Tuần : 21 Đ12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học cần :
1. Kiến thức : - Ôn lại và củng cố phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng áp dụng tính chất phép nhân số nguyên để giải các bài tập một cách nhanh nhất.
3. Tư duy thái độ : Rèn thái độ tự giác trong học tập .
30 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng Toán 6 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06-01-2011
Ngày dạy : 11-01-2011
Tuần : 21 Đ12 Tính chất của phép nhân
I. Mục tiêu
Sau bài học cần :
1. Kiến thức : - Ôn lại và củng cố phép nhân số nguyên.
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng áp dụng tính chất phép nhân số nguyên để giải các bài tập một cách nhanh nhất.
3. Tư duy thái độ : Rèn thái độ tự giác trong học tập .
II Nội dung
1. Bài 134(tr 71 SBT)
Kết quả:
a) -1932
b) 672
2. Bài 135(tr 71 SBT)
a) -53.21 = -53.(20+1) = -53.20 -53.1 =
=-1060 -53 =-1113
b) 45.(-12) = 45.[(-10)+(-2)] = 45.(-10) + 45.(-2)
= (-450) + (-90) = -540
3. Bài 137(tr 71 SBT)
a) (-4).3.(-125).25.(-8) =
[(-4).25].[(-8).(-125)].3 =
= (-100). 1000. 3 = -300.0000
b) (-67).(1-301) -301.67
= (-67).1 +67.301 - 67.301 = -67 + 0 = -67
4. Bài 138(tr 71 SBT)
a) (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7) = (-7)6
b) (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5) = (-4)3.(-5)3 = [(-4).(-5)]3 =203
5. Bài 144(tr 72 SBT)
a) (-75).(-27).(-x) = (-75).(-27).(-4) = [(-75). (-4)] (-27)
= 300. (-27) = - 8100
6. Bài 148(tr 72 SBT)
Cho a = -7, b =4. Tính giá trị của biểu thức sau :
a) a2+2. a . b +b2 và (a + b).(a + b)
+ a2+2. a . b +b2 = (-7)2 + 2.(-7).4 + 42
= 49 - 56 + 16 = 9
(a + b).(a + b) = [(-7) +4].[(-7) + 4]
= (-3) . (-3) = 9
b) a2 - b2 = (-7)2 - 42 = 49 -16 = 33
và (a + b).(a - b) = [(-7) +4].[(-7) - 4] = (-3).(-11) = 33
Phần Hình học
Đ2. Góc
I. Mục tiêu
- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng vẽ góc, đọc tên góc, nhận biết tia nằm giữa (nằm trong) góc.
B
II Nội dung
1. Bài 6 tr 53 SBT
A
C
D
- Góc BAC; góc CAD, góc BAD
- Kí hiệu tương ứng :
x
2. Bài 7 (tr 53 SBT)
O1
O z
O2
y
Góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
O1
O
Ox, Oz
O2
O
Oz, Oy
O3
O
Ox, Oy
3. Bài 89(tr 53)
Bổ sung chỗ còn thiếu (...) trong các phát biểu sau :
a) Góc xOy là hình gồm..hai tia chung gốc Ox, Oy.
b) Góc yOz được kí hiệu .. hoặc yOz
c) Góc bẹt là góc có số đo..bằng 1800
* Hướng dẫn học ở nhà.
- về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Làm nốt các bài tập còn lại
Ngày soạn : 15-01-2011
Ngày dạy : 18-01-2011
Đ3 Số đo góc
I Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về số đo góc.
2. Kĩ năng :
- Dùng thước đo góc, đo thành thạo các góc có sẵn, đổi được thành thạo các đơn vị của góc.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ trong quá trình đo góc.
II Nội dung
1. Bài cũ :
HS1 : Số đo của góc là gì ? Góc nhọn là gì ?
HS2 : Góc vuông, góc tù, góc bẹt là gì ?
2. Ôn tập :
I Bài11(tr 54 SBT)
B
x
y
A
+ Xem hình 3
s
t
D
z
r
n
m
C
C
B
A
D
a) ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng .
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng .
c)Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần .
Tên góc
Số đo ước lượng
Số đo bằng thước
.
.
.
.
Ngày soạn : 19-01-2011
Ngày dạy : 25-01-2011
Phân số : Khái niệm, Phân số bằng nhau và Đ3 Số đo góc
I Mục tiêu
1. Kiến thức : HS được khắc sâu khái niệm phân số, phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng : Vận dụng thành thạo định nghĩa phân số bằng nhau để giải các bài tập về phân số bằng nhau.
3. Thái độ : Rèn tính tự giác giải các bài tập GV đề ra.
II Nội dung
1. Bài cũ :
HS1 : Phân số là gì ? Lấy 3 ví dụ về phân số ?
HS2 : Khi nào ? Lấy 3 ví dụ về phân số bằng nhau ?
2. Ôn tập :
1. Bài tập 1 trang 3(SBT)
Hình 2
Hình 1
+H1: Biểu diễn phân số là phần ghạch chéo.
+ H2: Biểu diễn phân số là phần tô màu.
2. Bài tập 4 trang 4(SBT)
a) (- 3): 5 = ; b) (-2) : (-7) = ;
c) 2 : (-11) = ; d) x chia cho 5 với xZ là
3. Bài tập 5 trang 4(SBT)
Do hay -7 x < -3. Nên A =
4. Bài tập 8 trang 4(SBT)
a) Để B = là phân số thì n-30 n 3.
b) + Khi n = 0 thì B = ;
+ Khi n = 10 thì B = B =
+ Khi n = -2 thì B = B = .
5. Bài tập 9 trang 4 (SBT)
a) x.(-10) = 5.6 x = hay x = -3;
b) y = y = -7
6. Bài tập 12 trang 5 (SBT)
GV đưa ra cách làm mang tính tổng quát.
+ Từ đẳng thức 2.36 = 8.9 ta có các cặp phân số bằng nhau :
; ; ; .
7. Bài tập 14 trang 5(SBT)
a) Do nên ta có x.y = 3.4 = 12
Với điều kiện x, yZ và x.y = 12 ta sẽ có cặp x,y tương ứng là :
x
1
2
3
4
6
12
-1
-2
-3
-4
-6
-12
y
12
6
4
3
2
1
-12
-6
-4
-3
-2
-1
b) Với thế thì x = 7k; y = 7k (với k Z, k 0)
(Vì . với k Z, k 0)
B
z
t
Bài11(tr 54 SBT)
m
C
n
r
D
s
y
A
x
+ Xem hình 3
C
D
A
B
a) ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng .
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng .
c)Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần .
IV
VII
VIII
XI
X
IX
I
II
XII
III
V
VI
2. Bài 12(tr 54 SBT)
+ HS Tự đo các góc theo yêu cầu
3. Bài 13(tr 55 SBT)
Kim phút và kim giờ tạo thành góc :
00 lúc 12 giờ ;
600 lúc 10 giờ hoặc 2 giờ.
900 lúc 9giờ hoặc 3 giờ;
1800 lúc 6 giờ.
* Hướng dẫn học ở nhà
+ Về nhà xem lại cách làm các bài tập đã làm.
+ Làm tiếp các bài tập còn lại.
Ngày soạn : 04-02-2011
Ngày dạy : 08-02-2011
Phân số : tính chất, Rút gọn phân số
Vẽ góc cho biết số đo
I Mục tiêu
Sau bài học cần :
1. Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về các tính chất cơ bản của phân số. Nắm được bài toán vẽ góc cho biết số đo là bài toán ngược lại của bài toán đo góc.
2. Kĩ năng : áp dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số để rút gon nhanh các phân số khi chư ở dạng tối giản. Vẽ thành thạo các góc khi biết trước số đo bằng thước đo góc.
3. Thái độ : Rèn ý thức tự giác trong học tập.
II Nội dung
1. Bài cũ
HS1 : Nêu các tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát của nó ?
HS2 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 570
2. Ôn tập
Phần số học
1. Bài 19 trang 6(SBT)
* Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên khi tử số chia hết cho mẫu số.(mẫu là ước của tử)
2. Bài 20 trang 6(SBT)
* Một vòi nước chảy trong 3 giờ thì đầy bể có nghĩa là chảy 180 phút thì đầy một bể.
+ Một giờ vòi đó chảy được bể.
+ 59 phút vòi chảy được bể.
+ 127 phút vòi chảy được bể.
3. Bài 22* trang 6(SBT)
Cho A =
a) Để A là phân số thì mẫu số phải khác không. Nghĩa là n - 2 0 n 2.
b) Để A là số nguyên thì tử số phải chia hết cho mẫu số. Nói khác đi n - 2 là ước của 3.
+ Các ước của 3 là -1, 1, -3, 3. Ta lập bảng
n-2
-1
1
-3
3
n
1
3
-1
5
4. Bài 35 trang 8(SBT)
Do nên x.x = 2.8 hay x2 = 16
x = 4 hoặc x = -4
5. Bài 39 trang 8(SBT)
+ Đặt K =
+ Ta đi chứng minh phân số K có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau
Thật vậy : Gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 .Ta có :
5(12n + 1) - 2(30n +2) = 1d
d = 1 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau(vì có ƯCLN là 1)
Vậy K là phân số tối giản.
Phần hình học
l
6. Bài 24 trang 56(SBT
400
1800
900
00
x
B
C
A
hình 1
O
Cách vẽ :
+ Vẽ tia Ox bất kì
+ Dùng thước đo góc đặt lên tia Ox sao cho :
- Tâm của thước trùng với điểm O.
- Tia Ox đi qua vạch 0 của thước
+ Khi đó qua vạch 400 ta vẽ được tia Ol.
là góc phải vẽ.(Hình 1)
* GV Cho HS làm tiếp các bài 25, 26, 27, 28 .
hình 2
+ Bài 25a được gợi ý ở hình 2
* Hướng dẫn học ở nhà
+ Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
+ Làm tiếp các bài tập còn lại.
* Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10-02-2011
Ngày dạy : 15-02-2011
Phân số :
Quy đồng Phân số, So sánh phân số
i. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS được củng cố cách quy đồng phân số, so sánh phân số.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng giải bài tập về quy đồng phân số, so sánh phân số.
3. Thái độ : Nghiêm túc giải các bài tập mà GV giao cho.
II Nội dung
1. Bài cũ
HS1 : Muốn quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như thế nào ?
HS2 : Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
2. Ôn tập
1. Bài 44 trang 9(SBT)
= = =
= =
MC : 91
= = ; =
2. Bài 45 trang 9(SBT)
a) = = ; b) = = .
Nhận xét : Các phân số có dạng và thì bằng nhau vì :
= = .
3. Bài 46 trang 9(SBT)
a) và ; b) , , .
a) Ta có 320 80 nên MC là 320
= ; = =
b) Phân tích : 42 = 2.3.7
28 = 22.7
132 = 22.3.11
Vậy MC là BCNN(42; 28; 132) = 22.3.7.11 = 924
- Thừa số phụ tương ứng là : 924 : 42 = 22
924 : 28 = 33
924 : 132 = 7
Vậy : = ; = ; = .
4. Bài 52 trang 10(SBT)
So sánh các phân số sau :
a) và ; b) và ; c) và ; d) và .
Bài giải
a) = ; = có = < < ;
b) = ; = có = < = Vậy < ;
c) Hai phân số này có cùng tử vậy phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn.
>
d) = ; = có < nên <
5. Bài 56 trang 11(SBT)
Ta có < nếu ad < bc và ngược lại.
Thật vậy : Ta có = ; = . Theo quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số dương : < ad < bc nghĩa là < ad < bc (đpcm)
* Tương tự ta cũng có > ad > bc và ngược lại
* Vì (-3).5 = -15 > 8.(-2) = -16 nên .
# Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
Ngày soạn : 16-02-2011
Ngày dạy : 22-02-2011
Phân số :
Phép cộng, Phép trừ phân số
I. Mục tiêu
Sau bài học cần :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ phân số.
2. Kĩ năng : Vận dụng thành thạo kiến thức phép cộng, phép trừ để giải các bài tập về phân số,
3. Thái độ : Hợp tác giữa các bạn trong lớp để dưa ra lời giải nhanh, hợp lí.
II. Nội dung
1. Bài 63 trang 12(SBT)
Bài giải
+ Nếu làm riêng người thứ nhất làm xong trong 4h. Do đó 1h người đó làm được công việc.
+ Nếu làm riêng người thứ hai làm xong trong 3h. Do đó 1h người đó làm được công việc.
+ Trong 1h cả hai người làm được : + = + = công việc.
2. Bài 64 trang 12(SBT)
Bài giải
+ Ta quy đồng mẫu số hai phân số đã cho ta có :
* =
* =
+ Gọi phân số phải tìm có dạng vậy thoả mãn điều kiện : < <
Vậy =
+ Xét tổng + = + = .
3. Bài 66 trang 13(SBT)
Đặt T = + + + + + + + + + + + +
T = ( + ) + ( + ) + (+ ) + (+ ) + (+ ) + (+ ) +
T = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 +
T = .
4. Bài 69 trang 13(SBT)
a) * Trong 1h vòi A chảy được lượng nước bằng bể;
* Trong 1h vòi B chảy được lượng nước bằng bể.
b) Trong 1h nếu cả hai vòi cùng chảy thì được lượng nước bằng + = bể.
5. Bài 73* trang 13(SBT)
Cho S = + + + + + + + +
Từ tổng S ta nhận thấy >
>
>
>
>
>
>
>
Cộng vế ta có :
++++++++>+++++++++
Hay S > S >
6. Bài 77 trang 15(SBT)
* Khay nặng là - (4. + ) = kg.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
Ngày soạn : 28-02-2011
Ngày dạy : 01-03-2011
CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ
A> MỤC TIấU
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức - ễn tập về phộp cộng, trừ hai phõn số cựng mẫu, khụng cựng mẫu.
2. Về kĩ năng :- Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ phõn số. Biết ỏp dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng, trừ phõn số vào việc giải bài tập.
3. Về tư duy thỏi độ : - Cú ý thức ỏp dụng vào việc giải cỏc bài tập thực tế
B> NỘI DUNG
I. Cõu hỏi ụn tập lý thuyết
Cõu 1: Nờu quy tắc cộng hai phõn số cựng mẫu. AD tớnh
Cõu 2: Muốn cộng hai phõn số khụng cựng mẫu ta thực hiện thế nào?
Cõu 3 Phộp cộng hai phõn số cú những tớnh chất cơ bản nào?
Cõu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau.
Cõu 5: Muốn thực hiện phộp trừ phõn số ta thực hiện thế nào?
II. Bài tập
Bài 1: Cộng cỏc phõn số sau:
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Hướng dẫn
ĐS: a/ b/ c/ d/
Bài 2: Tỡm x biết:
a/ ; b/ ; c/
Hướng dẫn
ĐS: a/ b/ c/
Bài 3: Cho và
So sỏnh A và B
Hướng dẫn
;
Hai phõn số cú từ số bằng nhau, 102005 +1 10 B
Từ đú suy ra A > B
Bài 4: Cú 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cỏch nào mà khụng phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau?
Hướng dẫn
- Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được ẵ quả. Cũn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được ẳ quả. Như vạy 9 quả cam chia đều cho 12 người, mỗi người được (quả).
Chỳ ý 9 quả cam chia đều cho 12 người thỡ mỗi người được 9/12 = ắ quả nờn ta cú cỏch chia như trờn.
Bài 5: Tớnh nhanh giỏ trị cỏc biểu thức sau:
; ;
Hướng dẫn : ; ;
Bài 6: Tớnh theo cỏch hợp lớ:
a/ ; b/
Hướng dẫn
a/
b/
Bài 8: Tớnh:
a/ ; b/ ; ĐS: a/ ; b/
Bài 9: Tỡm x, biết:
a/ ; b/ ; c/ ; d/
ĐS: a/ b/ c/ d/
Bài 10: Tớnh tổng cỏc phõn số sau:
a/ ; b/
Hướng dẫn
a/ GV hướng dẫn chứng minh cụng thức sau:
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại cỏc bài tập đó làm; Làm tiếp cỏc bài tập trong SBT.
Ngày soạn: 04/03/2011
Ngày dạy: 08, 15/03/2011
PHẫP NHÂN VÀ CHIA PHÂN SỐ
A> MỤC TIấU
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức :- HS biết thực hiện phộp nhõn và phộp chia phõn số.Nắm được tớnh chất của phộp nhõn và phộp chia phõn số. ễn tập về số nghịch đảo, rỳt gọn phõn số
2. Về kĩ năng : - Áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể; Rốn kỹ năng làm toỏn nhõn, chia phõn số.
3. Về tư duy thỏi độ : Nghiờm tỳc trong cỏc hoạt động học tập.
B> NỘI DUNG
I. Cõu hỏi ụn tập lý thuyết
Cõu 1: Nờu quy tắc thực hiện phộp nhõn phõn số? Cho VD
Cõu 2: Phộp nhõn phõn số cú những tớnh chất cơ bản nào?
Cõu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Cõu 4. Muốn chia hai phõn số ta thực hiện như thế nào?
II. Bài toỏn
Bài 1: Thực hiện phộp nhõn sau:
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Hướng dẫn
ĐS: a/ ; b/ ; c/ ; d/
Bài 2: Tỡm x, biết:
a/ x - = ; b/ ; c/ ; d/
Hướng dẫn
a/ x - =
b/
c/
d/
Bài 3: Lớp 6A cú 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khỏ, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khỏ, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khỏ. Tỡm số HS của mỗi loại.
Hướng dẫn: Gọi số HS giỏi là x thỡ số HS khỏ là 6x,
số học sinh trung bỡnh là (x + 6x).
Mà lớp cú 42 học sinh nờn ta cú: .Từ đú suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khỏ là 5.6 = 30 (học sinh); Số học sinh trung bỡnh là (5 + 30):5 = 7 (HS)
Bài 4: Tớnh giỏ trị của cắc biểu thức sau bằng cach tớnh nhanh nhất:
a/ ; b/ ; c/
Hướng dẫn
a/ ; b/
c/
Bài 5: Tỡm cỏc tớch sau:
a/ ; b/
Hướng dẫn
a/ ; b/
Bài 6: Tớnh nhẩm
a/ ; b. ; c/ ; d/
Bài 7: Chứng tỏ rằng:
Giải : Đặt H =
Vậy
Do đú H > 2
Bài 9: Tỡm A biết:
Hướng dẫn
Ta cú (A - ).10 = A. Vậy 10A – 7 = A suy ra 9A = 7 hay A =
Bài 10: Lỳc 6 giờ 50 phỳt bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lỳc 7 giờ 10 phỳt bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau ở C lỳc 7 giờ 30 phỳt. Tớnh quóng đường AB.
Hướng dẫn
Thời gian Việt đi là: 7 giờ 30 phỳt – 6 giờ 50 phỳt = 40 phỳt = giờ
Quóng đường Việt đi là: =10 (km)
Thời gian Nam đó đi là: 7 giờ 30 phỳt – 7 giờ 10 phỳt = 20 phỳt = giờ
Quóng đường Nam đó đi là (km)
Bài 11: . Tớnh giỏ trị của biểu thức:
biết x + y = -z
Hướng dẫn :
Bài 12: Tớnh gớ trị cỏc biểu thức A, B, C rồi tỡm số nghịch đảo của chỳng.
a/ A = ; b/ B = ; c/ C =
Hướng dẫn
a/ A = nờn số nghịch đảo của A là 2003
b/ B = nờn số nghịc đảo cảu B là
c/ C = nờn số nghịch đảo của C là
Bài 13: Thực hiện phộp tớnh chia sau:
a/ ;
b/
c/
d/
Bài 14: Tỡm x biết:
a/
b/
c/
Hướng dẫn
a/
b/
c/
Bài 15: Đồng hồ chỉ 6 giờ. Hỏi sau bao lõu kim phỳt và kim giờ lại gặp nhau?
Hướng dẫn
Lỳc 6 giờ hai kim giờ và phỳt cỏch nhau 1/ 2 vũng trũn.
Vận tốc của kim phỳt là: (vũng/h)
Hiệu vận tốc giữa kim phỳt và kim giờ là: 1- = (vũng/h)
Vậy thời gian hai kim gặp nhau là: = (giờ)
Bài 16: Một canụ xuụi dũng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dũng từ B về A mất 2 giờ 30 phỳt. Hỏi một đỏm bốo trụi từ A đến B mất bao lõu?
Hướng dẫn
Vận tốc xuụi dũng của canụ là: (km/h)
Võn tốc ngược dũng của canụ là: (km/h)
Vận tốc dũng nước là: : 2 = : 2 = (km/h)
Vận tốc bốo trụi bằng vận tốc dũng nước, nờn thời gian bốo trụi từ A đến B là:
AB: = AB : = 20 (giờ)
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà xem lại và tự làm lại cỏc bài tập đó làm.
* Rỳt kinh nghiệm :
Ngày soạn: 14/03/2011
Ngày dạy: 22/03/2011
PHẫP NHÂN VÀ CHIA PHÂN SỐ(tiếp theo)
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức đó học về phộp nhõn và cỏc tớnh chất của phộp nhõn phõn số .
2. Về kĩ năng : - Rốn luyện kỹ năng giải bài tập một cỏch hợp lớ bằng cỏch vận dụng linh hoạt cỏc tớnh chất .
3. Về tư duy thỏi độ : - Nghiờm tỳc tỡm ra lời giải hợp lớ cho từng bài toỏn.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố; cỏc bài giải mẫu.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nờu tớnh chất phộp nhõn phõn số? nờu dạng tổng quỏt?Làm bài 77a/39 SGK.
HS2: Làm bài 77 (b, c)/39 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Phần ghi bảng
Bài 78/40 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài vớ dụ SGK cho HS quan sỏt, đọc. Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xột đỏnh giỏ, sửa sai (nếu cú)
Bài 80/40 SGK:
GV: Cho HS lờn làm 3 cõu a, b, d.
HS: Lờn bảng trỡnh bày và nờu cỏc bước giải.
a) Áp dụng qui tắc nhõn một số nguyờn với một phõn số.
b) Thực hiện phộp nhõn phõn số rồi đến cộng phõn số.
c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phộp nhõn phõn số.
Bài 92/19 Sbt
GV: Treo đề bài ghi sẵn trờn bảng phụ.
- Cho HS đọc đề.
Hỏi: Đầu bài cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
HS: Trả lời.
GV: Túm tắt đề và chiếu lờn màn hỡnh.
Hỏi: Làm thế nào để tớnh được quóng đường AB?
HS: Cần tớnh quóng đường AC và BC.
GV: Tại sao em làm như thế?
HS: Vỡ điểm C nằm giữa A, B nờn ta cú hệ thức AC + BC = AB.
GV: Quóng đường AC và BC được tớnh theo cụng thức nào?
HS: S = v . t
GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm và gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài 78/40 SGK: 7’
=
=
Bài 80/40 SGK: 8’
b)
=
c)
=
Bài 92/19 Sbt
Giải:
Thời gian Việt đi quóng đường AB là: 7h30 – 6h50 = 40 phỳt = giờ
Thời gian Nam đi quóng đường BC là: 7h30 – 7h10 = 20 phỳt. = giờ.
Quóng đường BC dài:
12 . = 4 (km)
Quóng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (km)
Bài 90 / 43 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày cõu a, c
- Cõu d, e, g cho HS hoạt động nhúm.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Lờn bảng trỡnh bày và nờu cỏc bước thực hiện.
GV: Gợi ý: Tỡm thành phần chưa biết trong cỏc phộp tớnh; chỳ ý thực hiện thứ tự phộp tớnh.
Cõu d: là số bị trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết.
Cõu e: là số trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết.
Cõu g: là số hạng chưa biết -> x là số chia chưa biết.
Bài 104 / 20 SBT
GV: Treo đề bài ghi sẵn trờn bảng phụ, yờu cầu HS đọc và túm tắt đề.
Hỏi: Bài toỏn này thuộc dạng nào em đó học?
HS: Dạng toỏn chuyển động.
GV: Toỏn chuyển động gồm những đại lượng nào?
HS: Gồm 3 đại lượng: Quóng đường (S) ; Vận tốc (v) ; Thời gian (t).
GV: Hóy viết cụng thức biểu thị mối quan hệ giữa cỏc đại lượng trờn.
HS: S = v . t
GV: Muốn tớnh thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tớnh gỡ?
HS: Tớnh quóng đường từ nhà đến trường sau đú tớnh thời gian từ trường về nhà.
GV: Em hóy lờn bảng trỡnh bày.
Bài 93 / 44 SGK:
GV: Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh?
HS: Ngoặc trũn -> phộp chia.
GV: Nhắc lại cỏc qui tắc cộng, trừ, nhõn, chia phõn số
HS: Trả lời.
Bài 90 / 43 SGK: Tỡm x biết: 8’
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 104 / 20 SBT
Quóng đường Minh đi từ nhà tới trường là:
10 . = 2 (km)
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
2 : 12 = 2 . (giờ)
Bài 93 / 44 SGK: 8’
a)
=
=
b)
=
= 1 -
* Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà xem và làm lại cỏc bài tập đó làm.
* Rỳt kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 27/03/2011
Ngày dạy: 29/03/2011
HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
Thời gian thực hiện: 3 tiết.
A> MỤC TIấU
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức :- ễn tập về hỗn số, số thập phõn, phõn số thập phõn, phần trăm
2. Về kĩ năng : - Học sinh biết viết một phõn số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
3. Về tư duy thỏi độ : - Làm quen với cỏc bài toỏn thực tế
B> NỘI DUNG
Bài tập
Bài 1: 1/ Viết cỏc phõn số sau đõy dưới dạng hỗn số:
2/ Viết cỏc hỗn số sau đõy dưới dạng phõn số:
3/ So sỏnh cỏc hỗn số sau: và ; và ; và
Hướng dẫn:
1/ ; 2/
3/ Muốn so sỏnh hai hỗn số cú hai cỏch:
- Viết cỏc hỗn số dưới dạng phõn số, hỗn số cú phõn số lớn hơn thỡ lớn hơn
- So sỏnh hai phần nguyờn:
+ Hỗn số nào cú phần nguyờn lớn hơn thỡ lớn hơn.
+ Nếu hai phần nguyờn bằng nhau thỡ so sỏnh hai phõn số đi kốm, hỗn số cú phõn số đi kốm lớn hơn thỡ lớn hơn. Ở bài này ta sử dụng cỏch hai thỡ ngắn gọn hơn:
( do 4 > 3), (do , hai phõn số cú cựng tử số phõn số nsũ cú mssũ nhỏ hơn thỡ lớn hơn).
Bài 2: Tỡm 5 phõn số cú mẫu là 5, lớn hơn 1/5 và nhỏ hơn .
Hướng dẫn:
Bài 3: Hai ụ tụ cựng xuất phỏt từ Hà Nội đi Vinh. ễ tụ thứ nhất đo từ 4 giờ 10 phỳt, ụ tụ thứ hai đia từ lỳc 5 giờ 15 phỳt.
a/ Lỳc giờ cựng ngày hai ụtụ cỏch nhau bao nhiờu km? Biết rằng vận tốc của ụtụ thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc của ụtụ thứ hai là km/h.
b/ Khi ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ ụtụ thứ hai cỏch Vinh bao nhiờu Km? Biết rằng Hà Nội cỏch Vinh 319 km.
Hướng dẫn:
a/ Thời gian ụ tụ thứ nhất đó đi: (giờ)
Quóng đường ụ tụ thứ nhất đó đi được: (km)
Thời gian ụ tụ thứ hai đó đi: (giờ)
Quóng đường ụ tụ thứ hai đó đi: (km)
Lỳc 11 giờ 30 phỳt cựng ngày hai ụ tụ cỏch nhau: (km)
b/ Thời gian ụ tụ thứ nhất đến Vinh là: (giờ)
ễtụ đến Vinh vào lỳc: (giờ)
Khi ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ thời gian ụtụ thứ hai đó đi:
(giờ)
Quóng đường mà ụtụ thứ hai đi được: (km)
Vậy ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ ụtụ thứ hai cỏch Vinh là:
319 – 277 = 42 (km)
Bài 4: Tổng tiền lương của bỏc cụng nhõn A, B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền lương của bỏc A vằng 50% tiền lương của bỏc B và bằng 4/7 tiền lương của bỏc C. Hỏi tiền lương của mỗi bỏc là bao nhiờu?
Hướng dẫn:
40% = , 50% = Quy đồng tử cỏc phõn số được:
Như vậy: lương của bỏc A bằng lương của bỏc B và bằng lương của bỏc C.
Suy ra, lương của bỏc A bằng lương của bỏc B và bằng lương của bỏc C. Ta cú sơ đồ như sau:
Lương của bỏc A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ)
Lương của bỏc B : 2500000 : (10+8+7) x 8 = 800000 (đ)
Lương của bỏc C : 2500000 : (10+8+7) x 7 = 700000 (đ)
* Hướng dẫn học ở nhà : Về nhà xem lại toàn bộ cỏc bài tập đó làm
* Rỳt kinh nghiệm :
Ngày soạn: 04/04/2011
Ngày dạy: 10/04/2011 (Dạy bự ngày 05/04 nghỉ thi nghề)
TèM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
Thời gian thực hiện: 3 tiết.
A> MỤC TIấU
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức :- ễn tập lại quy tắc tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước
2. Về kĩ năng : - Biết tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước và ứng dụng vào việc giải cỏc bài toỏn thực tế.
3. Về tư duy thỏi độ : - Học sinh cú ý thức thực hành trờn mỏy tớnh cỏch tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước.
B> NỘI DUNG
Bài 1: Nờu quy tắc tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước. Áp dụng: Tỡm của 14
Bài 2: Tỡm x, biết:
a/ ; b/
Hướng dẫn:
a/
75x = .200 = 2250x = 2250: 75 = 30.
b/
Áp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp trừ ta cú:
Áp dụng mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu ta cú:
Áp dụng quan hệ giữa cỏc số hạng của tổng và tổng ta cú:
Bài 3: Trong một trường học số học sinh gỏi bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tớnh xem số HS gỏi bằng mấy phần số HS toàn trường.
b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thỡ trường đú cú bao nhiờu HS trai, HS gỏi?
Hướng dẫn:
a/ Theo đề bài, trong trường đú cứ 5 phần học sinh nam thỡ cú 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thỡ số học sinh nữ chiếm 6 phần, nờn số học sinh nữ bằng số học sinh toàn trường.
Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường.
b/ Nếu toàn tường cú 1210 học sinh thỡ:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
Bài 4: Một miếng đất hỡnh chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng ắ chiều lài. Người ta trụng cõy xung quanh miếng đất, biết rằng cõy nọ cỏch cõy kia 5m và 4 gúc cú 4 cõy. Hỏi cần tất cả bao nhiờu cõy?
Hướng dẫn:
Chiều rộng hỡnh chữ nhật: (m)
Chu vi hỡnh chữ nhật: (m)
Số cõy cần thiết là: 770: 5 = 154 (cõy)
Bài 5: Ba lớp 6 cú 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp cú bao nhiờu học sinh?
Hướng dẫn:
Số học sinh lớp 6B bằng học sinh lớp 6A (hay bằng )
Số học sinh lớp 6C bằng học sinh lớp 6A
Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) . 16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) . 18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) . 17 = 34 (học sinh)
Bài 6: 1/ Giữ nguyờn tử số, hóy thay đổi mẫu số của phõn số soa cho giỏ trị của nú giảm đi giỏ trị của nú. Mẫu số mới là bao nhiờu?
Hướng dẫn
Gọi mẫu số phải tỡm là x, theo đề bài ta cú:
Vậy x =
Bài 7: Ba tổ cụng nhõn trồng được tất cả 286 cõy ở cụng viờn. Số cõy tổ 1 trồng được bằng số cõy tổ 2 và số cõy tổ 3 trồng được bằng số cõy tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiờu cõy?
Hướng dẫn:
90 cõy; 100 cõy; 96 cõy.
* Rỳt kinh nghiệm :
..
Ngày soạn: 11/04/2011
Ngày dạy: 14/04/2011
TèM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA Nể
Thời gian thực hiện: 3 tiết.
A> MỤC TIấU
Sau bài học cần :
1. Về kiến thức :- - HS nhận biết và hiểu quy tắc tỡm một số biết giỏ trị một phan số của nú
2. Về kĩ năng : - Cú kĩ năng vận dụng quy tắc đú, ứng dụng vào việc giải cỏc bài toỏn thực tế.
3. Về tư duy thỏi độ : - Học sinh cú ý thức thực hành trờn mỏy tớnh cỏch tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước.
B> NỘI DUNG
Bài tập
Bài 1: 1/ Một lớp học cú số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10
File đính kèm:
- BOI DUONG TOAN 6.doc