I/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu cấu tạo của cc loại từ ghp , từ ly v nghĩa của từ ghp từ ly .
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản .
2.Kĩ năng:
- Biết cch sử dụng từ ghp , từ ly
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3890 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh yếu kém môn: Ngữ văn 7 - Chủ đề: 1: Tõ vùng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM
MƠN : NGỮ VĂN 7
Chđ ®Ị: 1 : Tõ Vùng TIẾNG VIỆT
TiÕt 1; 2; 3
«n tËp tõ ghÐp, tõ l¸y vµ ®Ỉc ®iĨm cđa chĩng
Ngµy so¹n:23/11/2012
Ngµy d¹y:……………………
Lớp 7
I/ Mơc tiªu bµi häc
1.Kiến thức:
- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy .
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản .
2.Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy
3.Thái độ:
- Tù gi¸c trong häc tËp
II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Nªu vÊn ®Ị, gỵi më, phân tích, thảo luận.
III/ §å dïng d¹y häc cÇn chuÈn bÞ:
-G/v Gi¸o ¸n ; SGK, Tµi liƯu liªn quan
- HS ®äc vµ so¹n bµi ®Çy ®đ ë nhµ.
IV/ KiĨm tra bµi cị:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
V. Bài mới :
- Lời vào bài:
- Bài mới:
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu tõ ghÐp
I . Tõ ghÐp
A. Khái niệm :
- Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng cĩ nghĩa tạo thành.
- Ví dụ : hoa + lá = hoa lá.
học + hành = học hành.
- Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép cĩ 2 tiếng.
B. Phân loại :
1. Từ ghép chính phụ:
- ghép các tiếng khơng ngang hàng với nhau.
- Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
-Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính.
- Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Ví dụ : +Bút bút máy, bút chì, bút bi…
+ Làm làm thật, làm dối, làm giả…
2. Từ ghép đẳng lập :
- Từ ghép đẳng lập là từ ghép cĩ các tiếng bình đẳng về mặt ngưc pháp.
Vd: quần áo, sách vở, nhà cử, đất cát, .....
- Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập cĩ thể đổi chỗ cho nhau.
Vd: âu lo -> lo âu, quần áo -> áo quần.
- Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải cùng phạm trù từ loại:
Vd:+ cùng là danh từ: bàn ghế, trâu bị,.....
+ cùng là động từ: ăn uống, đi lại, tắm giặt,.....
- Cĩ thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép.
- Ví dụ : _ Áo + quần quần áoquần áo
_ Xinh+ tươi Xinh tươi tươi xinh.
3, Nghĩa của từ ghép:
a, Từ ghép chính phụ:
- Từ ghép chính phụ cĩ tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng gốc tạo nên nĩ.
Vd: Cá thu –> chỉ một loại cá (hẹp hơn nghĩa của từ cá)
Rau muống -> chỉ một loại rau hẹp hơn nghĩa của rau).
- Khi tiếng phụ cĩ nghĩa thực thì từ ghép chính phụ cĩ nghĩa cụ thể hố.
Vd: hoa hồng, cá thu, .....
- Khi tiếng phụ khơng rõ nghĩa thì từ ghép chính phụ cĩ nghĩa sắc thái hố.
Vd: đỏ au, vàng ệch, đen ngịm,....
b, Nghĩa của từ ghép đẳng lập:
- Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát.
Vd: nhà cửa (nghĩa khái quát hơn nhà và cửa).
C. Bài tập :
Bài tập 1 :
Khoanh trịn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :
Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ?
A . Từ cĩ hai tiếng cĩ nghĩa .
B . Từ được tạo ra từ một tiếng cĩ nghĩa .
C . Từ cĩ các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
D . Từ ghép cĩ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
Bài tập 2 :
Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép:
Học hành ,nhà cửa , xồi tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp ,vơi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Bài tập 3 :
Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ ghép hợp nghĩa.
A
B
Bút
tơi
Xanh
mắt
Mưa
bi
Vơi
gặt
Thích
ngắt
Mùa
ngâu
Bài tập 4 :
Xác định từ ghép trong các câu sau :
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b. Nếu khơng cĩ điệu Nam ai
Sơng Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể cịn gì nữa em.
c. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần.
Bài tập 5 :
Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại :
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hơm trơng thấy mỗi khác .
…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1: D
Bài tập 2:
Từ ghép chính phụ
Học hành, nhà cửa, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, vơi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép đẳng lập
Nhà cửa, làm ăn, đất cát
Bài tập 3:
Bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vơi tơi, thích mắt, mùa gặt
Bài tập 4:
Câu
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
a
Ăn ngủ .
Học hành .
b
Điệu Nam Ai, sơng Hương, thuyền độc mộc, Ba Bể.
c
Dẻo thơm .
Bát cơm .
Bài tập 5:
Từ ghép chính phụ
Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai , cây cà chua , xanh rợ , mầm cây , cây nhơi .
Từ ghép đẳng lập
Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa bụi , uống thuốc .
II . Tõ l¸y :
1. Khái niệm :
- Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt cĩ sự hịa phối âm thanh, cĩ tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy tiếng gốc cĩ nghĩa.
- Ví dụ : + Khéo khéo léo.
+ Xinh xinh xắn.
2. Phân loại :
a. Từ láy tồn bộ :
- Láy tồn bộ giữ nguyên thanh điệu:
Ví dụ : xanh xanh xanh.
- Láy tồn bộ cĩ biến đổi thanh điệu:
Ví dụ : đỏ đo đỏ.
b.Láy bộ phận:
- Láy phụ âm đầu :
Ví dụ : Phất phất phơ
- Láy vần :
Ví dụ : xao lao xao.
c. Tác dụng :
- Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Cĩ từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình cĩ giá trị gợi tả đường nét, hình dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh. Lúc nĩi và viết biết sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ giàu hình tượng , nhạc điệu.
- Ví dụ :
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sơng chợ mấy nhà .”
3, NghÜa cđa tõ l¸y:
a, NghÜa cđa tõ l¸y toµn bé cã nh÷ng s¾c th¸i nghÜa sau so víi nghÜa cđa tiÕng gèc:
- NghÜa gi¶m nhĐ: ®o ®á, xanh xanh, khe khÏ,.....
- NghÜa nhÊn m¹nh: th¨m th¼m, rµo rµo,....
- NghÜa liªn tơc: l¾c l¾c, gâ gâ, gËt gËt,.....
b, NghÜa cđa tõ l¸y bé phËn cã s¾c th¸i riªng so víi nghÜa cđa tiÕng gèc:
- Cơ thĨ ho¸: cơ thĨ, gỵi t¶, x¸c ®Þnh h¬n so víi tiÕng gèc.
Vd: khê -> kh¸c: khê kh¹o (gỵi t¶ h¬n) xiªu -> kh¸c: liªu xiªu.
dƠ -> kh¸c: dƠ d·i lỈng -> kh¸c: lỈng lÏ.
khom -> kh¸c: lom khom. tèi -> kh¸c: tèi t¨m.
- NghÜa thu hĐp: xanh -> kh¸c: xanh xao
L¹nh -> kh¸c: l¹nh lïng.
- Mét sè vÇn vµ ©m ®Çu trong tõ l¸y cã gi¸ trÞ ng÷ nghÜa:
+ VÇn “um” thĨ hiƯn tr¹ng th¸i thu hĐp: chĩm chÝm, tĩm tơm,.....
+ VÇn “Êp” diƠn t¶ tr¹ng th¸i kh«ng ỉn ®Þnh: thËp thß, mÊp m«, .....
+ ¢m ®Çu “tr” diƠn t¶ tr¹ng th¸i hµi hoµ ªm dÞu: tr»n träc, trĩc tr¾c,......
III. Bài tập.
Bài tập 1.
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ láy là gì ?
A. Từ cĩ nhiều tiếng cĩ nghĩa.
B.Từ cĩ các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
C. Từ cĩ các tiếng giống nhau về vần.
D.Từ cĩ sự hịa phối âm thanh dựa trên cơ sở một tiếng cĩ nghĩa.
2.Trong những từ sau từ nào khơng phải từ láy.
A. Xinh xắn. B.Gần gũi.
C. Đơng đủ. D.Dễ dàng.
3.Trong những từ sau từ nào là từ láy tồn bộ ?
A. Mạnh mẽ. B. Ấm áp.
C. Mong manh. D. Thăm thẳm.
Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy :
“Long lanh, khĩ khăn , vi vu, linh tinh, loang lống, lấp lánh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu. ”
Bài tập 3.
Điền thêm các từ để tạo thành từ láy.
- Rào …. ;….bẩm;….tùm;…nhẻ;…lùng;…chít;trong…;ngoan…;
lồng…; mịn…; bực….;đẹp….
Bài tập 4 :
Cho nhĩm từ sau :
“ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tím tím , nhỏ nhỏ , quặm quặm , ngĩng ngĩng ” .
Tìm các từ láy tồn bộ khơng biến âm , các từ láy tồn bộ biến âm ?
Gợi ý trả lời :
Bài tập 1
1D. 2. D 3. D.
Bài tập 2
Từ láy tồn bộ
Ngời ngời, hiu hiu, loang lống, thăm thẳm.
Từ láy bộ phận
Long lanh , khĩ khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lánh.
Bài tập 3.
- Rào rào , lẩm bẩm , um tùm , nhỏ nhẻ , lạnh lùng ,chi chít , trong trắng , ngoan ngỗn , lồng lộn , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ .
Bài tập 4 :
*Các từ láy tồn bộ khơng biến âm : Bon bon , xanh xanh , mờ mờ .
* Các từ láy tồn bộ biến âm : Quằm quặm , lẳng lặng , ngong ngĩng , cưng cứng , tim tím , nho nhỏ .
VI. Cũng cố - dặn dị
- Giáo viên giao bài tập cụ thể cho từng HS
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần tiếng việt
* Điều chỉnh, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
===============*b b*===============
Chđ ®Ị: 2 : NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
TiÕt 4; 5; 6
ƠN TẬP VỀ ĐẠI TỪ
VÀ QUAN HỆ TỪ
Ngµy so¹n:08/03/2013
Ngµy d¹y:……………………
Lớp 7
I/ Mơc tiªu bµi häc
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về đại từ quan hệ từ và các dạng bài tập
2.Kĩ năng:
- Biết nhận diện, làm bài tập và đặt câu
3.Thái độ:
- Tù gi¸c trong häc tËp
II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Nªu vÊn ®Ị, gỵi më, phân tích, thảo luận.
III/ §å dïng d¹y häc cÇn chuÈn bÞ:
-G/v Gi¸o ¸n ; SGK, Tµi liƯu liªn quan
- HS ®äc vµ so¹n bµi ®Çy ®đ ë nhµ.
IV/ KiĨm tra bµi cị:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
V. Bài mới :
- Lời vào bài:
- Bài mới:
* Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức cơ bản về đại từ và quan hệ từ.
- GV Hướng dẫn tìm hiểu về khái niệm?
? Cĩ mấy loại ( Phân loại) ?
? Lấy ví dụ?
- GV hướng dẫn từng em làm bài tập.
I/ Đại từ
1. Khái niệm.
- Đai từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi về người, sự vật, hoạt động tính chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi.
- Ví dụ :
Mình về với Bác đường xuơi
Thưa giùm Việt Bắc khơng nguơi nhớ người.
2/Phân loại:
a. Đại từ để trỏ :
* Dùng để chỉ người, sự vật (cịn gọi là đại từ xưng hơ, đại từ nhân xưng) gồm cĩ : tơi , tao , tớ, chúng tao, chúng tơi, chúng tớ, mày, chúng mày, nĩ, hắn, chúng nĩ, họ…
- Ví dụ :
“Sao khơng về hả chĩ
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao khơng về hả chĩ
Tao nhớ mày lắm đĩ
Vàng ơi là vàng ơi ?”
* Người ta chia đại từ thành 3 ngơi:
Ngơi /Số
Số ít
Số nhiều
Ngơi thứ nhất
Tơi, tao , tớ, ta
Chúng tơi, chúng tao, chúng ta
Ngơi thứ hai
Mày , cậu
Chúng mày
Ngơi thứ ba
Nĩ , hắn , y
Chúng nĩ, họ
- Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong lúc nĩi và viết. Dùng đại từ nhân xưng cĩ giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ than sơ, khinh trọng…
_ Ví dụ :
Giặc giữ cớ sao xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
* Lúc xưng hơ một số danh từ chỉ người như : Ơng , bà , cha, mẹ, cơ, bác…được sử dụng như đại từ nhân xưng…
_ Ví dụ : Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à?
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
*Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu.
_ Ví dụ :
Phũ phàng chi bấy hĩa cơng
Ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha.
* Trỏ sự vật trong khơng gian ,thời gian:đây, đĩ, kia , ấy , này, nọ, bây giờ, bấy giờ…
_ Ví dụ :
Những là sen ngĩ đào tơ
Mười lăm năm mới bây giờ là đây.
* Trỏ hoạt động tính chất sự việc: vậy,thế…
_ Ví dụ :
Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi , vừa học tập giỏi.
b. Đại từ để hỏi.
* Hỏi về người,sự vật: ai, gì .
_ Ví dụ :
Những ai mặt bể chân trời
Nghe mưa ai cĩ nhớ nhời nước non.
* Hỏi về số lượng :bao nhiêu , mấy.
- ví dụ :
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu.
* Hỏi về khơng gian, thời gian: đâu, bao giờ.
- Ví dụ:
Bao giờ cây lúa cịn bơng
Thì cịn ngọn cỏ ngồi đồng trâu ăn.
3/ Bài tập.
Bài tập 1 :
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
Ai đi đấu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.
A. Ai. B. Trúc. C. Mai. D. Nhớ.
2. Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ?
A, Trỏ người B.Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.
3. Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ xưng hơ?
A. Anh Nam là con trai của bác tơi.
B. Người là Cha là Bác là Anh.
C. Bác được tin rằng \ Cháu làm liên lạc.
D. Bác ngồi đĩ lớn mênh mơng.
4. Trong câu “Tơi đi đứng oai vệ” đại từ “tơi” thuộc ngơi thứ mấy ?
A. Ngơi thứ hai. B. Ngơi thứ ba số ít.
C. Ngơi thứ nhất số nhiều. D. Ngơi thứ nhât số ít.
5. Nối một dịng ở cột A với một dịng ở cột B sao cho phù hợp ?
A
B
1
Bao giờ
1
Hỏi về người và vật.
2
Bao nhiêu
2
Hỏi về hoạt động tính chất sự vật.
3
Thế nào
3
Hỏi về số lượng
4
Ai
4
Hỏi về thời gian.
Bài tập 2 :
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :
“ Ai làm cho bể kia đầy
Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi cĩ nhớ ai khơng
Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu
Nào ai cĩ tiếc ai đâu
Áo bơng ai ướt khăn đầu ai khơ
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khơ
( ca dao)
Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cị con ”
? Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
- HS suy nghĩ trình bày
Bài tập 3: Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
a) Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuơi dịng
(Tố Hữu)
b) Bao nhiêu người thu
Tấm tắc ngợi khen tai
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Vũ Đình Liên)
c)Qua cầu ngửa nĩn trơng cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
(Ca dao)
d)Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
(Ca dao)
*Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1.A 2. C 3. C 4. D
5. A1- B4 ; A2- B3 ; A.3 – B2 ; A4 - B1
Bài tập 2 :
- Ai : + Hỏi về người và sự vật .
+ Người , sự vật khơng xác định được ; do đĩ “ ai ” là đại từ nĩi trống ( phiếm chỉ )
Bài tập 3: GV định hướng
II.. Quan hệ từ
1 . Khái niệm :
- Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu với câu , để gĩp phần làm cho câu chọn nghĩa , hoặc tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt ( Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. )
- Ví dụ :
+ Cảnh đẹp như tranh .
2 . Phân loại :
a . Giới từ :
- Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần cĩ quan hệ ngữ pháp chính phụ . Đĩ là các từ : của , bằng , với , về , để , cho , mà , vì , do như , ở , từ …
- Ví dụ :
+ “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ” .
( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam )
b . Liên từ
- Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập . Đĩ là các từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ , thì , giá , giả sử , tuy , dù …
- Ví dụ :
+ “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lịng son ” .
( Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương )
3. Cách sử dụng quan hệ từ
- Khi nĩi hoặc viết, cĩ những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đĩ là những trường hợp nếu khơng cĩ quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ trường hợp khơng bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng cũng được khơng dùng cũng được)
- Cĩ một số quan hệ từ được dùng thành cặp
* Các cặp quan hệ từ :
Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng
4. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng từ quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ mà khơng cĩ tác dụng liên kết
5 . Bài tập
Bài tập 1 :: Hai từ cho trong hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ?
- Ơng cho cháu quyển sách này nhé
- Ừ, ơng mua cho cháu đấy
Bài tập 2; đặt câu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thì trận bĩng đĩ hỗn lại
b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tơi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta luơn lạc quan, tin tưởng vào bản thân .
VI. Cũng cố - dặn dị
- Giáo viên giao bài tập cụ thể cho từng HS
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần tiếng việt
- Soạn bài: Thành ngữ
* Điều chỉnh, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
===============*b b*===============
Chđ ®Ị: 2 : NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo )
TiÕt 7;8;9
ƠN TẬP
CÁC THÀNH PHẦN CÂU
Ngµy so¹n:21/03/2013
Ngµy d¹y:……………
Lớp 7
I/ Mơc tiªu bµi häc
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về các thành phần câu dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và các dạng bài tập
2.Kĩ năng:
- Biết nhận diện, làm bài tập và đặt câu
3.Thái độ:
- Tù gi¸c trong häc tËp
II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Nªu vÊn ®Ị, gỵi më, phân tích, thảo luận.
III/ §å dïng d¹y häc cÇn chuÈn bÞ:
-G/v Gi¸o ¸n ; SGK, Tµi liƯu liªn quan
- HS ®äc vµ so¹n bµi ®Çy ®đ ë nhµ.
IV/ KiĨm tra bµi cị:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
V. Bài mới :
- Lời vào bài:
- Bài mới:
* Ho¹t ®éng 1: Các thành phần chính của câu
1.Khái niệm:
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.Thành phần khơng bắt buộc cĩ mặt đượ gọi là thành phần phụ.
- Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu
a.Vị ngữ là thành phần chính của câu cĩ khả năng kết hợp với các phĩ từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi làm gì?,làm sao?,như thế nào? Hoặc là gì?.
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ,danh từ hoặc cụm danh từ.
- trong câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều vị ngữ.
Vd:Tơi// đang học bài,làm bài
b.Chủ ngữ l2 thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng cĩ hành động, đặc điểm trạng thái….Được miêu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi ai?,con gì?, cái gì?
Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc cụm danh từ.trong những trường hợp nhất định, động ừ tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng cĩ thể làm chủ ngữ.
Câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ.
Ví dụ:Liên //là người bạn thân nhất của tơi.
CNV
* Ho¹t ®éng 2: dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
2: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:
a/ Khi nãi, viÕt ngêi ta cã thĨ dïng kÕt cÊu cã h×nh thøc gièng c©u, gäi lµ cơm chđ vÞ , lµm thµnh phÇn c©u
b/ Nh÷ng trêng dïng cơm chđ vÞ lµm thµnh phÇn c©u
- MR chđ ng÷
- MR vÞ ng÷
- MR phơ ng÷ cđa cum danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ
2. Luyện tập:
Bài 1
Ngày mai tơi// đi học thêm mơn ngữ văn.
Cn vn
Người ta //gọi chàng là Sơn Tinh
Cn vn
Tre// là người bạn thân thiết nhất của người nơng dân
Cn vn
Bài 2: Đặt 3 câu và xác định thành phần
GV gọi HS lên bảng đạt, nhận xét bổ sung.
GV tổng kết, chữa bài cho HS
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn
HS viết theo chủ đề tự chọn
GV theo dõi và chỉnh sửa hướng dẫn
Bài 4:T×m trong ®o¹n v¨n c¸c cơm chđ vÞ lµm thµnh phÇn c©u
H»ng ngµy chĩng ta thêng cã dÞp tiÕp xĩc víi ®êi sèng bªn ngoµi, tríc m¾t chĩng ta, loµi ngêi cßn ®Çy rÉy nh÷ng c¶nh khỉ. Tõ mét «ng l·o giµ nua r¨ng long tãc b¹c, lÏ ra ph¶i ®ỵc sèng trong sù ®ïm bäc cđa con ch¸u, thÕ mµ «ng l¸o Êy ph¶i sèng kiÕp ®êi hµnh khÊt sèng b»ng cđa bè thÝ cđa kỴ qua ®êng, ®Õn mét ®øa tre rth¬, qu¸ bÐ báng mµ l¹i sèng b»ng c¸ch ®i nhỈt tõng mÈu b¸nh cđa ngêi kh¸c ¨n dë, thay v× ®ỵc cha mĐ nu«i nÊng d¹y dç...Nh÷ng h×nh ¶nh Êy vµ th¶m tr¹ng Êy khiÕn cho mäi ngêi xãt th¬ng, vµ t×m c¸ch giĩp ®ì. §ã chÝnh lµ lßng nh©n ®¹o.
Bài 5. trong c¸c c©u sau ®©y , c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u dïng cum CV ®Ĩ më réng c©u
A. MĐ vỊ lµ mét tin vui
B. T«i rÊt thÝch quyĨn truyƯn bè tỈng t«i nh©n dÞp sinh nhËt
C. Chĩng t«i ®· lµm xong bµi tËp mµ thÇy gi¸o giao vỊ nhµ
D, ¤ng t«i ®ang ngåi ®äc b¸o trªn trµng kØ ë phßng kh¸ch
Bµi 6: Nh÷ng cỈp c©u díi ®©y, cỈp c©u nµo kh«ng thĨ gép l¹i thµnh mét c©u cã cơm chđ vÞ lµm thanh phÇn c©u mµ kh«ng thay ®ỉi ý nghÜa cđa chĩng
Anh em vui vỴ hoµ thuËn. ¤ng bµ vµ cha mĐ rÊt vui lßng
Chĩng ta ph¶i c«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸. §Êt níc ta theo kÞp víi c¸c níc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi
Mïa xu©n ®Õn mäi vËt nh cã thªm søc sèng míi
MĐ ®i lµm . Em ®i häc
Bài 7: ViÐt ®o¹n v¨n vỊ ®Ì tµi häc tËp trong ®è cã dïng c©u MRTP
VI. Cũng cố - dặn dị
- Giáo viên giao bài tập cụ thể cho từng HS
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần tiếng việt
- Soạn bài: Câu rút gọn, tách trạng ngữ thành câu riêng
* Điều chỉnh, rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
===============*b b*===============
Chđ ®Ị: 2 : NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo )
TiÕt 10;11;12
ƠN TẬP
CÂU RÚT GỌN, TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG
Ngµy so¹n:21/03/2013
Ngµy d¹y:……………
Lớp 7
I/ Mơc tiªu bµi häc
1.Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về câu rút gọn, tách trạng ngữ thành câu riêng và các dạng bài tập
2.Kĩ năng:
- Biết nhận diện, làm bài tập và đặt câu rút gọn
3.Thái độ:
- Tù gi¸c, nghiêm túc trong häc tËp
II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Nªu vÊn ®Ị, gỵi më, phân tích, thảo luận.
III/ §å dïng d¹y häc cÇn chuÈn bÞ:
-G/v Gi¸o ¸n ; SGK, Tµi liƯu liªn quan
- HS ®äc vµ so¹n bµi ®Çy ®đ ë nhµ.
IV/ KiĨm tra bµi cị:
Kiểm tra bài tập giao về nhà cho HS
- GV chữa bài tập
V. Bài mới :
- Lời vào bài:
- Bài mới:
* Ho¹t ®éng 1:GV hướng dẫn HS ơn tập lại một số vấn đề về câu rút gọn:
A. Câu rút gọn:
I/ Khái niệm:
? Nêu định nghĩa về câu rút gọn…
?Kể tên các thành phần thường được rút gọn.
? Khi dùng câu rút gọn ta cần chú ý đến điều gì?
HS trả lời nhận xét bổ sung.
GV chốt vấn đề.
1.Khái niệm: Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn.
2. Tác dụng: Câu rút gọn cịn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người.
3. Chú ý:
+ Việc lược bổ câu tùy tình huống nĩi hoặc viết cụ thể:
Ví dụ: Tơi muốn mua sách hiệu sách cẩm Thủy => Cĩ thể rút gọn: “Tơi” khi trả lời câu hỏi: ( Ai mua sách ở hiệu sách Cẩm Thủy?)
Cuốn sách này ( Khi trả lời: Bạn mua gì ở Cẩm thủy? )
Mua cuốn sách này ( Khi trả lời: Bạn làm gì ở Cẩm Thủy? )
Ở Cẩm Thủy ( Khi trả lời: Bạn mua sách này ở đâu? )
+ Khi rút gọn câu khơng làm người đọc người nghe khĩ hiểu, cần đầy đủ nội dung.
+ Rút gọn cần tránh thái độ cộc lốc khiếm nhã.
4. Các cách rút gọn câu:
? Cĩ mấy cách rút gọn câu? cho ví dụ? GV cho ví dụ HS nhận diện.
Rút gọn thành phần chủ ngữ:
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => Rút gọn từ chúng ta.
Học ăn, học nĩi, học gĩi học mở => Rút gọn từ chúng ta.
II. Luyện tập.
- GV yêu cầu HS làm bài rtaapj trong sách giáo khoa
Bài tập 1:
* Tìm câu rút gọn khơi phục những thành phần câu được rút gọn.Vì sao trong thơ ca thường cĩ nhưngc câu rút gọn?
- Câu b rút gọn chủ ngữ
- Câu c rút gọc chủ ngữ
Bài tập 2:*.GS gọi HS đọc và làm bài tập 2
- Tìm câu rút gọn? Khơi phục thành phần câu được rút gọn?
a) câu 1, 7
b) câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8
- ý cơ đọng hàm xúc
Bài tập 3:*GV gọi HS đọc mẫu chuyện vui
?Tìm sự hiểu lầm giữa người khách và chú bé?
?Qua câu chuyện em rút ra bài học gì về cách nĩi năng?
Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì khơng đúng sẽ dẫn đến hiểu lầm.
B. Tách trạng ngữ thành câu riêng :
I .LÝ thuyÕt:
? Nªu t¸c dơng cđa tr¹ng ng÷ trong c©u?
? Trong c©u tr¹ng ng÷ cã thỴ ®øng ë nh÷ng vÞ trÝ nµo?
? Tr¹ng ng÷ cã b¾t buéc ph¶i cã kh«ng?
? Ngêi ta dùa vµo ®©u ®Ĩ ph©n lo¹i tr¹ng ng÷?
GV tổng kết
1.Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u
a) Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
Ví dụ: ( GV lấy ví dụ HS xác định trạng ngữ) :
- Lúc nữa đêm, Nĩ chạy từ đình ra.
TN C V
- Dưới tán cây, các bạn đang nơ đùa.
TN
File đính kèm:
- ke hoach boi duong yeu kem 7.doc