Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức.

* Bài cũ:

+ 1 HS đọc phần ghi nhớ bài 11.

+ 1 HS nêu ý kiến của mình bảo vệ các công trình công cộng.

- HS nhận xét.

2. Phát triển bài:

a. Hoạt động 1: nhắc lại các bài đạo đức đã học.

+ kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II?

- Gọi HS trình bày trư¬ớc lớp.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động 2: H¬ướng dẫn ôn tập.

+ Nêu một số ng¬ười lao động mà em biết?

+ Tại sao phải kính trọng biết ơn ng-ười lao động?

+ Hãy nêu một vài câu tục ngữ, ca dao về biết ơn ng¬ời lao động?

+ Hãy nêu một số biểu hiện về biết ơn ng¬ời lao động?

+ Lịch sự với mọi ng¬ời có lợi gì?

+ Nêu những công trình công cộng mà em biết?

+ Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

+ Hãy nêu các việc làm để giữ gìn các công trình công cộng?

* GV ghi mỗi câu hỏi ra giấy cho HS lên bốc thăm để trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời cho HS nhận xét, bổ sung.

3. Kết luận:

+ Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng?

- Nhận xét giờ.

- HS nối tiếp báo cáo.

* Bài 9: Kính trọng biết ơn ng¬ười lao động

* Bài 10: Lịch sự với mọi ng¬ười

* Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Ngày soạn: 01/01/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 122: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Nhận thực hiện phép nhân phân số - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép nhân hai phân số - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + 1 HS lên bảng thực hiện: . * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 ( 133 ) Tính ( Theo mẫu ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV viết mẫu lên bảng - GV cùng HS làm ý mẫu - Cho HS làm nháp, 4 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 133) ) Tính ( Theo mẫu ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV viết mẫu lên bảng - GV cùng HS làm ý mẫu - Cho HS làm nháp, 4 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. + Khi nhân 1 PS với 1 ta được kết quả ntn? Nhân 1 PS với 0 ta được kết quả thế nào? * Bài 3 ( 133) Tính rồi so sánh kết quả - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - Cho 1 cặp làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 4 ( 133) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu cách nhân một phân số với số tự nhiên? - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện. - Đáp án: ; ; - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện - Đáp án: ; ; ; - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. - - - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. Bài giải: Chu vi hình vuông là ( m ) Diện tích hình vuông là ( m 2) Đáp số: m; m 2 - HS nhận xét. Tiết 2: Đạo đức. Tiết 25: ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 2 Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết các kĩ năng kính trọng với người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng - Ôn tập để HS nắm được những kĩ năng, hành vi về kính trọng người lao động. - Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập để HS nắm được những kĩ năng, hành vi về kính trọng người lao động. 2. Kỹ năng: Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện các kĩ năng II. Đồ dùng dạy học: - VBT, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ: + 1 HS đọc phần ghi nhớ bài 11. + 1 HS nêu ý kiến của mình bảo vệ các công trình công cộng. - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: nhắc lại các bài đạo đức đã học. + kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. + Nêu một số người lao động mà em biết? + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động? + Hãy nêu một vài câu tục ngữ, ca dao về biết ơn ngời lao động? + Hãy nêu một số biểu hiện về biết ơn ngời lao động? + Lịch sự với mọi ngời có lợi gì? + Nêu những công trình công cộng mà em biết? + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Hãy nêu các việc làm để giữ gìn các công trình công cộng? * GV ghi mỗi câu hỏi ra giấy cho HS lên bốc thăm để trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời cho HS nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: + Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng? - Nhận xét giờ. - HS nối tiếp báo cáo. * Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động * Bài 10: Lịch sự với mọi người * Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 2. Kỹ năng: Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to ghi bài tập 1phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + 1 HS lên bảng xác định vị ngữ trong câu sau. Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu. + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì có đặc điểm gì? - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét. * Bài 1 ( 68) - Yêu cầu HS đọc các câu thơ và văn. + Trong các câu trên những câu nào có dạng Ai là gì? + HS nối tiếp đọc * Bài 2 ( 69) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1 HS lên bảng xác định CN. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * Bài 3 ( 69) - Gọi HS đọc yêu cầu. + CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? II. Ghi nhớ: SGK/67. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS nêu ví dụ? III. Luyện tập: * Bài 1 ( 69) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Goị HS nhận xét. * Bài 2 ( 69) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo cặp ( 2 phút ) - Gọi HS trình bày trớc lớp - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 69) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Goị HS nhận xét. 3. Kết luận: + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì? Trả lời câu hỏi nào? Do từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét giờ - HS đọc yêu cầu & đoạn văn. - Ruộng rẫy là chiến trường. - Cuốc cày là vũ khí - Nhà nông là chiến sỹ - Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu - Ruộng rẫy/ là chiến trường. - Cuốc cày/ là vũ khí - Nhà nông/ là chiến sỹ - Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu. - DT hoặc cụm DT. - HS đọc ghi nhớ. - Bạn Lan là HS lớp 4A - Mẹ em là giáo viên - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Văn hóa nghệ thuật/ cũng là một mặt trận. - Anh chị em/ là chiến sỹ trên mặt trận ấy. - Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực là nỗi buồn bông phượng. - Hoa phượng/ là hoa học trò - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - Bạn Lan là ngời Hà Nội - Ngời là vốn quý nhất - Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. - Trẻ em là tơng lai của đất nước. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Bạn Bích Vân là HS giỏi của trường - Hà Nội là thủ đô của nước ta - Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. - HS nhận xét. Tiết 4: Địa lí. BÀI 22: THÀNH PHỐ CẦN THƠ Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được một số đặc điểm của thành phố Cần Thơ: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. 2. Kĩ năng: Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ. - HSKG: Giải thích tại sao TP Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long( Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. * GDBVMT: Cú ý thức gúp phần giữ gìn thành phố Cần Thơ sạch đẹp. 3. Thái độ: HS hứng thú, tích cực trong giờ học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, giao thông. - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ + Chỉ vị trí của TPHCM giới thiệu về TPHCM? ( Là TP trẻ lớn nhất cả nước nằm bên sông Sài Gòn là trung tâm KT - VH khoa học lớn của cả nước. ) - HS nhận xét. * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Thành phố ở trung tâm ĐBSCL. - GV chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN - Gọi HS lên bảng chỉ. - Y/ cầu HS thảo luận cặp ( 2 phút ) * Cho HS quan sát H1. + Chỉ vị trí Cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào? + Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào? * GV: Chỉ lại thành phố Cần Thơ giới thiệu: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu là thành phố trung tâm của ĐBSCL - Gọi HS lên chỉ *Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học của ĐBSCL. - Cho HS thảo luận nhóm 4 (3phút ) + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế? + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm văn hóa? + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm du lịch? - Hết thời gian các nhóm báo cáo. - Nhóm 1 trình bày xong GV kết luận - HSKG: Vì sao Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? hướng dẫn quan sát H2,4. - Nhúm 3 trình bày xong hướng dẫn quan sát H3,5. * Bài học: SGK(133). * GDBVMT: để TP Cần Thơ luôn sạch đẹp theo em người dân nơi đây và khách đến du lịch phải làm gỡ? 3. Kết luận: + Chỉ vị trí của Cần Thơ trên bản đồ và giới thiệu? - Nhận xét giờ - 1 HS trình bày. - HS quan sát - 3 HS lên chỉ bản đồ. - An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. - Đường ô tô, máy bay, đường thủy - Là nơi tiếp nhận hàng nông sản, thủy sản rồi xuất đi các nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, viện nghiên cứu lúa. - Trường đại học Cần Thơ, các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề. - Các khu vườn có nhiều loại trái cây, tham quan chợ nổi, vườn cò bằng lăng. - Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi. là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản để chế biến và xuất khẩu... Ngày soạn: 02/03/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 123: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết thực hiện phép nhân phân số - Nhận biết một số tính chất của phép nhân PS - Tính chất giáo hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai PS với 1 PS. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của phép nhân PS 2. Kỹ năng: Tính chất giáo hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai PS với 1 PS. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + 1 HS lên bảng so sánh: . - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: * Bài 1 ( 134 ) Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV viết nhận xét 1 lên bảng lên bảng - Cho HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - GV viết nhận xét 2 lên bảng lên bảng - Cho HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? - GV viết nhận xét 3 lên bảng lên bảng - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ), 1cặp làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Nêu tính chất nhân một tổng hai PS với PS thứ ba? * Thực hành Bài 1 b. Tính bằng hai cách: - Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 ( 134) ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 134) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân? - HS đọc yêu cầu. - Đáp án: - HS nêu - HS nêu - HS nêu b. ; ; - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện Bài giải: Chu vi HCN là: ( m ) Đáp số: m - HS nhận xét. - HS đọc bài toán Bài giải: - May ba chiếc túi hết số mét vải là : ( m ) Đáp số: 2 m - HS nhận xét. Tiết 2: Thể dục. Tiết 49: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC VÀ NÉM BÓNG VÀO RỔ” Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết bật xa phối hợp chạy nhảy - Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi: " chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân 2. Kỹ năng: Trò chơi: " chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giới thiệu bài. - Khởi động: các khớp, chạy theo một hàng dọc. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phát triển bài: a. Bài tập RLTTCB. * Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân - Chia tổ để tập - Biểu diễn thi giữa các tổ . b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: Chạy tiếp sức và ném bóng vào rổ. - HS khởi động lại các khớp. - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật. - Khi ném bóng vào rổ: từng tổ lần lợt ném bóng xem tổ nào ném đợc nhiều lần bóng vào rổ. 3. Kết luận: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X Tiết 3: Kể chuyện. Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Dựa vào lới kể của GV kế được câu chuyện theo yêu cầu của đề - Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện " Những chú bé không chết" - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện " Những chú bé không chết" 2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần dũng cảm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: - Kể một câu chuyện em đã làm góp phần giữ gìn xóm làng, trờng học xanh, sạch, đẹp. - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. GV kể chuyện. - Kể lần 1 - Kể lần 2 chỉ tranh b. Hướng dẫn kể chuyện. - HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Cho HS kể theo nhóm 4 ( 5 phút ) - GV hớng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. * Thi kể câu chuyện. - Gọi HS kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. c. Hướng dẫn trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc câu hỏi 3 + Câu truyện ca ngợi những phẩm chất gì ở những chú bé? + Tại sao truyện có tên là " Những chú bé khônh chết" + Em đặt tên khác cho câu chuyện này? 3. Kết luận: + Qua câu chuyện em học được điều gì? - Nhận xét giờ. - HS theo dõi - HS quan sát tranh - HS kể truyện trong nhóm. - HS kể chuyện trước lớp. - HS nhận xét. - HS nhận xét, bình chọn. - Sự hi sinh dũng cảm của các chú bé. - Vì sự hi sinh của các chú bé sống mãi trong lòng mọi ngời. - Những chú bé dũng cảm; Những người con bất tử. Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) ________________________________________________________________ Ngày soạn: 04/03/2015 Ngày giảng: Thư sáu ngày 06 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết thực hiện phép chia số tự nhiên - Biết cách thực hiện phép chia cho phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho phân số. 2. Kỹ năng: Thực hiện phép chia cho phân số. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ hình minh họa nh phần bài học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + 1 HS lên bảng : Tìm của 49. - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Ví dụ: * Bài toán: - GV nêu bài toán. + Khi đã biết diện tích và chiều rộng của HCN. Muốn tính chiều dài chúng ta làm ntn? - GV ghi lên bảng nêu cách chia 2 PS. - Yêu cầu HS thử lại. * Quy tắc: - Gọi HS nêu quy tắc. - Thực hiện tính: b. Luyện tập: * Bài 1 ( 136) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nháp, 5 HS làm bảng . - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 136) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 136) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. + là tích của phân số nào? + Khi lấy chia cho thì được PS nào? + chia cho thì được PS nào? - Gọi HS nhận xét. * Bài 4: ( 136) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Muốn thực hiện phép chia PS ta làm ntn? - Nhận xét giờ. - - - Vậy chiều dài của HCN là: - HS nêu quy tắc. - - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm. - Đáp án: - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ. - Đáp án: a. b. c. . - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Đáp án: a. ; . b. . - HS nhận xét. - HS đọc bài toán. Bài giải Chiều dài của HCN đó là: ( m ) Đáp số: m - HS nhận xét. Tiết 2: Luyện từ và câu. Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết tìm các từ ngữ trong vốn từ tiếng Việt - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Hiểu nghĩa của các từ cũng nghĩa với từ Dũng cảm - Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Hiểu nghĩa của các từ cũng nghĩa với từ Dũng cảm 2. Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2 - Từ điển III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + 1 HS đặt câu kể Ai là gì? Nêu VN, CN? - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: * Bài 1 ( 73) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi 1 số cặp trình bày. + Dũng cảm có nghĩa là gì? Đặt câu với từ dũng cảm? + Đặt câu với các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm mà em vừa tìm được? * Bài 2 ( 74 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo cặp. 1 cặp làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 74) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại bài chữa. * Bài 4( 74) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS đọc lại bài. 3. Kết luận: + Nêu các từ cùng nghĩa với Dũng cảm? Đặt câu với từ đó? - Nhận xét giờ. - HS đọc yêu cầu, đoạn văn. * gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan góc, quả cảm. * Có dũng khí giám đương đầu với sức chống đối nguy hiểm. - Bộ đội ta rất dũng cảm - Chú công an dũng cảm bắt cướp - Bác sỹ Ly là một ngời quả cảm. - HS đọc yêu cầu *Tinh thần dũng cảm - hành động dũng cảm - Người chiến sĩ dũng cảm - Nữ du kích dũng cảm - Em bé liên lạc dũng cảm. * Dũng cảm xông lên - Dũng cảm nhận khuyết điểm - Dũng cảm cứu bạn - Dũng cảm chống lại cường quyền - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. - gan dạ: Không sợ nguy hiểm - gan góc: kiên cờng, không lùi bớc. - gan lì: gan đến mức trơ ra không còn còn biết sợ là gì. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm Đáp án: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gơng. - HS nhận xét. - HS đọc lại bài Tiết 3: Tập làm văn. Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết trình bày bài văn miêu tả thành 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Hiểu và thấy đợc sự khác nhau, giống nhau giữa 2 cách mở bài trự tiếp và mở bài gián tiếp. - Thực hành viết 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối. - Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo chân thực. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và thấy đợc sự khác nhau, giống nhau giữa 2 cách mở bài trự tiếp và mở bài gián tiếp. 2. Kỹ năng: Thực hành viết 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối. - Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo chân thực. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Hai cách mở bài viết vào bảng phụ - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định. * Bài cũ: - HS đọc đoạn văn miêu tả cây cối mà em thích. 2. Phát triển bài: * Bài 1 ( 75 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - Gọi 1 số cặp đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung * Cách mở bài 1: Mở bài trực tiếp. * Cách mở bài 2: Mở bài gián tiếp. * Bài 2 (75 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. * GV: Viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên. - Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 - 3 câu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 (75 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 2 phút ) - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét. * Bài 4 (75 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào? - Nhận xét giờ. - HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - HS thảo luận cặp * Cách mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung. * Cách mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung. - HS đọc yêu cầu - Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của các loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mời giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa đó là hoa mai. ba bảo: " Ba thích hoa mai vì hoa mai có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã." Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng. - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận. Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. * MB gián tiếp: tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ cha nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên:"Ôi, cây hoa đẹp quá." - HS nhận xét. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I. Sơ kết tuần 25 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng - Vẫn còn HS đi học muộn 2. Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: My, Hiên, Huy, Hảo - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ 3. Vệ sinh: - Vệ sinh chưa sạch sẽ II. Hoạt động, kế hoạch tuần 26 1. Nền nếp: - Ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Về nhà cần học bài và chuẩn bị bài cho tốt hơn. - Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong học tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2014_2015.doc