I.Khái quát về văn học VN từ đầu thế kỉ XX- CMT8-1945
A. Mục tiêu cần đạt :
+ HS nắm được một cách khái quát về hoàn cảnh lịch sử , tình hình xã hội ,tình hình phát triển văn học và những thành tựu nổi bật của thời kỳ văn học này .
+ HS hiểu khái quát những nét chính về nội dung , nghệ thuật tiêu biểu ở từng giai đoạn văn học .
+ Luyện các kỹ năng phân tích , biình giảng các chi tiết , các hình ảnh thơ có trong các văn bản thể hiện chủ đề nội dung tư tưởng .
+ Lập dàn ý theo các kiểu văn bản theo yêu cầu của đề ra sau khi đã tìm hiểu xong văn bản + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có sự đồng cảm với số phận những người cùng khổ trong xã hội .
128 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 36790 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/9/2013
CHUYấN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI
BUỔI 1: TễI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.Khỏi quỏt về văn học VN từ đầu thế kỉ XX- CMT8-1945
A. Mục tiêu cần đạt :
+ HS nắm được một cách khái quát về hoàn cảnh lịch sử , tình hình xã hội ,tình hình phát triển văn học và những thành tựu nổi bật của thời kỳ văn học này .
+ HS hiểu khái quát những nét chính về nội dung , nghệ thuật tiêu biểu ở từng giai đoạn văn học .
+ Luyện các kỹ năng phân tích , biình giảng các chi tiết , các hình ảnh thơ có trong các văn bản thể hiện chủ đề nội dung tư tưởng .
+ Lập dàn ý theo các kiểu văn bản theo yêu cầu của đề ra sau khi đã tìm hiểu xong văn bản + Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước , lòng căm thù giặc ngoại xâm , có sự đồng cảm với số phận những người cùng khổ trong xã hội .
B. Nội dung bài học :
1. Về tình hình xã hội và văn hoá :
a.Hoàn cảnh lịch sử và xã hội :
- Thực dân Pháp đặt xong được ách đô hộ vào Việt Nam và tiến hành khai thác thuộc địa . Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến .
- Sự thay đổi lớn lao về chế độ xã hội ấy kéo theo sự thay đổi về cơ cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá khá sâu sắc và nhanh chóng .
- Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp ,giữa nhân dân ta với (chủ yếu là nông dân ) với phong kiến ngày càng trở nên sâu sắc và quyết liệt .
* văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 sẽ phát triển trong điều liện xã hội mới và tình hình văn hoá mới .
b.Tình hình văn hoá :
- Nền văn hoá phong kiến cổ truyền ( từng gán bó với văn hoá khu vực Đông Nam á , đặc biệt là gắn bó với văn hoá Trung Hoa , với nền Hán học ) bị nền van hoá tư sản hiện đại ( đặc biệt là văn hoá Pháp ) nhanh chóng lấn át. Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ các kỳ thi hương ở Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ).
- Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến là trụ cột của nền văn hoá dân tộc suốt thời trung đại nay đã hết thời không được coi trọng nữa . Tầng lớp trí thức Tây học thay thế tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên bộ mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX .
- Đời sống văn học , phương tiện văn học có những thay đổi lớn : một tầng lớp công chúng mới có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học mới xuất hiện . Một thế hệ nhà văn mới ra đời , có điệu sống mới , cảm xúc mới , vốn văn hoá nghệ thuật mới , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia ngày xưa .
2 .Tình hình văn học :
a. Quá trình phát triển của văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
- Văn học chia ra làm ba chặng lớn :
+ Hai thập kỷ đầu của thế kỷ XX .
+ Những năm 20 của thế kỷ XX .
+ Từ đầu những năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 .
- Văn học gồm hai khu vực :
+ Văn học hợp pháp :tồn tại và phát triển trong vòng pháp luật của chính quyền thống trị đương thời ( thơ văn của Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh ..
+ Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước và cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh …
-Văn học phát triển theo ba trào lưu chính : + Văn học yêu nước và cách mạng .
+Văn học viết theo cảm hứng hiện thực .
+Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn
* Văn học thời kỳ này bắt đầu và hoàn thành qúa trình đổi mới văn học diễn ra ở mọi phương diện , mọi thể loại .
+ Nội dung : Đổi mới trên các mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của các nhà văn , nhà thơ trước cuộc đời , trước đất nước , trước con người và cả trước nghệ thuật . Ví dụ như khi nói về đất nước là nói đến nước là gắn với dân : “dân là sân nước , nước là nước dân ” , còn nòi về con người , bên cạnh con người xã hội , con người công dân còn phải nói đến con người tự nhiên , con người cá nhân .
+ Hình thức : đó là việc thay đổi về chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học mới , viết theo lối mới . Bên cạnh đó còn có sự đổi mới về ngôn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà hơn .
II. Văn bản : Tụi đi học
1.Vài nét về tác giả - Tác phẩm
*Tác giả.
- Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký....nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn
Truyện ngắn của ông trong trẻo mà êm dịu. Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngọt ngào, vừa quyến luyến
Ông để lại sự nghiệp đáng quý:
+ Về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, đi giữa mùa sen.
+ Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân và Sinh
* Tác phẩm:
- Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tiu trường
2.Phân tích tác phẩm
a.Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường
*Trên đường tới trường:
- Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn.
*Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường
- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đây thấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập ... oà khóc nức nở.
*Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.
- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.
b. Hình ảnh người mẹ
- Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựu trường. Người mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậu bé nhớ mãi. Hình ảnh người mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựu trường. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình thương, sự săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con....
3.Cách xây dựng truyện
Phương thức biểu đạt
Bố cục :
Đoạn 1: Từ đầu ...... rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày đầu tiên tới trường)
Đoạn 2: Tiếp ......... ngọn núi(Kỷ niệm trên đường tới trường)
Đoạn 3: Tiếp ....... ngày nữa (Kỷ niệm trước sân trường)
Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm trong buổi học đầu tiên)
4.Chất thơ trong truyện ngắn
Chất thơ được thể hiện trong cốt truyện: Dòng hồi tưởng, tâm trạng của nhân vật tôi ở những thời điểm khác nhau.
Chất thơ được thể hiện đậm đà qua những cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt dào cảm xúc.
Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm .
Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh so sánh tươi mới giàu cảm xúc...
5.Bài tập:
Nêu chủ đề và ý nghĩa văn bản.
Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh được dùng trong văn bản mà em cho là tinh tế và giàu ý nghĩa tượng trưng.
Qua văn bản :Tôi đi học, em hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Ngày .....thỏng.....năm 2013
Kớ giỏo ỏn đầu tuần
TTCM
Lờ Thanh
Ngày soạn:7/9/2013
BUỔI 2: TRONG LềNG MẸ
Nguyờn Hồng
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Nguyên Hồng sinh ở thành phố Nam Định, nhưng Hải Phòng cửa biển đã khơi dậy và gắn bó với ông, với sự nghiệp văn chương của ông. Tác phẩm của ông thường viết về những con người nghèo khổ dưới đáy xã hội, với một lòng yêu thương đồng cảm vì vậy ông được coi là nhà văn của những con người cung khổ .
- Trong thế giới nhân vật của ông xuất hiện nhiều người bà, người mẹ, người chị , những cô bé, cậu bé khốn khổ nhưng nhân hậu . Ông viết về họ bằng cả trái tim yêu thương và thắm thiết của mình. Ông được mệnh danh là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Văn xuôi của ông giàu chát trữ tình, nhiều khi dạt dào cảm xúc và hết mực chân thành. Ông thành công hơn cả ở thể loại tiểu thuyết.
2. Tác phẩm
- Những ngày thơ ấu là tập hồi ký tự truyện gồm 9 chương:
Chương 1: Tiếng kèn.
Chương 2: Chúa thương xót chúng tôi.
Chương 3: Truỵ lạc.
Chương 4: Trong lòng mẹ
Chương 5: Đêm nôen
Chương 6: Trọn đêm đông.
Chương 7: Đồng xu cái .
Chương 8: Sa ngã.
Chương 9: Bước ngoặt
II.Phân tích :
1. Nhân vật bé Hồng
a. Hoàn cảnh:
Là kết quả của cuộc hôn nhân không có tình yêu. Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút rồi bần cùng. Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nhưng vì nợ nần cùng túng quá, mẹ phải bỏ đi tha phương cầu thực . Bé Hồng mồ côi, bơ vơ thiếu vắng tình thương của mẹ, phải sống trong sự ghẻ lạnh của bà cô và họ hàng bên cha. Luôn bị bà cô tìm cách chia tách tình mẫu tử.
b. Đặc điểm:
Bé Hồng luôn hiểu và bênh vực mẹ: Mẹ dù đi tha hương cầu thực, phải sống trong cảnh ăn chực nằm chờ bên nội . Bà cô luôn soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử . Với trái tim nhạy cảm và bản tính thông minh, Hồng đã phát hiện ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói khi cười rất kịch của bà cô. Em biết rất rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em những ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ. Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng đã rất hiểu , thông cảm với cảnh ngộ của mẹ nên em đã bênh vực mẹ . Càng thương mẹ bao nhiêu, em càng ghê tởm, căm thù những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ . Một ý nghĩ táo tợn như một cơn giông tố đang trào dâng trong em.
Bé Hồng luôn khao khát được gặp mẹ. Khao khát đó của Hồng chẳng khác nào khao khát của người bộ hành trên sa mạc khao khát một dòng nước, và em sẽ gục ngã khi người ngồi trên chiếc xe kéo kia không phải là mẹ . Em đã ung sướng và hạnh phúc khi được ngôi trong lòng mẹ . Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu cả chân lại. Em oà lên và cứ thế nức nở. Đó là giọt nước mắt của sự tủi thân bàng hoang. Trong cái cảm giác sung sướng của đứa con ngôi cạnh mẹ, em đã cảm nhận được vẻ đẹp của mẹ. Em mê man, ngây ngất đắm say trong tình yêu thương của mẹ.
2. Nhân vật mẹ bé Hồng:
- Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh trong cuộc đời . Thời xuân sắc là một phụ nữ đẹp nhất phố hàng cau, bị ép duyên cho một người hơn gấp đôi tuổi mình. Bà chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân ép buộc. Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà đã đi bước nữa thì bị cả xã hội lên án.
- Luôn sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu của chồng- về.
- Yêu thương con: Khi gặp con khi được ôm hình hài máu mủ đã làm cho ngươi mẹ lại tươi đẹp.
3. Hình ảnh bà cô
Có tâm địa xấu xa độc ác. Bà là người đại diện, là người phát ngôn cho những hủ tục phong kiến. Bà được đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ của bà mang nặng tính chất cổ hủ.
4. Nghệ thuật đoạn trích
Những ngày thơ ấu là cuốn tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có sự kết hợp hài hoà giữa sự kiện và bày tỏ cảm xúc, là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình và thấm đẫm cảm xúc.
5. Luyện tập:
Đề 1:
Em hãy kể lại đoạn trích trong lòng mẹ theo ngôi thứ ba.
Đề 2:
Qua đoạn trích: Trong lòng mẹ, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: Đoạn trích trong lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại.
Gợi ý:
a. Đau đớn xót xa đến tột cùng:
Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng chỉ cố nuốt niềm thương, nỗi đau trong lòng. Nhưng khi bà cô cố ý muốn lăng nhục mẹ một cách tàn nhẫn, trắng trợn...Hồng đã không kìm nén được nỗi đau đớn, sự uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc không ra tiếng ”. Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức trong lòng càng bừng lên dữ dội.
b. Căm ghét đến cao độ những cổ tục .
Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt của mẹ tất cả tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc...Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc quyết liệt báy nhiêu: “Giá những cổ tục kia là một vật như ......... mới thôi”.
c. Niềm khao khát được gặp mẹ lên tới cực điểm
Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống trong đau khổthiếu thốn cả vật chất, tinh thần . Có những đêm Nô-en, em đi lang thang trên phố trong sự cô đơn và đau khổ vì nhớ thương mẹ. Có những ngày chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trở về trong nỗi buồn bực.....nên nỗi khao khát được gặp mẹ trong lòng em lên tới cực điểm ...
d. Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.
Niềm sung sướng lên tới cức điểm khi bên tai Hồng câu nói của bà cô đã chìm đi, chỉ còn cảm giác ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng mẹ.
Đề 3:
Phân tích bài Tôi đi học của Thanh Tịnh.
* Dàn ý.
1. Mở bài.
- Thanh Tịnh tên thật là Trần văn Ninh , sinh năm 1911, quê Gia Lạc – Huế. Bắt đầu sáng tác từ năm 1933.
- Giọng văn Thanh Tịnh nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ.
- Tôi đi học là truyện ngắn in trong tập Quê Mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là thiên hồi kí cảm động về kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.
2. Thân bài.
- Khung cảnh mùa thu ( Bầu trời, mặt đất....) mùa học sinh tựu trường.
- Ngày đầu tiên đi học để lại ấn tượng sâu đậm, không bao quên.
- Sau ba chục năm, nhớ về ngày ấy, tác giả vẫn còn bồi hồi xúc động.
- Những hình ảnh trong quá khứ hiện lên tươi rói trong tâm tưởng.( Con đường đến trường, ngôi trường, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo....)
- Tâm trạng của cậu bé được mẹ dắt tay đi học( Thấy cái gì cũng khác lạ, bỡ ngỡ, rụt rè xen lẫn háo hức, cảm thấy mình đã lớn...)
- Trước mắt cậu bé là một thế giới mới mẻ, lạ lùng. Cậu vừa lo sợ phập phồng, vừa khát khao tìm hiểu, muốn được làm quen với bạn, với thầy....
- Vừa ngỡ ngàng, vờa tự tin, cậu bé bước vào giờ học đầu tiên.
3.Kết bài.
- Thiên hồi kí tôi đi học được viết từ cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
- Thanh Tịnh nói thay chúng ta cảm giác kì diệu của buổi hoạ đầu tiên trong đời.
- Bài văn làm rung động tâm hồn người đọc hơn nửa thế kỉ qua.
=============================
Ngày…..thỏng….năm 2013
Kớ giỏo ỏn đầu tuần
TTCM
Lờ Thanh
Ngày soạn: 12/9/2013
BUỔI 3 TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Ngụ Tất Tố
I- Tỏc giả
- Ngụ Tất Tố (1893- 1954) sinh tại Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đụng Anh- Hà Nội)
- Thuở nhỏ học chữ Nho nổi tiếng thụng minh, đỗ đầu kỡ thi khảo hạch vựng kinh Bắc, được ỏi mộ, gọi là “đầu xứ Tố”. Khi nền Hỏn học suy tàn : “ụng nghố, ụng cống cũng nằm co”(Tỳ Xương), Ngụ Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ và học tiếng Phỏp. ễng trở thành một nhà văn, nhà bỏo, nhà dịch thuật và khảo cứu nổi tiếng.
+ Về hoạt động bỏo chớ, ụng được coi là “một tay ngụn luận xuất sắc trong đỏm nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), cú mặt trờn nhiều tờ bỏo trong cả nước với hàng chục bỳt danh, với một khối lượng bài bỏo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xó hội, chớnh trị, văn hoỏ, nghệ thuật. Đú là một nhà bỏo cú lập trường dõn chủ tiến bộ, cú lối viết sắc sảo, điờu luyện giàu tớnh chiến đấu, nhiều bài là những tiểu phẩm chõm biếm cú giỏ trị văn học cao
+ Về sỏng tỏc văn học, ụng là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực trước cỏch mạng. Là cõy bỳt phúng sự, là nhà tiểu thuyết nổi tiếng. Gọi NTT là “nhà văn của nụng dõn” bởi ụng chuyờn viết về nụng thụn và đặc biệt rất thành cụng ở đề tài này.
VD: Cỏc phúng sự : Tập ỏn cỏi đỡnh (1939), Việc làng (1940) là cỏc tập hồ sơ lờn ỏn những hủ tục “quỏi gở”, “man rợ” đang đố nặng lờn cuộc sống người nụng dõn ở nhiều vựng nụng thụn khi đú. Tiểu thuyết “Tắt đốn” là “thiờn tiểu thuyết cú luận đề xó hội hoàn toàn phụng sự dõn quờ, một ỏng văn cú thể gọi là kiệt tỏc, tũng lai chưa từng thấy (Lời Vũ Trọng Phụng trong bài “bỏo thời vụ”). Tiểu thuyết “Lều chừng” (1939) tỏi hiện tỉ mỉ sinh động cảnh hà trường và thi cử thời phong kiến. Nhưng khỏc với những tỏc phẩm đương thời cựng đề tài, “lều chừng” đó vạch trần tớnh chất nhồi sọ và sự trúi buộc khắc nghiệt búp chết úc sỏng tạo của chế độ giỏo dục và khoa cử phong kiến. Tỏc phẩm ớt nhiều cú ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ do thực dõn đề xướng lỳc bấy giờ.
- Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, NTT sống và hoạt động văn húa văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc, ụng qua đời trước mấy ngày chiến dịch Điện Biờn Phủ toàn thắng.
II- Túm tắt tỏc phẩm “Tắt đốn”
- Cõu chuyện trong “Tắt đốn” diễn ra trong một vụ đốc sưu, đốc thuế ở một làng quờ- làng Đụng xỏ dưới thời Phỏp thuộc. Cổng làng bị đúng chặt. Bọn hào lý và lũ tay chõn với roi song, dõy thừng, tay thước nghờnh ngang đi lại ngoài đường thột trúi kẻ thiếu sư. Tiếng trống ngũ liờn, tiếng tự và nổi lờn suốt đờm ngày.
- Sau hai cỏi tang liờn tiếp(tang mẹ chồng và tang chỳ Hợi), gia đỡnh chị Dậu tuy vợ chồng đầu tắt mặt tối quanh năm mà vẫn khụng đủ ăn, ỏo khụng đủ mặc, đến nay đó lờn đến “bậc nhất nhỡ trong hạng cựng đinh”. Anh Dậu lại bị trận ốm kộo dài mấy thỏng trời khụng cú tiến nộp sưu, anh Dậu đó bị bọn cường hào “bắt trúi” như trúi chú để giết thịt. Chị Dậu tất tả chạy ngược chạy xuụi, phải dứt ruột bỏn đứa con gỏi đầu lũng và ổ chú cho vợ chồng Nghị Quế để trang trải “mún nợ nhà nước”. Lớ trưởng làng Đụng Xỏ bắt anh Dậu phải nộp suất sưu cho chỳ Hợi đó chết từ năm ngoỏi vỡ “chết cũng khụng trốn được nợ nhà nước”. Bị ốm, bị trúi, bị đỏnh …. Anh Dậu bị ngất đi, rũ như xỏc chết được khiờng trả về nhà. Sỏng sớm hụm sau anh Dậu cũn đang ốm rất nặng chưa kịp hỳp tớ chỏo thỡ tay chõn bọn hào lớ lại ập đến. Chỳng lồng lờn chửi mắng, bịch vào ngực và tỏt đỏnh bốp vào mặt chị Dậu. Chị Dậu van lạy chỳng tha trúi chồng mỡnh. Nhưng tờn Cai Lệ đó gầm lờn, rồi nhảy thốc vào trúi anh Dậu khi anh Dậu đó bị lăn ra chết ngất. Chị Dậu nghiến hai hàm răng thỏch thức, rồi xụng vào đỏnh ngó nhào tờn Cai Lệ và tờn hầu cận lý trưởng, những kẻ đó “hỳt nhiều xỏi cũ”.
- Chị Dậu bị bắt giải lờn huyện. Tri Phủ Tư Ân thấy Thị Đào cú nước da đen dũn, đụi mắt sắc sảo đó giở trũ bỉ ổi. Chị Dậu đó “nộm tọt” cả nắm giấy bạc vào mặt con quỷ dõm ụ, rồi vựng chạy. Mún nợ nhà nước vẫn cũn đú, chị Dậu phải lờn tỉnh đi ở vỳ. Một đờm tối trời, cụ cố thượng đó ngoài 80 tuổi mũ vào buồng chị Dậu. Chị Dậu vựng chạy thoỏt ra ngoài trong khi “trời tối đen như mực”
III- Giới thiệu “Tắt đốn”.
1. Về nội dung tư tưởng
a. “Tắt đốn” là một tỏc phẩm giàu giỏ trị hiện thực: Tố cỏo và lờn ỏn chế độ sưu thuế dó man của thực dõn Phỏp đó bần cựng húa nhõn dõn. “Tắt đốn” là một bức tranh xó hội chõn thực, một bản ỏn đanh thộp kết tội chế độ thực dõn nửa phong kiến.
b. “Tắt đốn” giàu giỏ trị nhõn đạo
- Tỡnh vợ chồng, tỡnh mẹ con, tỡnh xúm nghĩa làng giữa những con người cựng khổ, số phận những người phụ nữ, những em bộ, những người cựng đinh được tỏc giả nờu lờn với bao xút thương, nhức nhối và đau lũng.
- “Tắt đốn” đó xõy dựng nhõn vật chị Dậu, một hỡnh tượng chõn thực đẹp đẽ về người phụ nữ nụng dõn Việt Nam. Chị Dậu cú bao phẩm chất tốt đẹp : cần cự, tần tảo, giầu tỡnh thương, nhẫn nhục và dũng cảm chống cường hào, ỏp bức. Chị Dậu là hiện thõn của người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đụn hậu, vừa trong sạch.
2. Về nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, tập trung. Cỏi tỡnh tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm nổi bật chủ đề. Nhõn vật chị Dậu xuất hiện từ đầu đến cuối tỏc phẩm
- Tớnh xung đột, tớnh bi kịch cuốn hỳt, hấp dẫn
- Khắc hoạ thành cụng nhõn vật: cỏc hạng người từ người dõn cày nghốo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại đều cú nột riờng rất chõn thực, sống động.
- Ngụn ngữ từ miờu tả đến tự sự, rồi đến ngụn ngữ nhõn vật đều nhuần nhuyễn đậm đà.
=> Túm lại, đỳng như Vũ Trọng Phụng nhận xột : “Tắt đốn” là một thiờn tiểu thuyết cú luận đề xó hội hoàn toàn phụng sự dõn quờ, một ỏng văn cú thể gọi là kiệt tỏc.
IV. Tỡm hiểu đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”
1. Giới thiệu đoạn trớch:
Trong tiểu thuyết “Tắt đốn”, chớ ớt người đọc cũng nhớ chị Dậu, người phụ nữ rất mực dịu dàng và biết chịu đựng nhẫn nhục, đó ba lần vựng lờn chống trả quyết liệt sự ỏp bức của bọn thống trị để bảo vệ nhõn phẩm của mỡnh và bảo vệ chồng con. Trong đú thỡ tiểu biểu nhất là cảnh “tức nước vỡ bờ” mà nhà văn viết thành một chương truyện đầy ấn tượng khú phai, chương thứ 18 của tiểu thuyết “Tắt đốn” nổi tiếng của văn học hiện thực phờ phỏn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945.
2. Tiờu đề “Tức nước vỡ bờ” thõu túm được :
- Cỏc phần nội dung liờn quan trong văn bản: chị Dậu bị ỏp bức cũng quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ và người nhà lớ trưởng.
- Thể hiện đỳng tư tưởng của văn bản : cú ỏp bức, cú đấu tranh
- Từ tờn gọi của văn bản, cú thể xỏc định nhõn vật trung tõm của đoạn trớch này là chị Dậu.
3. Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ của chị Dậu diễn ra ở hai sự việc chớnh:
- Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay khụng”: Chị Dậu õn cần chăm súc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế
- Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khụn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến như Cai Lệ và người nhà Lý trưởng.
Cõu hỏi: Theo em, hỡnh ảnh chị Dậu được khắc hoạ rừ nột nhất ở sự việc nào? vỡ sao em khẳng định như thế?
- Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ và người nhà lớ trưởng. Vỡ khi đú tớnh cỏch ngoan cường của chị Dậu được bộc lộ. Trong hoàn cảnh bị ỏp bức cựng cực, tinh thần phản khỏng của chị Dậu mới cú dịp bộc lộ rừ ràng.
4. Phõn tớch:
a. Tỡnh huống truyện hấp dẫn thể hiện mối xung đột cao độ giữa kẻ ỏp bức và người bị ỏp bức.
- Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đỡnh chị Dậu bị dồn đến bước đường cựng trong cơn khốn quẫn nhất: phải bỏn con, bỏn đàn chú mới đẻ mới đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng đang ốm yếu bị đỏnh đập ngoài đỡnh. Nhưng nguy cơ anh Dậu lại bị bắt nữa vỡ chưa cú tiền nộp sưu cho người em ruột đó chết từ năm ngoỏi.
- Nhờ hàng xúm giỳp, chị Dậu ra sức cứu sống chồng nhưng trời vừa sỏng, cai lệ và người nhà lớ trưởng đó sầm sập tiến vào với những roi song tay thước và dõy thừng, tớnh mạng của anh Dậu bị đe doạ nghiờm trọng. Anh chưa kịp hỳp ớt chỏo cho đỡ xút ruột như mong muốn của người vợ thương chồng thỡ bọn đầu trõu mặt ngựa đó ào vào như một cơn lốc dữ khiến anh lăn đựng ra khụng núi được cõu gỡ.
=> Như vậy, tỡnh huống vừa mới mở ra mà xung đột đó nổi lờn ngay, bỏo trước kịch tớnh rất cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” như là một quy luật khụng thể nào trỏnh khỏi.
b.Bộ mặt tàn ỏc bất nhõn của bọn cai lệ và người nhà lớ trưởng.
Trong phần hai của văn bản này xuất hiện cỏc nhõn vật đối lập với chị Dậu. Trong đú nổi bật là tờn cai lệ. Cai lệ là viờn cai chỉ huy một tốp lớnh lệ. Hắn cựng với người nhà lớ trưởng kộo đến nhà chị Dậu để trúc thuế sưu, thứ thuế nộp bằng tiền mà người đàn ụng là dõn thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi là dõn đinh) hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dõn; sưu là cụng việc lao động nặng nhọc mà dõn đinh phải làm cho nhà nước đú. Gia đỡnh chị Dậu phải đúng suất thuế sưu cho người em chồng đó mất từ năm ngoỏi cho thấy thực trạng xó hội thời đú thật bất cụng, tàn nhẫn và khụng cú luật lệ.
- Theo dừi nhõn vật cai lệ, ta thấy ngũi bỳt hiện thực NTT đó khắc họa hỡnh ảnh tờn cai lệ bằng những chi tiết điển hỡnh thật sắc sảo.
+ Vừa vào nhà, cai lệ đó lập tức ra oai “gừ đầu roi xuống đất”, hỏch dịch gọi anh Dậu là “thằng kia”, “mày” và xưng “ụng”, “cha mày”. “Thằng kia! ễng tưởng mày chết đờm qua, cũn sống đấy à? Nộp tiền sưu mau!”
+ Cai Lệ trợn ngược hai mắt, hắn quỏt: “mày định núi cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dỏm mở mồm xin khất!”
+ Vẫn giọng hầm hố: “Nếu khụng cú tiền nộp sưu cho ụng bõy giờ, thỡ ụng sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thụi à!....”
+ Đựng đựng, cai lệ giật phắt cỏi thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này!.. Vừa núi hắn vừa bịch luụn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trúi anh Dậu.”
=> Ngũi bỳt của NTT thật sắc sảo, tinh tế khi ụng khụng dựng một chi tiết nào để miờu tả suy nghĩ tờn cai lệ trong cảnh này. Bởi vỡ lũ đầu trõu mặt ngựa xem việc đỏnh người, trúi người như là việc tự nhiờn hàng ngày, chẳng bao giờ thấy động lũng trắc ẩn thỡ làm gỡ chỳng cũn biết suy nghĩ? Nhà văn đó kết hợp cỏc chi tiết điển hỡnh về bộ dạng, lời núi, hành động để khắc hoạ nhõn vật. Từ đú ta thấy tờn cai lệ đó bộc lộ tớnh cỏch hống hỏch, thụ bạo, khụng cũn nhõn tớnh. Từ hỡnh ảnh tờn cai lệ này, ta thấy bản chất xó hội thực dõn phong kiến là một xó hội đầy rẫy bất cụng tàn ỏc, một xó hội cú thể gieo hoạ xuống người dõn lương thiện bất kỡ lỳc nào, một xó hội tồn tại trờn cơ sỏ của cỏc lớ lẽ và hành động bạo ngược.
c. Hỡnh ảnh đẹp đẽ của người nụng dõn lao động nghốo khổ.
Truyện “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố đó tạo dựng được hỡnh ảnh chõn thực về người phụ nữ nụng dõn bị ỏp bức cựng quẫn trong xó hội phong kiến nhưng vẫn giữ được bản chất tốt đẹp của người lao đụng, đú là chị Dậu.
* Trước hết là tấm lũng của người vợ đối với người chồng đang đau ốm được diễn tả chõn thật và xỳc động từ lời núi đến hành động.
- Chị Dậu chăm súc anh Dậu trong hoàn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghốo, phải bỏn chú, bỏn con mà vẫn khụng lo đủ tiền sưu. Cũn anh Dậu thỡ bị tra tấn, đỏnh đập và bị nộm về nhà như một cỏi xỏc rũ rượi…
=> Trước hoàn cảnh khốn khú, chị Dậu đó chịu đựng rất dẻo dai, khụng gục ngó trước hoàn cảnh.
- Trong cơn nguy biến chị đó tỡm mọi cỏch cứu chữa cho chồng
File đính kèm:
- giao an BDHSG 8.doc