hòn đá thứ hai và đo lượng nước trà ra là 20cm3. Xác định thể tích của viên sỏi ban đầu biết khi lấy hai viên sỏi ra thì nước trong bình còn lại ở vạch 40cm3. Cho rằng khi sỏi được vớt ra không dính ướt.
HD:
Tính thể tích viên sỏi thứ hai.
Tính thể tích viên sỏi thứ nhấ (căn cứ vào thể tích của bình chia độ và thể tích viên sỏi thứ hai)
Ngày dạy:25/8/2012
BUỔI 2
Đo trọng lượng, khối lượng riêng,
Trọng lượng riêng
I. Kiến thức lí thuyết:
1. Đo trọng lượng:
Trọng lực là lực hút của trái đất lên mọi vật
Trọng lực có phương chiều và độ lớn
Phương: thẳng đứng
Chiều hướng về tráI đất
Dưới tác dung của trọng lực mọi vật có trọng lượng
Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
P = g.m
g là gia tốc trọng trường (Hệ số tỉ lệ giữa trọng lượng và khối lượng)
g phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái đất càng gần xích đạo thì có giá trị càng lớn
Thông thường lấy g = 10 N/kg
Lớp 6: P = 10m
Nếu không nói gì thêm ta chọn g = 10 N/kg
2.Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng một đơn vị thể tích chất đó.
Công thức:
D = m/V
Trong đó: m (kg)
V. (m3)
D.(kg/ m3)
Đơn vị khác: kg/ cm3, g/ cm3
Khối lượng riêng của hợp kim:
3. Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng một đơn vị thể tích chất đó.
Đơn vị: N/m3
N/cm3
*Quan hệ giữa KLR và TLR:
d = D.g
Trong đó g là hệ số tỉ lệ giữa trọng lượng và khối lượng
Thông thường lấy g = 10N/kg
d = 10D
II. bài tập vận dụng:
BT1: Xác định trọng lượng một chiếc ô tô nặng 18 tấn;
HD: Đổi m = 18 tấn = 18000kg
Theo công thức P = 10m
BT2:
Tính diện tích một căn phòng có chứa 3kg không khí và có chiều cao 2m
Biết KLR của không khí là 1,2kg/ m3
HD:
D = m/V => V=m.D
S = h/V
BT3:
Hòa 100g muối ăn vào 5 l nước. tính khối lượng riêng của nước muối, cho rằng thể tích của nước không thay đổi.
HD:
Tính khối lượng 5 l (5dm3)nước:
m = V.D = 5.1 = 5 (kg)
Khối lượng của nước muối:
m’ = 0,1 + 5 = 5,1 (kg)
khối lượng riêng cảu nước muối là:
D = m’/V
BT4
Một chiếc hồ rộng 80 km2. sau một ngày hè nước hồ cạn đi 1,5mm. Tính khối lượng nước đã bay hơi trong ngày đó, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
HD:
đổi đơn vị: 80 km2= m2, 1,5mm = m
Tính V
Tính m = V.D
Iii. Bài tập phát triển, nâng cao
BT1:
Một hộp sữa có khối lượng 397g và có thể tích 0,15l. tính trọng lượng riêng của hộp sữa.
HD:
Tính D -> d
BT2:
Một mẫu hợp kim thiếc chì có khối lượng m = 664g có khối lượng riêng D = 8,3 g/ cm3
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim bíêt răng KLR của thiếc là D1 = 7300 kg/ m3 của chì là 11300 kg/ m3
Coi rằng thể tích của hợp kim bằng tông thể tích các kim lọai tạo thành.
HD:
Ta có:
m1+m2 = m => m1 = m - m2 (1)
Theo công thứctính khối lượng riêng của hợp kim ta có:
hay (2)
Thay (1) vào (2)
Từ đó giải ra m1 = 438g
m2 = 226g
BT3:
Xác định KLR của một hợp kim chứa 40% thiếc và 60% khối lượng đồng biết răng khối lượng riêng của 7200 kg/ m3 KLR của đồng là 11300 kg/ m3. Xem rằng thể tích cảu hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại hợp thành.
HD:
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của đồng và thiếc
Ta có
(1)
Với:
Thay vào (1) ta được:
Iv. Bài tập về nhà
BT1:
Một hợp kim có thể tích V = 1dm3 có khối lượng 9,850 kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc trong hợp kim biết khối lượng riêng của bạc là D1 = 10500 kg/ m3 của thiếc là D1 = 7300 kg/ m3
HD:
Thực hiện tương tự bài tập 2 phần nâng cao.
Hảy tính khối lượng không khí trong một căn phòng có kích thước nền 5x4 m2, cao 3,5m. biết khối lượng 1l không khí là 1,29g.
HD:
Làm tương tự bài tập 2 phần BT vận dụng.
Đs: 90,3 kg.
Ngày dạy :1/8/2012
BUỔI 3
mặt phẳng nghiêng đòn bẩy- Ròng rọc
Bài tập
I. Kiến thức lí thuyết:
1.Mặt phẳng nghiêng:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
-Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ.
2.Ròng rọc:
a. Ròng rọc cố định:
Ròng rọc là một bánh xe quay quanh một trục vành có rãnh để đặt dây kéo
Ròng rọc cố định: Chỉ quay quanh một trục cố định
Tác dụng: làm đổi hướng lực kéo
Chú ý:
Dùng ròng rọc cố định:
+ Lực kéo vật bằng trọng lượng của vật F = P
+ Đoạn đường di chuyển của lực kéo bằng đoạn đường kéo vật S1 = S2
b. Ròng rọc động:
Ròng rọc động không những quay xung quanh trục mà còn di chuyển với vật
Tác dụng: Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi
3. Đòn bẩy:
Đòn bẩy có:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Nếu OO1>OO2 thì F1 < F2
Gọi l1, l2 là các cánh tay đòn
Cánh tay đòn là k/c giữ điểm tựa đến các phương của lực F1, F2.
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
F1/F2 = l2/l1
Hay: F1.l1 = F2.l2.
II. bài tập vận dụng:
BT1:
Một học sinh muốn đưa vật 30 kg lên cao 1m.
Nếu dùng trực tiếp tay thì HS đó dùng lực bao nhiêu?
HD:
a. m=30kg => P = 300N
BT2:
Để đưa một vật có trọng lượng 60N lên cao 1m, khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l khác nhau. Thì độ lớn của lực F củng thay đổi có giá trị như bảng sau:
Chiều dài l (m)
1,5
2
2,5
3
Lực kéo F (N)
40
30
24
20
Hảy nhận xét về quan hệ giữa F và l
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m thì lực kéo là bao nhiêu?
Nếu dùng lực kéo 10 N thì chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài là bao nhiêu?
HD;
a. ở cùng một độ cao chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần.
b. F = 15N
c. l = 6m
BT3:
Một vật có khối lượng 5 tấn. Lực tác dụng vào dây là bao nhiêu để nâng vật lên cao khi dùng ròng rọc cố định
HD:
Lực kéo vật tối thiểu bă bằng trọng lượng của vật F = P =10.m
BT4:
Dùng lực có phương ngang có thể kéo vật lên cao được không? hảy vẽ sơ đồ thiết bị trong trường hợp này
HD: Sử dụng ròng rọc cố định
Vẽ sơ đồ.
BT5
Để nâng một vật, ta cần dùng đòn bẩy (hình bên). Vật đặt tại B còn lực tác dụng của người tại A. Trọng lượng của vật là 36N, AB = 2,5m.
Điền vào ô trống bảng sau:
OA (cm)
225
200
150
125
100
50
25
OB (cm)
25
125
150
Lực tác dụng của người (N)
4
9
24
144
324
Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
HD:
Độ lơn scủa lực tỉ lệ nghịch tỉ lệ với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên điểm đặt lực càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì lực càng nhỏ bấy nhiêu lần.
Nếu OA = 225cm thì OB = 25cm. OA = 9OB, vậy lực tác dụng của người nhỏ hơn trọng lượng vật 9 lần, tức là 4N
Từ đó điền vào bảng.
b. Khi điểm tựa O gần điểm tác dụng A hơn thì thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
Iii. Bài tập phát triển, nâng cao
BT1:
Hai em bé có trọng lượng 150N và 200N. nếu em thứ nhất ngồi trên cầu bập bênh cách điểm tựa 100cm, thì em thứ hai ngồi cách điểm tựa bao nhiêu để cân bằng. Nếu em thứ hai dịch xa điểm tựa 20 cm thì thì em thứa nhất dịch xa điểm tựa bao nhiêu để cân bằng.
HD:
áp dụng điều kiện cân bằng cảu đòn bẩy thực hiện.
BT2
Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng 2 sợi dây AA’ và BB’. Tại điểm M người ta treo vật nặng 70kg. Tính lực căng của sợi dây AA’ và BB’
Cho biết: AB= 1,4m, AM = 0,2m
HD:
Lấy B làm điểm tựa tính FA
Lấy A làm điểm tựa tính FB
BT3:
Một thanh kim loại dài đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn. Tác dụng lên đầu A một lực F = 40 N thẳng đứng xuống dưới thì đầu B bắt đầu bênh lên.
Xác định trọng lượng của thanh sắt.
HD
Xác định trọng tâm.
áp dạng điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
F.1/4l = P.1/4l
F = P
Iii. Bài tập về nhà:
BT1: Để kéo một thùng nước có dung tích 10l từ giếng sâu lên mặt đất người ta kéo dây với một lực tối thiểu là bao nhiêu? Biết thùng không chứa nước có khối lượng 0,5 kg.
HD:
Tính khối lượng 10l nước + khối lượng thùng
F = P = 10m
BT2:
Cho hệ thống như hình vẽ, biết hệ thống cân bằng. Biết OA = 3OB, thanh OA có khối lượng không đáng kể. Hảy xác định mối quan hệ của trọng lượng của vật P với trọng lượng của vậ Q.
HD:
Thông qua ròng rọc cố định ta có P = F
Sử dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy đê so sánh P và Q thông qua lực F
Ngày dạy: 8/8/2012
BUỔI 4
Ôn tập và bài tập nâng cao về
đo các đại lượng, máy cơ đơn giản
A. kiến thứclí thuyết:
1- Đo độ dài (l)
- Dụng cụ đo: thước. Khi đo, cần phải chọn thước thích hợp.
- Đơn vị: ở nước ta, đơn vị đo chiều dài hợp pháp là mét (m).Ngoài ra còn dùng các đơn vị: dam, hm, km, dm, cm, mm và năm ánh sáng.
- Lưu ý: Khi dùng thước đo (hợp lý), cần phải biết rõ giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nó.
- Cách đo: + Ước lượng độ dài cần đo.
+ Đặt thước đúng qui định.
+ Đặt mắt, đọc và ghi kết quả đúng qui định.
2- Đo thể tích (V)
- Dụng cụ: Ca, can, chai (đã biết trước dung tích ), hoặc dùng bình chia độ.
- Đơn vị: m3 (khối),, dm3, mm3, hoặc lít (l), mililít (ml)
- Lưu ý: 1l = 1 dm3, 1ml = 1 mm3 = 1cc
* Cách đo thể tcích của vật rắn không thấm nước:
- Nếu vật rắn có hình dạng đặc biệt, ta dùng công thức để tính.
Ví dụ: + Hình hộp chữ nhật: V = a.b.c
+ Hình lập phương: V = a3
+ Hình trụ: V = s.l = .R2l
+ Hình cầu: V = ..R3
- Nếu vật có hình dạng bất kì và nhỏ hơn so với bình chia độ, ta sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật đó. Các bước tiến hành:
Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ, đánh dấu mực nước trong bình V1.
Bước 2: Thả vật cần đo thể tích và nhấn nó chìm hoàn toàn vào bình chia độ, đánh dấu mực nước V2.
Bước 3: Thể tích vật rắn là : V = V2 – V1
- Nếu vật rắn quá to so với bình chia độ, ta dùng bình tràn. Thể tích nước tràn ra(được xác định bằng bình chia độ) chính là thể tích của vật rắn.
* Cách đo thể tích của vật rắn thấm nước:
- Nếu vật có hình dạng đặc biệt, ta dùng các công thức như trên.
- Nếu vật có hình dạng bất kì, ta có thế sử dụng 3 cách đo sau:
Cách 1:
Bước 1: Gói vật bằng băng dính không thấm nước.
Bước 2: Đo thể tích vật ta vừa gói theo các bước 1,2 như vật rắn không thấm nước.(V1’)
Bước 3: Đo thể tích đồ gói vật theo các bước 1,2 như vật rắn không thấm nước. (V2’)
Bước 4: Thể tích vật rắn thấm nước là : V = V1’ - V2’.
3- Đo khối lượng (m hoặc M)
- Dụng cụ: ding cân. (Cân Rôbecvan, đồng hồ, đòn, cân y tế, cân tạ)
- Đơn vị: Đơn vị thường dùng là kilôgam (kg)
- Lưu ý: 1tấn = 10tạ, 1tạ = 100kg, 1kg = 1000g = 10hectôgam (10 lạng), 1g = 1000mg.
1 chỉ vàng = 1 đồng cân vàng = 3,78g; 1 lượng vàng(1 lạng ta) = 10 chỉ.
* Chú ý: Trong phép đo khối lượng và thể tích, việc lựa chọn dụng cụ và cách đọc hoàn toàn giống cách đo độ dài.
4- Sai số khi đo
- Mỗi khi đo (phép đo) đều có thể mắc sai số.
- Nguyên nhân: + Do khi chế tạo chỉ đạt mức tương đối.
+ ĐCNN không đều, ĐCNN càng nhỏ, phép đo càng chính xác.
+ Do chủ quan người đo.
- Biện pháp làm giảm:
+ Chọn dụng cụ thích hợp.
+ Tuân thủ đúng cách đo (qui tắc đo), cách đọc.
Cách đo (xem lại)
Cách đọc: - Làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất.
- Chữ số cuối cùng của kết quả đo phảI được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.
5- GHĐ - ĐCNN của dụng cụ đo
- GHĐ của một dụng cụ đo là giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ (hay nói cách khác là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đo trong một lần).
- ĐCNN của một dụng cụ đo là khoảng cách gần nhau nhất giữa 2 vạch chia.(hay nói cách khác là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần)
* Chú ý: - Cân: GHĐ là tổng số quả cân kèm theo cân.
- Ca đong, chai, lọ, cốcđã biết trước dung tích thì GHĐ chính là ĐCNN.
6 - Khối lượng
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : D =
+ Công thức: D =
+ Đơn vị: kg/m3 hoặc g/cm3
- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó. d =
+ Công thức: d =
+ Đơn vị : N/m3
- Hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất:
d = = 10 = 10.D d = 10D.
II.Các bài tập:
BT1:
Đơn vị đo một thước thẳng được tính bằng cm. chỉ số lớn nhất của thước là 25 cm. Người ta đếm có tất cả 251 vạch chia
BT2: Hãy trình bày phương án đo bán kính một sợi dây đồng nhỏ dài 100m bằng thước thẳng.
HD:
Quấn dây đồng lên một thanh trụ tròn.
Đo chiều dài đoạn quấn.
Lấy chiều dài chia số vòng ta tính được đường kính.
Lấy đường kính chia 2 được bán kính.
BT 3: Có hai bình không có vạch chia, một bình có dung tích 11l và bình kia có dung tích 4 l. Hảy tìm cách đong 6l nước.
HD:
Phương án 1:
Đong đầy bình 11l
Rót sang bình 4l hai lần và đổ đi.
Lấy 3l còn lại đổ sang bình 4l.
Tiếp tục đong đầy bình 11l.
Rót qua bình 4 l đến đầy (3l + 1l = 4l) và đổ đi.
Rót tiếp từ bình 11l (lúc này còn 10l) sang đày bình 4l.
Còn lại trong bình 11l là 6l cần đong.
BT 4: Ba vật rắn có thể tích tỉ lệ với 8;10;9. lần lượt thả chìm 3 vật đó vào bình chia độ đựng 100ml nước, khi thả 2 vật đầu tiên thì mực chất lỏng dâng lên 175,6ml. Tính thể tích từng vật
HD:
Gọi thể tích 3 vật đó lần lượt là V1, V2, V3.
Vì 3 vật đó có thể tích tỉ lệ với 8;10;9 nên ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
V1 = 8.4,2 = 33,6ml = ...... m3
V2 = 10.4,2 = 42 ml = ...... m3
V3 = 9.4,2 = 37,8 ml = ...... m3
BT5: Có 9 gói mì tôm, trong đó có một gói kém phẩm chất (nhẹ hơn). Bằng một cân Rô béc van không có quả cân. Hảy tìm ra gói mì tôm đó sau 2 lần cân.
HD:
Ta có thể thực hiện phương án sau:
Lần cân 1: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 gói mì tôm. Xãy ra 2 trường hợp sau:
1a. Hai đĩa cân bằng: Như vây gói nhẹ hơn nằm trong 3 gói còn lại.
1b. Hai đĩa không thăng bằng: Gói mì nhẹ hơn nằm ở đĩa cân bị nâng.
Lần cân 2:
Nếu xãy ra trường hợp 1a:
Lấy 2 trong 3 gói mì tôm ở phía ngoài đặt lên cân.
Nếu cân thăng bằng => Gói mì nhẹ ở phía ngoài chưa đem cân.
Nếu cân không thăng bằng => Gói mì nhẹ ở đĩa bị nâng.
Nếu xãy ra trường hợp 1b:
Tương tự như trường hợp 1a.
BT6: Có 12 quả cầu, kích thước và hình dạng bên ngaòi hoàn giống nhau, trong đó 11quả cùng khối lượng và cso khối lượng hoàn toàn sai khác (nhẹ hơn, hoặc nặng hơn)
Dùng một cân Rôbecvan không có quả cân với 3 lần cân hảy tìm ra quả cầu cso khối lượng sai khác.
HD:
Chia 12 thành 3 nhóm A,B,C.
Lần cân thứ 1: Cân A và B xãy ra hai trường hợp:
TH 1a: Cân thăng bằng.
TH 1b: Cân không thăng bằng. (giả sử A nhẹ hơn B)
Lần cân thứ 2:
Nếu xãy ra trường hợp 1a: => quả cầu sai khác thuộc nhóm C.
Ta cân ta cân 3 trong 4 quả của C với A, xãy ra hai trường hợp:
+ 2a: thăng bằng: quả cầu sai quy cách là qảu C còn lại.
+ 2b: không thăng bằng => quả cầu sai quy cách thuộc 3 quả ở nhóm C ( ta biết được nặng hay nhẹ)
Nếu xãy ra trường hợp 1b:
Ta biết được quả cầu sai quy cách nằm ở B nặng hơn hoặc ở nhóm A nhẹ hơn. Ta đánh dấu các quả cầu A(-), B(+), C(0) và đặt lên 2 đĩa cân:
Đĩa thứ nhất: 1 quả A(-) và 3 quả B(+).
Đĩa thứ hai: 1 quả B(+) và 3 quả C(0).
Có 3 khả năng xãy ra:
Khả năng 2c: Hai đĩa thăng bằng => Quả sai khác thuộc một trong 3 quả A(-) ở ngoài và nhẹ hơn.
Khả năng 2d: Hai đĩa không thăng bằng:
+ Đĩa có 3 quả B(+) trữu xuống => Quả sai khác thuộc một trong 3 quả B(+) ở trên đĩa và nặng hơn.
Khả năng 2e: Hai đĩa không thăng bằng:
+ Đĩa có 3 quả C(0) trữu xuống => Quả sai khác là quả A(-) nhẹ hơn trên đĩa hoặc quả B(+) ở trên đĩa và nặng hơn.
Lần cân thứ 3:
Căn cứ vào các khả năng ta thực hiện dễ dàng lần cân thứ 2
BT7: Một thỏi kim loại có thể tích 1dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3 và của thiếc là 2700 kg/m3.
Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa khối lượng riêng, lập công thức tính khối lượng riêng D1 của bạc, D2 của thiếc và D của hợp kim. Biết thêm rằng khối lượng của thỏi hợp kim bằng tổng khối lượng các kim loại thành phần và thể tích của thỏi bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài giải:
Gọi khối lượng của thành phần bạc là m1, thể tích là V và khối lượng riêng là D1, ta có:
(1)
Tương tự như vậy, thành phần thiếc có khối lượng riêng là:
(2)
Khối lượng riêng của thỏi hợp kim là:
(3)
Thay các giá trị của V1 và V2 và tính theo (1) và (2) vào (3), (4) ta có:
Ta đã biết: M = m1 + m2
Vậy: m2 = M – m1
Thay vào (4) ta có:
VD1D2 = m1D2 + MD1 – m1D1
Ngày dạy:23/8/2012
BUỔI 5 +6 QUANG HỌC
Túm tắt lý thuyết:
Định luật về sự truyền thẳng ỏnh sỏng:
Trong mụi trường trong suốt và đồng tớnh, ỏnh sỏng truyền đi theo dường thẳng.
Định luật phản xạ ỏnh sỏng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và phỏp tuyến.
+ Gúc phản xạ bằng gúc tới: i’ = i.
Gương phẳng:
a/ Định nghĩa: Những vật cú bề mặt nhẵn, phẳng , phản xạ tốt ỏnh sỏng chiếu tới nú gọi là gương phẳng.
b/ Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Aỷnh của vật là ảnh ảo.
- Aỷnh cú kớch thước to bằng vật.
- Aỷnh và vật đối xứng nhau qua gương, Vật ở trước gương cũn ảnh ở sau gương.
- Aỷnh cựng chiều với vật khi vật đặt song song với gương.
c/ Cỏch vẽ ảnh của một vật qua gương:
- Chọn từ 1 đến 2 điểm trờn vật.
- Chọn điểm đối xứng qua gương.
- Kẻ cỏc tia tới bất kỳ, cỏc tia phản xạ được xem như xuất phỏt từ ảnh của điểm đú.
- Xỏc định vị trớ và độ lớn của ảnh qua gương.
Thấu kớnh:
a/ Định nghĩa: Thấu kớnh là vật trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
b/ Cỏc loại thấu kớnh:
- Thấu kớnh rỡa mỏng ( thấu kớnh hội tụ )
- Thấu kớnh rỡa dày ( thấu kớnh phõn kỳ )
c/ Cỏc khỏi niệm khỏc:
+ Mỗi thấu kớnh cú một quang tõm O là điểm cắt giữa tõm thấu kớnh với trục chớnh của thấu kớnh.
+ Trục chớnh của thấu kớnh là một đường thẳng đi qua quang tõm nối giữa của hai tõm của hai mặt cầu giới hạn thấu kớnh.
+ Mỗi thấu kớnh cú 2 tiờu điểm đối xứng nhau qua quang tõm O. Tiờu điểm F gọi là tiờu điểm vật, tiờu điểm F’ gọi là tiờu điểm ảnh.
+ Đối với thấu kớnh hội tụ F ở phớa trước của thấu kớnh cũn F’ ở phớa sau thấu kớnh.
+ Đối với thấu kớnh phõn kỳ F ở phớa sau thấu kớnh cũn F’ ở phớa trước thấu kớnh.
d/ Đường truyền ỏnh sỏng qua thấu kớnh:
+ Mọi tia sỏng đi qua quang tõm đều truyền thẳng.
+ Cỏc tia sỏng song song với trục chớnh của thấu kớnh sau khi qua thấu kớnh đều đi qua F’.
+ Cỏc tia sỏng đi qua F sau khi qua thấu kớnh đếu song song với trục chớnh của thấu kớnh.
e/ Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kớnh:
+ Đối với thấu kớnh hội tụ:
- Vật đặt ngoài tiờu điểm của thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật ảnh ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong tiờu điểm của thấu kớnh hội tụ cho ảnh ảo, ảnh cựng chiều với vật và luụn lớn hơn vật.
+ Đối với thấu kớnh phõn kỳ:
- Thấu kớnh phõn kỳ luụn cho ảnh ảo, ảnh cựng chiều với vật và luụn nhỏ hơn vật.
f/ Cụng thức thấu kớnh:
Trong đú:
- f là tiờu cự của thấu kớnh ( f=OF )
- d là khoảng cỏch từ quang tõm của thấu kớnh đến vật. ( d>0 : vật thật; d<0: vật ảo).
- d’ là khoảng cỏch từ quang tõm của thấu kớnh đến ảnh ( d’>0: ảnh thật ; d<0: ảnh ảo)
*Chỳ ý: Ở thấu kớnh hội tụ:
+ d< f: thấu kớnh hội tụ cho ảnh ảo, ảnh cựng chiều với vật và luụn lớn hơn vật.
+ f< d < 2f: thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
+ d= 2f : thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và cú kớch thước bằng vật.
+ d> 2f : thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và luụn nhỏ hơn vật.
g/ Độ bội giỏc và độ phúng đại ảnh:
+ Mỗi kớnh lỳp cú một số bội giỏc ( ký hiệu là G )được ghi bằng cỏc con số như 2X ; 3X ; 5X;.Giữa số bội giỏc và tiờu cự của một kớnh lỳp cú mối liờn hệ bởi hệ thức:
+ Độ phúng đại ảnh K là tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật:
h/ Phương phỏp đo tiờu cự của thấu kớnh hội tụ: ( cú 4 phương phỏp)
+ Xỏc định nhanh, gần đỳng tiờu cự của thấu kớnh bằng cỏch hứng ảnh thật của vật ở rất xa thấu kớnh. Làm nhiều lần ghi lại cỏc kết quả tỡm được kốm theo sai số.
+ Bằng phương phỏp Silberman:
Đặt thấu kớnh cố định; đặt vật và màn sỏt thấu kớnh rồi di chuyển vật và màn ra xa thấu kớnh. Khi di chuyển phải giữ sao cho d=d’. Đến khi ảnh hiện rừ trờn màn thớ kiểm tra xem độ cao h của vật cú bằng đụ cao h’ của ảnh khụng. Nếu chưa đạt cần cẩn thận xờ dịch chỳt ớt rồi kiểm tra kại.
+ Dựa vào cụng thức : hay cụng thức:
Thớ nghiệm phải được tiến hành tớt nhất 4 lần rồi tớnh giỏ trị trung bỡnh của f.
+ Dựa vào cụng thức: ta suy ra:
- Đo d và d’ rồi tớnh f.
- Thớ nghiệm phải được tiến hành nhiều lần rồi tớnh giỏ trị trung bỡnh của f.
+ Dựng phương phỏp Gaux- Bessel:
- L là khoảng cỏch giữa vật với màn.
- l là khoảng cỏch giữa hai vị trớ đặt thấu kớnh để ảnh hiện rừ trờn màn.
B. Phương phỏp giải bài tập:
I. Bài tập gương phẳng:
1. Một điểm sng1 cỏch màn một khoảng SH= 1m. Tại M khoảng giữa SH người ta đặt một tấm bỡa hỡnh trũn vuụng gúc với SH.
a/ Tớm bỏn kớnh vựng tối trờn màn nếu bỏn kớnh tấm bỡa là R=10cm.
b/ Thay điểm ỏng S bằng nguồn sỏng hỡnh cầu cú bỏn kớnh r=
File đính kèm:
- GIAO AN BOI DUONG HSG LY 8 CHUAN.doc