- GV làm tương tự với các cặp BT khác
- Treo bảng số ( như Sgk)
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a×b) × c và a × ( b × c) để điền vào bảng
+ So sánh giá trị của 2 BT khi a = 3, b = 4, c = 5? Và với các giá trị khác của a, b, c
+ Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau?
- Gọi HS viết công thức chữ
- GV giảng
+ Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại KL
b. Luyện tập:
Bài 1 (61): Tính bằng 2 cách ( theo mẫu)
GV viết bảng BT 2 × 5× 4
+ BT có dạng là tích của mấy số?
+ Có những cách nào để tính giá trị của BT?
- Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách
- Nhận xét cách làm đúng, sau đó yêu cầu - HS làm tiếp các phép tính còn lại
Bài 2 (61): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng BT: 13 × 5 × 2
+ Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn: 16/11/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, biết cách nhân các số có nhiều chữ số.
- Nhận biết được tính chất kết hợp
của phép nhân.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (a).HS KG làm được các BT còn lại.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh lên bảng: 20 020 : 10 = 2 002; 200 200 : 100 = 2 002
- Nhận xét bài
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
a. Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV viết bảng BT:
(2 × 3) × 4 và 2× (3 × 4)
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- GV làm tương tự với các cặp BT khác
- Treo bảng số ( như Sgk)
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a×b) × c và a × ( b × c) để điền vào bảng
+ So sánh giá trị của 2 BT khi a = 3, b = 4, c = 5? Và với các giá trị khác của a, b, c
+ Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau?
- Gọi HS viết công thức chữ
- GV giảng
+ Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại KL
b. Luyện tập:
Bài 1 (61): Tính bằng 2 cách ( theo mẫu)
GV viết bảng BT 2 × 5× 4
+ BT có dạng là tích của mấy số?
+ Có những cách nào để tính giá trị của BT?
- Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách
- Nhận xét cách làm đúng, sau đó yêu cầu - HS làm tiếp các phép tính còn lại
Bài 2 (61): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng BT: 13 × 5 × 2
+ Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách
+ Trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy
Bài 3 (61): - HSKG:
- Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
TT:
- Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở
- Gọi HS nêu miệng.
- Bài toán còn có cách giải nào khác
3. Kết luận:
- Các em biết thêm được tính chất gì của phép nhân? Nêu tính chất đó.
- GV nhận xét giờ học.
- Về xem lại các bài tập.
- HS tính và so sánh
- HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh.
- HS làm theo 2 dãy
- 2 HS lên bảng
- Giá trị của biểu thức (a × b) × c luôn bằng giá trị của biểu thức a × (b × c)
- HS viết công thức.
- HS nghe.
- HS nêu kết luận SGK.
- 2 HS nhắc lại
- Có 2 cách.
Mẫu:
2 × 5 × 4 = (2 × 5) ×4 = 10 × 4 = 40
2 ×5 × 4 = 2 × (5 ×4) = 2 × 20 = 40
- HS tính giá trị BT
- 2 HS lên bảng
- HS đọc BT
- 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh 2 cách làm
- HS làm bảng con theo 2 dãy
- 2 HS đọc
- Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 HS
- Số HS của trường
Bài giải:
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 × 8 = 120 (bộ)
Số HS có tất cả là:
120 × 2 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Cách 2: (15 × 8) × 2 = 240 (học sinh)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Đạo đức.
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết trung thực trong học tập; Biết vượt khó khăn; biết bày tỏ ý kiến; Biết tiết kiệm tiền của; Biết tiết kiệm thời giờ; không lãng phí thờigian, tiền của.
- Nắm chắc kiến thức, vận dụng kiến thức và kỹ năng
- Giáo dục cho HS biết trung thực trong học tập ; Biết vượt khó khăn; biết bày tỏ ý kiến; biết tiết kiệm tiền của; biết tiết kiệm thời giờ; không lãng phí thời gian, tiền của.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức , vận dụng kiến thức và kỹ năng
2. Kỹ năng: - Giáo dục cho hs biết trung thực trong học tập; biết vượt khó khăn; biết bày tỏ ý kiến; biết tiết kiệm tiền của; biết tiết kiệm thời giờ; không lãng phí thờigian, tiền của.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Các thăm có nội dung câu hỏi
- HS: SGK, vở bt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ: Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu HKI?
Trung thực trong học tập
Vượt khó trong học tập
Biết bày tỏ ý kiến
Tiết kiệm tiền của
Tiết kiệm thời giờ
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Giáo viên đưa câu hỏi : Học sinh bốc thăm và trả lời câu hỏi
1.Vì sao phải trung thực trong học tập?
2. Để học tập tốt chúng ta phải làm gì?
3. Vì sao em phải bày tỏ ý kiến?
4. Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
5. Bản thân em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành
Trò chơi đóng vai
Nhóm 1: Trung thực trong học tập
Nhóm 2: Vượt khó trong học tập
Nhóm 3: Tiết kiệm tiền của.
- Giáo viên nhận xét.
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Vì sao em phải bày tỏ ý kiến ?
* Dặn dò:
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng trả lời
- HSTL
1. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến
2. Để học tập tốt , chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn
3. Mỗi trẻ em đều có quyền bày tỏ mong muốn.Em cần mạnh dạn bày tỏ những ý kiến một cách rõ ràng.
4. Tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của người lao động.Vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm, không sử dụng phung phí
5. Thời giờ quý nhất, em sử dụng thời giờ vào những việc có ích
- HS thảo luận: 5 phút
- Lên đóng vai
- Nhận xét đánh giá
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết động từ là những từ chỉ hoạt động
- Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, chép bảng lớp VD
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn địn tổ chức
* Bài cũ: Đặt 1 câu trong đó có danh từ ?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa cho từng câu.
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- Kết luận
- Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài .
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng
+ Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại câu chuyện đã sửa
+ Tại sao lại thay từ đã bằng đang(bỏ đã, bỏ sẽ)?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Kết luận:
* Củng cố:
+ Những từ nào thường dùng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB cho bài sau.
- 1 HS lên bảng đặt câu
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng,lớp gạch vào VBT.
- Trời ấm pha lành lạnh.Tết “sắp” đến.
(Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/gian cho từ “đến”. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong t/gian rất gần)
- Rặng đào đã trút hết lá.(Từ “đã” bổ sung cho ý nghĩa t/gian cho ĐTừ “trút”.Nó cho biết sự việc được hoàn thành tốt)
- HS nối nhau đặt câu
- 2 HS nối nhau đọc
- Trao đổi, thảo luận nhóm 4.
“Một nhà bác học đang làm việc.Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông
Thưa giáo sư,..
Giáo sư hỏi:
Nó đọc gì thế?
- 2 HS đọc
- Trao đổi nhóm bàn
- HS đọc và chữa bài
- 2 HS đọc lại truyện
- Giải thích
- HS nêu
- HS nêu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Địa lí.
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.
- Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên BĐ.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: - Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
2. Kĩ năng: - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ.
3. Thái độ: - Có ý thức yêu quý, gắn bó hơn với quê hơng đất nước VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, bảng phụ, sơ đồ, lợc đồ trống VN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Bài cũ:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt ?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
+ Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học những vùng nào?
- GV treo BĐ địa lí tự nhiênVN và yêu cầu HS chỉ BĐ.
- Yêu cầu HS chỉ bản đồ tên dãy HLS, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở TN và TP Đà Lạt trên lược đồ VN.
* Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng.
- Gọi các nhóm TL
* Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động
- Phát bảng phụ kẻ sẵn khung cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng kiến thức
- Gọi HS trình bày
- GV chốt và chuyển ý
* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, TLCH:
+ Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình như thế nào.
- Yêu cầu HS TL
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc và TLCH:
+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
- GV kết luận
3. Kết luận:
* Củng cố:
+ Những biện pháp để bào vệ rừng?
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS quan sát, 1 HS chỉ BĐ
- HS lên chỉ và giới thiệu.
- 2 HS thảo luận một nhóm
- 2 cặp chỉ BĐ và nêu
- Hoạt động nhóm bàn
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- 2 HS trao đổi
- HS trả lời
- Thảo luận tiếp
- HS trả lời
- HS nêu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/11/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết nhân một số với 10, 100.
HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
- Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi phép tính, gọi HS lên bảng, lớp làm nháp
- GV chữa bài, nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 :
* Phép nhân 1324 20
GV viết lên bảng phép tính 1324 20.
- 20 có chữ số tận cùng là mấy?
+ GV hướng dẫn HS phân tích 20 thành tích 2 10, thực hiện theo cách thuận tiện nhất.
+ Yêu cầu HS tính nhẩm, GV ghi bảng
+ GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
* Phép nhân 230 70
- GV hướng dẫn HS chuyển thành phép nhân với 100
- Gọi HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn thực hiện theo cột dọc
b. Luyện tập, thực hành :
Bài 1(62):
+ GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính.
- Gọi 2 HS làm bảng
- Nhận xét
- yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện
Bài 2(62): Tính
+ Gọi HS nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng, Dưới lớp làm nháp
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.( HS khá giỏi)
- Nhận xét chữa bài
Bài 3(62):
+ GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và ngô, chúng ta phải tính
được gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài.
Bài 4(62):
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1em lên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
3. Kết luận:
- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
- Dặn HS Ghi nhớ cách nhân, áp dụng khi tính.
- 2 HS Tính bằng cách thuận tiện nhất
15 5 2 = 15 (5 2) = 15 10 = 150; 52 34 = ( 5 2) 34 = 10 34 = 340
- Nhận xét.
1. Ví dụ:
a) 1324 20 = ?
1324 20 = 1324 (2 10)
= (1324 2) 10
= 2648 10
= 26480
1324 20 = 26 480
b) 230 70 = ?
230 70 = (23 10) (7 10)
= 23 7 10 10
= 161 100 = 16 100
Đặt tính rồi tính
a) b) c)
1342
40
53 680
13 546
30
406 380
5642
200
1 128 400
- Học sinh nêu yêu cầu.
a) 1326 300 =397 800
b) 3450 20= 69 000
c) 1450 800 = 1 160 000
- HS đọc.
Bài giải:
Ô tô chở được số gạo là:
50 30 = 1500 (kg)
Ô tô chở được số ngô là:
60 40 = 2400 (kg)
Ô tô chở được tất cả số gạo và ngô là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900 kg
- HS đọc bài toán.
Bài giải:
Chiều dài của tấm kính là:
30 2 = 60 (cm)
Diện tích tấm kính là:
60 30 = 1800 (cm2)
Đáp số:1800 cm2
- 1HS nêu lại cách thực hiện
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện.
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Nghe kể chuyện và ghi nhớ được cốt truyện.
Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Kĩ năng: HS nghe, quan sát, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Thái độ: HS cảm phục ý chí kiên trì vượt khó để học tập của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh minh hoạ truyện phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể chuyện chứng kiến tham gia về Ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- GV, HS nhận xét.
- Giới thiệu bài: Có những người gặp rất nhiều khó khăn trong học tập...
2. Phát triển bài:
* Kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh minh hoạ và lời bình dưới mỗi tranh)
* Hướng dẫn HS kể
+ Yêu cầu HS Kể trong nhóm
- GV chia nhóm. Yêu cầu HS trao đổi và kể chuyện trong nhóm
+ Gọi HS Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
- Tổ chức thi kể toàn truyện
- Gọi HS nhận xét
* Tìm hiểu ý nghĩa của truyện
+ Câu chuyện ca ngợi ai?
+ Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký?
3. Kết luận:
- Để vượt qua khó khăn em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể lại chuyện, chuẩn bị truyện đã nghe,đã đọc về 1 người có nghi lực.
- 1 HS kể chuyện chứng kiến tham gia về Ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- HS nghe
- Các nhóm thảo luận kể chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm kể chuyện theo đoạn
- HS thi kể từng đoạn câu chuyện
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét
* ý nghĩa ( Mục I)
- HS trả lời.
- HS nêu (vd: Em học được ở anh Ký tinh thần ham học quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích)
- HS nêu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________
Tiết 3: Thể dục.
Bài 22: ÔN 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã học động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân của bài thể dục PTC
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết phối hợp giữa các động tác với nhau.
-Trò chơi:Kết bạn.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung. Biết phối hợp giữa các động tác với nhau.
- Trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Sân trường; Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Giới thiệu bài:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Giậm chân.giậm
Đứng lại..đứng
- Kiểm tra bài cũ: 4HS
- Nhận xét
2. Phát triển bài:
a. Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 5 động tác:Vươn thở,tay.chân,lưng bụng và toàn thân
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập
Nhận xét
Lần 2: Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập.
GV quan sát, sửa sai cho HS.
Nhận xét
* Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục
Nhận xét
Tuyên dương
b.Trò chơi:Kết bạn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3. Kết luận:
- HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã học
6’
28’
6p
Đội hình:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
Đội hình trò chơi
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 19/11/2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 55: MÉT VUÔNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: cm2, , dm2.
- HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
+ Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
- Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
- Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng mét vuông, bảng phụ chép bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
- Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, nhận xét.
- Giới thiệu bài: Ngoài các đơn vị đo diện tích là cm2, dm2 còn dùng đơn vị đo diện tích...
2. Phát triển bài:
a. Giới thiệu mét vuông
- GV treo bảng mét vuông
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vuông có bao nhiêu ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- GV hướng dẫn HS nêu được mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
b. Luyện tập, thực hành:
Bài 1(65):
+ Gọi HS đọc yêu cầu, đọc mẫu
- Lớp làm nháp.
- GV hướng dẫn HS yếu.
- 1 HS làm bảng phụ
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
Bài 2( 65):
- GV yêu cầu HS làm vở.
- Gọi 2 HS chữa bài
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV gợi ý
Bài 3( 65):
+ Diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch?
+ Diện tích của một viên gạch là bao nhiêu ?
+ Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông ?
- HS trình bày bài giải.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4( 65) :( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình.
- GV hướng dẫn: Để tính được diện tích của hình đã cho, chúng ta tiến hành chia hình thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
3.Kết luận:
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa cm2, dm2 , m2
- Dặn HS ôn các đơn vị đo diện tích đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị.
2 HS làm bài trên bảng lớp
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2dm2 =200cm2 54dm2 = 5400cm2
200cm2 = 2dm2 5000cm2 = 50dm2
- HS quan sát bảng mét vuông
- Hình vuông lớn có cạnh dài 1m
- Có 100 ô vuông có diện tích là 1dm2
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Mét vuông viết tắt là m2.
1m2 = 100 dm2.
1m2= 10 000
Đọc
viết
Chín trăm chín mươi mét vuông
990 m2
Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông
2005m2
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông
1980m2
Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông
8600 dm2
Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng-ti-met vuông
28 911cm2
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2 =100dm2 ; 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 ; 2110m2 =211 000dm2
1m2 = 10 000cm2 ; 15m2 =150 000dm2
10 000cm2= 1m2;100dm22cm2 = 1002cm2
- HS nêu.
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch là:
30 30 = 900(cm2)
Diện tích của căn phòng là:
200 900 = 180 000(cm2)
180 000cm2 = 18m2.
Đáp số: 18m2
4cm 6cm
3cm
5cm
15cm
Bài giải:
Diện tích của hình 1 là:
4 3 = 12 (cm2)
Diện tích của hình 2 là:
6 3 = 18 (cm2)
Diện tích của hình 3 là:
15 (5 – 3) = 30 (cm2) Diện tích của hình đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2
1-2 HS nhắc lại
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tiết 22: TÍNH TỪ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS tìm được từ chỉ đặc điểm của sự vật.
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái; Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn.
- Đặt được câu có dùng tính từ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái;
2. Kĩ năng: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn.Đặt được câu có dùng tính từ.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT 2(I), bài 1 (II)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ:
+ Động từ là gì? Cho VD
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật là từ loại nào....
2. Phát triển bài:
I. Nhận xét:
Tìm hiểu VD
* Gọi 2HS đọc truyện, lớp đọc thầm
- Gọi HS đọc chú giải
* Bài 2: Yêu cầu HS đọc BT 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp ghi vào (VBT)
- Gọi đại diện 1 số cặp trả lời
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Kết luận các từ đúng
* Bài 3: Gọi HS đọc bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- GV giảng: Những từ ngữ miêu tả đặc điể
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc