Phải làm thế nào để biết đâu là những giá trị của ẩn là nghiệm của ph/tr.
· Khi những giá trị của ẩn làm cho 2 vế của ph/trình có giá trị bằng nhau sẽ là nghiệm của ph/trình.
Phải kiểm tra điều gì để minh chứng ph/tr luôn nhận x = 3 là nghiệm của ph/tr?
Thay x = 3 vào mỗi vế tính xem giá trị của mỗi vế có bằng nhau hay không, từ đó đưa câu trả lời.
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều toán 8 Trường THCS Khánh hội A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
T41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH (Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phải làm thế nào để biết đâu là những giá trị của ẩn là nghiệm của ph/tr.
Khi những giá trị của ẩn làm cho 2 vế của ph/trình có giá trị bằng nhau sẽ là nghiệm của ph/trình.
Phải kiểm tra điều gì để minh chứng ph/tr luôn nhận x = 3 là nghiệm của ph/tr?
Thay x = 3 vào mỗi vế tính xem giá trị của mỗi vế có bằng nhau hay không, từ đó đưa câu trả lời.
1/3
Xét xem x = –2, là nghiệm của ph/trình nào:
a/ 3x + 2 = –10 – 3x. b/ 5(x – 1) = –13 + x.
Giải:
a/ Với x = –2, khi đó
VT = 3(–2) + 2 = – 6 + 2 = – 4.
VP = –10 – 3(–2) = –10 + 6 = – 4.
Vậy x = – 2 là nghiệm của 3x + 2 = –10 – 3x.
b/ Với x = –2, khi đó:
VT = 5(–2 –1) = 5(–3) = –15.
VP = – 13 – 2 = –15.
Vậy x = – 2 là nghiệm ph/trình 5(x – 1) = –13 + x.
2/3
Hãy thử lại và cho biết các khẳng định sau có đúng không:
a/ x3 + 3x = 2x2 – 3x + 1 Û x = –1.
Với x = –1 thì VT = (–1)3 + 3(–1) = –1 – 3 = – 4.
VP = 2(–1)2 – 3(–1) + 1 = 2 + 3 + 1 = 6.
Vậy x = –1 không là nghiệm của ph/trình.
b/ (z – 2)(z2 + 1) = 2z + 5 Û z = 3.
Với z = 3 thì VT = (3 – 2)(32 + 1) = 1.10 = 10.
VP = 2.3 + 5 = 6 + 5 = 11.
Vậy z = 3 không là nghiệm của ph/trình.
5/4
Thử lại ph/tr: 2mx – 5 = – x + 6m – 2. luôn nhận x = 3 là nghiệm, dù m lấy bất cứ giá trị nào.
Với x = 3 khi đó VT = 2m.3 – 5 = 6m – 5.
VP = – 3 + 6m – 2 = 6m – 5.
Vậy x = 3 thì giá trị của 2 vế bằng nhau, nên là nghiệm ph/tr.
8/4
Ch/minh rằng ph/tr: x + |x| = 0 nghiệm đúng với mọi x £ 0.
Thật vậy, nếu x £ 0 thì |x| = – x; do đó x + |x| = x – x = 0.
Vậy với mọi x £ 0 đều nghiệm đúng ph/trình.
II/ Câu trắc nghiệm:
1/ Cho x Ỵ{–1; 0; 1; 2}, giá trị của x nghiệm đúng ph/trình: 2(x – 3) = –7 + x, sẽ là:
A/ –1. B/ 0. C/ 1. D/ 2.
T42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10/4
Bằng quy tắc chuyển vế, giải các ph/tr sau:
a/ x – 2,25 = 0,75 b/ 19,3 = 12 – x
Û x = 0,75 + 2,25 Û x = 12 – 19,3
Û x = 3. Û x = – 7,3.
c/ 4,2 = x + 2,1 d/ 3,7 – x = 4
Û x = 4,2 – 2,1 Û x = 3,7 – 4
Û x = 2,1. Û x = – 0,3.
11/4
Bằng quy tắc nhân, tìm giá trị gần đúng của các ph/trình:
a/ 2x = b/ – 5x = 1 + c/ x= 4
Û x = Û x = Û x =
Û x = 1,803 Û x = – 0,647. Û x = 4,899.
14/5
Giải các ph/trình:
a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x – 2 = 0
Û 7x = – 21 Û 5x = 2
Û x = – 3. Û x =.
c/ 12 – 6x = 0 d/ –2x + 14 = 0
Û 6x = 12 Û 2x = 14
Û x = 2. Û x = 7.
16/5
Giải các ph/trình:
a/ 3x + 1 = 7x – 11 b/ 5 – 3x = 6x + 7
Û 7x – 3x = 11 –1 Û 6x + 3x = 5 – 7
Û 4x = 10 Û 9x = – 2
Û x = . Û x = .
17/5
Chứng tỏ ph/trình sau là vô nghiệm:
a/ 2(x + 1) = 3 + 2x b/ 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 c/ = –1.
Û 2x + 2 = 2x + 3 Û 2 – 3x + 3x = 0 ³ 0 ; –1 < 0
2 = 3 là vô lí. 2 = 0 là vô lí.
Vậy các ph/trình trên là vô nghiệm.
T43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Để giải ph/trình bằng cách đưa về dạng ax + b = 0, chúng ta biến đổi qua những bước như thế nào?
Nếu ph/trình không có mẫu, ta bỏ ngoặc, chuyển vế và giải tìm nghiệm.
Nếu ph/trình có mẫu khác 1, và không chứa ẩn ở mẫu, ta quy đồng mẫu, khử mẫu, chuyển vế, giải tìm nghiệm.
Khi giải các ph/trình như bài 22/6, chúng ta nên qui đồng mỗi vế, rồi nhân chéo.
Trong bài 25/7, cần phải giải theo cách khá đặc biệt là tìm ra thừa số chung đặc biệt.
19/5 Giải các ph/trình:
a/ 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b/ 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
Û 2x – x = 0,8 – 1,2 – 1,8 Û 2,3x + 1,7x – 4x = 3,6 + 1,4
Û x = – 3,8 Û 0.x = 5
Nghiệm ph/tr là x = – 3,8. Ph/trình này vô nghiệm.
c/ 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4); d/ 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
Û – 0,9x – 0,1x = 2,6 – 4 – 6,6 Û – x – x – x = 0,5 – 3,6 – 0,5
Û – x = – 8 Û –3x = – 3,6
Û x = 8. Û x = 1,2.
20/6 Giải các ph/trình:
a/ = 6 – b/ – 5 =
Û = – Û – =
Û 3x – 9 = 90 – 5 + 10x Û 6x – 4 – 60 = – 6x – 33
Û 7x = – 94 Û 12x = 31
Û x = . Û x = .
22/6 Giải các ph/trình:
a/ – = – 5
Û – = –
Û =
Û =
Û 7(–11x – 3) = 12(4x – 33)
Û 77x + 48x = 396 – 21
Û 125x = 375
x = 3.
25/7 Giải ph/trình:
c/ –1 = – Û + 1 + –1 = + 1
Û –=
Û (2003 – x)(– – ) = 0 Û x = 2003.
T44 LUYỆN TẬP(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Quy đồng mỗi vế, rồi nhân chéo ta giải tìm nghiệm.
Phải làm thế nào để tìm ra giá trị của x để cho giá trị của 2 biểu thức A = B?
Để tìm x cần giải ph/trình lập ra từ A = B.
Chú ý đến các hằng đẳng thức trong khi biến đổi.
22/6 Giải ph/trình:
b/ + = + 6
Û + = +
Û =
Û 23x – 66 = 4(3x + 33)
Û 23x – 12x = 66 + 132
Û 11x = 198
Û x = 18.
c/ – 5 = – .
Û – = –
Û =
Û 5(6x – 17) = 2(9x – 6)
Û 30x – 85 = 18x – 12
Û 12x = 73
Û x = .
24/6 Tìm x để giá trị 2 biểu thức sau bằng nhau:
a/ A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) ; B = (x – 4)2.
Để tìm x ta giải ph/trình:
(x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2.
Û x2 + x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16
3x = 24
x = 8.
b/ A = (x + 2)(x – 2) + 3x2 ; B = (2x + 1)2 + 2x.
(x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x.
Û x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x
Û 6x = – 3
Û x = – 0,5.
c/ A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x ; B = x(x – 1)(x + 1).
(x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1).
Û x3 – 1 – 2x = x3 – x
Û 2x – x = –1
Û x = –1.
T45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy,
Hoạt động của trò
Thế nào là ph/trình tích và cách giải như thế nào?
Ph/trình có dạng:
A(x) . B(x) . C(x) = 0
Được gọi là ph/trình tích.
Muốn giải ph/trình tích A(x) = 0 hay B(x) = 0 hay C(x) = 0
Bài 28/7, có bạn giải câu a, như sau là đúng hay sai:
(x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1).
Û 5x + 3 = 3x – 8
Û 2x = –11
Û x = .
Cách giải này sai vì khi chia 2 vế cho biểu thức chứa ẩn thì thu được ph/trình mới không tương đương, cụ thể là làm mất nghiệm x = 1.
Bài 30/8, cần phỉ phân tích đa thức vế trái thành nhân tử rồi giải tìm x.
26/7 Giải các ph/trình:
a/ (4x – 10)(24 + 5x) = 0 b/ (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0
Û 4x – 10 = 0 hay 24 + 5x = 0 Û 3,5 – 7x = 0 hay 0,1x + 2,3 = 0
Û x = 2,5 hay x = – 4,8. Û x = 0,5 hay x = –23.
Vậy nghiệm là x = 2,5 ; x = – 4,8 Vậy nghiệm là x = 0,5; x = –23.
b/ (3x – 2)= 0 d/ (3,3 – 11x)= 0
Û 3x – 2 = 0 Û 3,3 – 11x = 0
hay 10(x + 3) = 7(4x – 3) hay 3(7x + 2) = 5(3x – 1)
Û x = hay x = . Û x = 0,3 hay x = .
27/7 Giải ph/trình làm tròn đến chữ số thứ 3:
a/ (– x)(2x+ 1) = 0 b/ (2x – )(x+ 3) = 0
Û x = » 0,775 Û x = » 1,323
hay x = » – 0,354. hay x = » – 0,949.
28/7 Giải các ph/trình:
a/ (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1).
Û (x – 1)(5x + 3 – 3x + 8) = 0
Û x = 1 hay x = .
b/ 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0. e/ (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
Û (5x + 3)(15x – 35) = 0 Û (2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0
Û x = hay x = . Û x = 0,5 hay x = –1.
30/8 Giải các ph/trình sau bằng cách đưa về dạng tích:
a/ x2 – 3x + 2 = 0. b/ – x2 + 5x – 6 = 0.
Û x2 – x – 2x + 2 = 0 Û 2x – x2 – 6 + 3x = 0
Û x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 Û x(2 – x) – 3(2 – x) = 0
Û (x – 1)(x – 2) = 0 Û (2 – x)(x – 3) = 0
Û x = 1 hay x = 2. Û x = 2 hay x = 3.
c/ 4x2 – 12x + 5 = 0. d/ 2x2 + 5x + 3 = 0.
Û 4x2 – 2x – 10x + 5 = 0 Û 2x2 + 2x + 3x + 3 = 0
Û 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 Û 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0
Û (2x – 1)(2x – 5) = 0 Û (x + 1)(2x + 3) = 0
Û x = 0,5 hay x = 2,5. Û x = –1 hay x = –1,5.
T46 LUYỆN TẬP(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Làm cách nào giải các ph/trình bài 29/8?
Trong câu a, không nên khai triển các tích, mà ngược lại tìm hằng đẳng thức để tách dạng tích, đưa ph/trình về dạng tích để tìm nghiệm.
Đưa các ph/trình bài 31/8, về dạng tích bằng cách nào?
Chú ý các đa thức dạng hằng đẳng thức thứ 3 x2 – 2 = (x –).(x +). Và x2 – 5 = (x –)(x +).
Trong bài 34/8, thực chất việc tìm y, là thay x = – 3 vào biểu thức f(x,y) = 0 và giải ph/trình tích tìm nghiệm. Và làm tương tự cho câu b.
29/8 Giải các ph/trình:
a/ (x – 1)(x2 + 5x – 2) – (x3 – 1) = 0. b/ x2 + (x + 2)(11x – 7) = 4.
Û (x – 1)(x2 + 5x – 2 – x2 – x – 1) = 0 Û (x + 2)(x – 2 + 11x – 7) = 0
Û (x – 1)(4x – 3) = 0 Û (x + 2)(12x – 9) = 0
Û x = 1 hay x = . Û x = – 2 hay x = .
c/ x3 + 1 = x(x + 1). d/ x3 + x2 + x + 1 = 0.
Û (x + 1)(x2 – x + 1 – x) = 0 Û x2(x + 1) + (x + 1) = 0
Û (x + 1)(x – 1)2 = 0 Û (x + 1)(x2 + 1) = 0
Û x = –1 hay x = 1. Û x = –1 còn x2 + 1 ³ 1 > 0.
Vậy nghiệm x = –1 hay x = 1. Nghiệm là x = –1.
31/8 Giải các ph/trình sau bằng cách đưa về dạng ph/trình tích:
a/ (x –) + 3(x2 – 2) = 0. b/ x2 – 5 = (2x –)(x +).
Û (x –)(1 + 3x + 3) = 0 Û (x +)(x – – 2x +) = 0
Û x = hay x = . Û x = – hay x = 0.
Nghiệm x = hay x = ; nghiệm là x = – hay x = 0.
34/8 Cho biểu thức có 2 biến: f(x,y) = (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1).
a/ Tìm các giá trị của y sao cho ph/trình (ẩn x) f(x,y) = 0, nhận x = – 3 làm nghiệm.
Với x = – 3 là nghiệm của f(x,y) = 0, nên:
(– 6 – 3y + 7)(– 9 + 2y – 1) = 0
Û (1 – 3y)(2y – 10) = 0
Û y = hay y = 5.
b/ Tìm các giá trị của x sao cho ph/trình (ẩn y) f(x,y) = 0 nhận y = 2 là nghiệm.
Vì y = 2 là nghiệm của f(x,y) = 0, nên:
(2x – 6 + 7)(3x + 4 – 1) = 0
Û (2x + 1)(3x + 3) = 0
Û x = hay x = –1.
II/ Câu trắc nghiệm:
1/ Số nghiệm của phương trình: x3(x2 – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 là:
A/ 6 nghiệm. B/ 5 nghiệm. C/ 4 nghiệm. D/ 3 nghiệm.
2/ Tập nghiệm của phương trình: x2(x2 + 1) = 0 là:
A/ S = { –1; 0; 1} B/ S = {–1; 1} C/ S = {0} D/ S = Ỉ.
T47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Tìm đkxđ.
Quy đồng mẫu 2 vế, rồi khử mẫu.
Giải ph/trình vừa có.
Đối chiếu với đkxđ để nhận nghiệm của ph/trình.
Khi giải ph/trình chứa ẩn ở mẫu ta nhận được 0.x = –1, thì kết luận gì về nghiệm số của ph/trình này?
Ph/trình này vô nghiệm
Dạng 0.x = 0 thì ph/trình đã cho có vô số nghiệm.
Dạng 0.x = m ¹ 0 thì ph/trình đã cho vô nghiệm.
35/8 Khẳng định nào sau đây là đúng:
a/ Hai ph/trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. (S)
b/ Hai ph/trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau. (Đ)
36/9 Khi giải ph/trình: =. Bạn Hà giải như sau:
Theo định nghĩa 2 phân thức bằng nhau, ta có:
=Û (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(–2x – 3)
Û 14x = – 8 Û x = .
Cách giải như trên là không hoàn chỉnh vì không chỉ rõ ĐKXĐ, và sau khi giải tìm x = , thì giá trị đó phải thoả ĐKXĐ của ph/trình.
37/9 Các khẳng định sau đúng hay sai:
a/ Ph/ trình: = 0 có nghiệm là x = 2.
ĐKXĐ: xỴR vì x2 + 1 > 0, với mọi x. Ph/trình Û 2x – 4 = 0
Û x = 2.
Khẳng định này đúng.
b/ Ph/trình: = 0 có tập nghiệm là S = {–2; 1}.
ĐKXĐ: xỴR vì x2 – x + 1 = (x –)2 + > 0. Ph/trình thành:
2x2 + 3x – 2 – x – 2 = 0
Û 2x2 + 2x – 4 = 0 Û x2 – 1 + x – 1 = 0 Û (x – 1)(x + 1 + 1) = 0
Û x = 1 hay x = – 2. Vậy khẳng định này đúng.
38/9 Giải các ph/trình:
a/ + 3 = . ĐKXĐ: x ¹ –1.
+ = Þ 1 – x + 3 + 3x = 2x + 3
Û 2x + 4 = 2x + 3Û 0x = –1. Ph/trình này vô nghiệm.
b/ –1 =. ĐKXĐ: x ¹.
– = Þ x2 + 4x + 4 – 2x + 3 = x2 + 10
Û 2x = 3 Û x = (không thoả đkxđ).Vậy ph/trình này vô nghiệm.
T48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC. (Tiếp theo) (Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hãy tìm đkxđ của phương trình trong bài 38/9?
Đkxđ của ph/trình là tập hợp các giá trị của x làm cho các biểu thức trong ph/trình có nghĩa.
Như vậy đkxđ của câu c là:
2 – 2x ¹ 0 và 1 – x ¹ 0
Þ x ¹ 1.
Đkxđ ở câu d là:
3x – 1 ¹ 0 và 9x – 3 ¹ 0
Þ x ¹.
Trong bài 39/10, yêu cầu bài toán thực chất nghĩa là làm gì?
Yêu cầu bài toán đưa đến việc giải ph/trình. Vì thế cũng phải tìm đkxđ và giải như ph/trình, và trả lời.
38/9 Giải ph/trình:
c/ += 1 –. ĐKXĐ: 2 – 2x ¹ 0 và 1 – x ¹ 0
Þ x ¹ 1.
Û =
Û =
Þ – 2x2 + 8x – 3 = – 2x2 – 4x + 8
Û 12x = 11
Û x = . Nghiệm ph/trình là x = .
d/ += . ĐKXĐ: 3x – 1 ¹ 0 Þ x ¹.
Û +=
Þ – 6x2 + 17x – 5 + 3x2 – 3 = – 3x2 – 5x + 2
Û 22x = 10
Û x = . Vậy nghiệm là x = .
39/10 a/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức bằng 2.
Yêu cầu bài toán đưa đến việc giải ph/trình:
= 2. Đkxđ: x ¹ 2 và x ¹ – 2.
Þ 2x2 – 3x – 2 = 2(x2 – 4)
Û – 3x = – 6
Û x = 2. (không thoả đkxđ).Vậy không có giá trị của x phải tìm.
b/ Tìm x để giá trị của 2 biểu thức và bằng nhau.
Yêu cầu bài toán đưa đến việc giải ph/trình:
= . Đkxđ: 3x + 2 ¹ 0 và x – 3 ¹ 0
Þ x ¹ và x ¹ 3.
Þ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)(3x + 2)
Û 6x2 – 19x + 3 = 6x2 + 19x + 10
Û 38x = – 7
Û x = .(Thoả đkxđ) giá trị cần tìm là x = .
T49 LUYỆN TẬP(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
40/10 Giải các ph/trình:
a/ +=. Đkxđ: x ¹ – 2; x ¹ 2.
Þ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = 3x2 – 2x + 1
Û – 6x2 – 11x + 2 + 9x2 – 14x – 8 = 3x2 – 2x + 1
Û – 23x = 7
Û x = (thoả đkxđ) nghiệm là x = .
b/ 1 + = +. Đkxđ: 3 – x ¹ 0 và x + 2 ¹ 0
Þ x ¹ 3 và x ¹ – 2.
Û =
Þ – x2 + x + 6 + x2 + 2x = 5x + 6 – 2x
Û 0x = 0. Ph/trình nghiệm đúng với mọi x Ỵ R và x ¹ 3 và x ¹ – 2.
c/ +=. Đkxđ: x ¹ 1.
Þ 2(x2 + x + 1) + (2x + 3)(x – 1) = 4x2 – 1
Û 3x = 0 Û x = 0. (thoả đkxđ) nghiệm là x = 0.
d/ =–. Đkxđ: 4x + 3 ¹ 0 và x – 5 ¹ 0
Þ x ¹ và x ¹ 5.
Þ x3 – x3 + 3x2 – 3x + 1 = (7x – 1)(x – 5) – x(4x + 3)
Û 3x2 – 3x + 1 = 3x2 – 39x + 5
Û 36x = 4
Û x = (thoả đkxđ) nghiệm là x = .
41/10 Giải các ph/trình:
a/ =. Đkxđ: x ¹ 1 và x ¹ –1.
Þ (2x + 1)(x + 1) = 5(x – 1)2
Û 2x2 + 3x + 1 = 5x2 – 10x + 5
Û 3x2 – 13x + 4 = 0
Û 3x2 – x – 12x + 4 = 0 Û (3x – 1)(x – 4) = 0
Û x = 4 hay x = .(thoả đkxđ) nghiệm là x = 4 ; x = .
T50 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Muốn giải bài toán bằng cách lập ph/trình phải qua các bước như thế nào?
Giải bài toán bằng cách lập ph/trình qua 3 bước:
1/ Lập ph/trình:
* Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.
* Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
2/ Giải ph/trình.
3/ Trả lời: Kiểm tra nghiệm nào thoả điều kiện của ẩn rồi kết luận.
43/11 Tổng 2 số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Tìm 2 số đó?
Gọi x là số thứ I, thì số thứ II là 80 – x.
Theo đề ta có x – (80 – x) = 14
Û 2x = 94 Û x = 47
Vậy số thứ I là 47 và số thứ II là 80 – 47 = 33.
44/11 Tổng 2 số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm 2 số đó?
Gọi x là số thứ I, thì số thứ II là 90 – x.
Theo đề ta có:x = 2(90 – x)
Û 3x = 180 Û x = 60.
Vậy số thứ I là 60 và số thứ II là 30.
45/11 Hiệu 2 số bằng 22, số này gấp đôi số kia. Tìm 2 số đó, biết:
a/ Hai số đó đều dương?
Gọi x là số lớn, thì số nhỏ là x – 22. Đk:x > 22.
Theo đề ta có: x = 2(x – 22)
Û x = 44
Vậy số lớn là 44 và số nhỏ là 22.
b/ Hai số trong bài là tuỳ ý?
Gọi số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là x, số kia là 2x.
Theo đề ta có: x – 2x = 22 hoặc 2x – x = 22
Û x = – 22 thì 2x = – 44 hoặc x = 22 thì 2x = 44.
Vậy 2 số cần tìm là 22; 44 hoặc là – 22; – 44.
46/11 Hiệu của 2 số là 18, tỉ số giữa chúng bằng . Tìm 2 số đó.
Gọi x là số nhỏ; số lớn là x + 18.
Theo đề ta có: = hoặc = .
a/ Nếu 2 số trong bài là 2 số dương:
Giải ph/trình ta được x = 30 và số lớn 45.
b/ Nếu 2 số trong bài là tuỳ ý:
Giải phtrình ta được 2 số là 30; 45 hoặc – 30; – 45.
47/11 Gọi số thứ I là x thì số thứ II là x.
Thương của số thứ I cho 9 là .
Thương của số thứ II cho 6 là .
Ta có theo đề: –= 3 Û 3x = 54 Û x = 18.
Vậy số nhỏ là 18 và số lớn 30.
T51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phải chọn ẩn số như thế nào? Và số kẹo còn lại ở mỗi thùng là bao nhiêu? Theo đề ta có ph/trình như thế nào?
Gọi x là số gói kẹo lấy ra của thùng thứ I; thì 3x là số kẹo lấy ra từ thùng thứ II.
Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ I là 60 – x; thùng thứ II là 80 – 3x.
Theo đề ta có: 60 – x = 2(80 – 3x).
Trong bài toán chgđg có mấy đại lượng, nếu gọi x là quãng đường từ HN đến TH. Thì th/gian trên mỗi qg/đg đó là bao nhiêu?
Thời/g từ HN ® TH: h
Thời gian từ TH ® HN: h
Phân số lúc đầu có tử là x, và mẫu là x + 11. Thì phân số lúc sau theo đề là ph/số nào? Bằng bao nhiêu?
Ph/số là =.
48/11 Gọi x là số gói kẹo lấy ra của thùng thứ I
thì 3x là số kẹo lấy ra từ thùng thứ II.
Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ I là 60 – x.
Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ II là 80 – 3x.
Theo đề ta có: 60 – x = 2(80 – 3x)
Û 5x = 100 Û x = 20.
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ I là 20 gói.
49/11
Gọi x là quãng đường HN – TH
Thời gian từ HN ® TH: h
Thời gian từ TH ® HN: h
Theo đề ta có: += Û = Û x = 150.
Vậy quãng đường từ Hà nội đi Thanh hoá dài 150 km.
51/12 Gọi x là số học sinh tốp trồng cây. Đk: x Ỵ Z.
Số học sinh làm vệ sinh là x – 8.
Theo đề bài ta có: x + x – 8 = 40 Û x = 24.
Vậy số học sinh của tố trồng cây là 24 em.
52/12 Gọi x là tuổi của Bình. Tuổi của người Ông là x + 58.
Tuổi của Ba của Bình là 130 – (x + x + 58) = 72 – 2x.
Theo đề ta có: 72 – 2x + 2x = x + 58 Û x = 14.
Vậy tuổi của Bình là 14 tuổi.
53/12 Số tự nhiên cần tìm là . Đk: 0 < x £ 9.
Và theo đề thì 10x + 5 – x = 68.
Û 9x = 63 Û x = 7.
Vậy số tự nhiên cần tìm là 75.
54/12 Gọi tử số ban đầu là x, thì mẫu số là x + 11. Đk: x Ỵ Z.
Tử số lúc sau là x + 3; và giảm mẫu đi sẽ là x + 7.
Theo đề ta có: =
Û 4(x + 3) = 3(x + 7) Û x = 9.
Do đó tử số là 9 và mẫu số là 11 + 9 = 20.
Phân số cần tìm là .
T52 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khi viết thêm ch/số 2 vào bên trái thì số mới thì số đó tăng thêm 20 đơn vị, vì phần nguyên có 1 chữ số.
Khi dịch dấu phẩy sang trái một ch/số thì số đó giảm đi 10 lần, nên khi dịch dấu phẩy của số có giá trị 20 + x sang trái thì được số có giá trị là bao nhiêu?
Thì số mới thu được là .
Nếu gọi x là quãng đường thì vận tốc dự định và vận tốc thực tế là bao nhiêu?
Vận tốc dự định đi là: = (km/h).
Vận tốc thực tế đã đi là: (km/h).
55/12
Gọi x là số cần tìm; x > 0.
Khi viết thêm ch/số 2 vào bên trái thì số mới là 20 + x.
Khi dịch dấu phẩy sang trái 1 ch/số thì thu được là .
Theo đề ta có phương trình:
=
Û 8x = 20 Û x = 2,5 (thoả).
Vậy số cần tìm là 2,5.
56/12
Gọi x (km) là quãng/đg từ Hà nội đến Hải phòng; x > 0.
Từ 8h đến 10h30’ là: 2,5giờ; từ 8h đến 11h20’ là: giờ.
Vận tốc dự định đi là: = (km/h).
Vận tốc thực tế đã đi là: (km/h).
Theo đề bài ta có: – = 10.
Û 4x – 3x = 100 Û x = 100. (thoả)
Vậy quãng đường Hà nội đến Hải phòng là: 100km.
58/12
Gọi x (km) là quãng đường AB; x > 0.
Đoạn đường đá dài (km)
Đoạn đường nhựa là (km).
Thời gian đi trên đường đá: :10 = (h)
Thời gian đi trên đường nhựa: :15 = (h)
Theo đề ta có ph/trình:
+ = 4 Û 2x = 100 Û x = 50km.(thoả)
Vậy quãng đường AB dài 50km.
T53 LUYỆN TẬP(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nếu gọi x là độ dài từ A đến B. Thì số vòng quay của bánh trước trên q/đg AB là bao nhiêu? Bánh sau là bao nhiêu?
Đối với bánh trước:
1 vòng ------ 2,5m.
? vòng ----- x (m).
Þ Số vòng quay của bánh trước là vòng.
Tương tự số vòng quay bánh sau là vòng.
Hãy tính khối lượng đồng có trong hợp kim lúc đầu?
100 kg --------- 45 kg đồng
12 kg --------- ? kg đồng
Khối lượng đồng là 12.45% = 5,4 kg.
59/13
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB; x > 0.
Đi hết q/đg AB, số vòng quay của bánh trước là:. Và số vòng quay của bánh sau là: .
Theo đề số vòng quay của bánh trước nhiều hơn bánh sau là 15 vòng nên có ph/trình:
– = 15 Û – = Û 3x = 300 Û x = 100m.
Vậy quãng đường AB dài 100m.
57/12
v(km/h)
t(h)
s(km)
Tàu hàng
x
5,5
5,5x
Tàu khách
x + 7
4
4(x + 7)
Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu chở hàng; x > 0.
Vận tốc của tàu khách là: x + 7 (km/h)
Quãng đường tàu hàng đi là: 5,5x (km).
Quãng đường tàu khách đi là: 4.(x + 7) (km).
Theo đề bài sau khi tàu khách đi 4(h) thì nó còn cách tàu hàng 25km do đó ta có ph/trình: 319 – [5,5x + 4.(x + 7)] = 25.
Û 291 – 9,5x = 25
Û x = 266 : 9,5 = 28 (thoả).
Vậy vận tốc tàu hàng là 28 (km/h);
Vận tốc của tàu khách là: 35 (km/h).
60/13 Miếng hợp kim đồng và thiếc nặng 12kg, chứa 45% đồng. Hỏi phải thêm bao nhiêu thiếc ng/chất để được hợp kim mới chứa 40% đồng.
Gọi x (kg) là khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm. x > 0.
Khối lượng đồng trong hợp kim là: 12.45% = 5,4 kg.
Khối lượng miếng hợp kim lúc sau là: 12 + x (kg).
Vì lượng đồng không đổi và chiếm 40% nên ta có ph/trình:
= Û 5,4 . 5 = 2.(12 + x) Û 2x = 3 Û x = 1,5.
Vậy khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm là 1,5kg.
T54 – 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III(Tăng tiết)
I/ Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Trong bài 62/13, thực chất câu a yêu cầu điều gì?
Phải giải ph/trình ẩn m biết += 0.
Và tương tự cho câu b.
Làm thế nào giải ph/trình bài 64/13 câu a, nhanh chóng dễ dàng?
Ta quy đồng mẫu ở mỗi vế, sau đó nhân chéo mẫu để bỏ mẫu và giải tìm nghiệm.
Nêu rõ từng bước giải ph/trình chứa ẩn ở mẫu?
Tìm MTC; NTP và ĐKXĐ
Quy đồng khử mẫu.
Giải ph/trình.
Kiểm tra nghiệm và trả lời.
Quãng đường cả hai xe thực sự đã đi là bao nhiêu?
Quãng đường hai xe đã đi là 163 – 43 = 120 km.
Căn cứ vào dữ kiện nào để lập ph/trình?
Xe thứ nhất đến Hà nội sớm hơn xe thứ hai 40 phút, nên có: + = .
62/13
Cho hai biểu thức A = và B = .
a/ Tìm m để 2A + 3B = 0.
+= 0 Û 10.(2m – 1) + 12.(2m + 1) = 0
Û 44m + 2 = 0 Û m = .
b/ Tìm m để AB = A + B.
= + .
Û 20 = 5.(2m – 1) + 4.(2m + 1) Û 18m = 21 Û m = .
64/13
a/ – = –.
Û =
Û =
Û 129x + 3,3 = 336x – 58,8
Û 207x = 62,1
x = 0,3.
b/ – = 1 – .
MC: (x – 1).(x + 3) ; NTP: x + 3 ; x – 1 ; 1. ĐKXĐ: x ¹ 1 ; x ¹ – 3.
QĐ: – =
KM: 3x2 + 8x – 3 – 2x2 – 3x + 5 = x2 + 2x – 7
Û 8x – 3x – 2x = 3 – 5 – 7
Û 3x = – 9
Û x = – 3 (loại)
Vậy ph/trình vô nghiệm.
d/ + =
Û + + = 0
MC: 12(x – 5)(x + 5) ; NTP: 3(x + 5) ; 6 ; 2(x – 5). Đk: x ¹ ± 5.
QĐ KM: 9(x + 5) – 90 + 14(x – 5) = 0
Û 23x = 115 Û x = 5 (loại)
ph/trình vô nghiệm.
d/= –
Û = –
MTC: 12(2x – 1)(2x + 1) ; NTP: 4 ; 4(2x + 1) ; 3(2x – 1). ĐK:x ¹ ±
QĐ và KM: – 32x2 = 8x(2x + 1) – 3(2x – 1)(1 + 8x)
Û – 32x2 = 16x2 + 8x – 48x2 + 18x +3
Û 26x = – 3 Û x = (thoả). Vậy nghiệm là x = .
66/14
a/ (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2. c/ 2x2 – x = 3 – 6x
(x + 2)[x2 – 3x + 5 – x2] = 0 Û x(2x – 1) + 3(2x – 1) = 0
(x + 2)(–3x + 5) = 0 Û (2x – 1)(x + 3) = 0
x + 2 = 0 hay –3x + 5 = 0 Û x = hay x = – 3.
x = – 2 hay 3x = 5
x = – 2 hay x = .
d/ – = . MC: x2 – 4 ;
NTP: x – 2 ; x + 2 ; 1. x ¹± 2
QĐ và KM (x – 2)2 – 3(x + 2) = 2(x – 11)
x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22
x2 – 9x + 20 = 0
x2 – 4x – 5x + 20 = 0 Û x(x – 4) – 5(x – 4) = 0
(x – 4)(x – 5) = 0
x = 4 hay x = 5.
69/14
s(km)
v(km/h)
t(h)
Xe thứ nhất
File đính kèm:
- Giao an Buoi chieu DAI 8 CHUONG III.doc