Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015

* Bài 1.( 35 )

- Yêu cầu HS và làm miệng

- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên

* Bài 2.( 35 )

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào SGK.

- Yêu cầu HS giải thích cách điền

* Bài 3.(35 )

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ

+ Biểu đồ biểu diễn gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài

+ Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào?

+ Nêu số HS của từng lớp?

+ Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?

+ Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?

* Bài 4.( 36 )

- Yêu cầu HS làm bảng con

- Gọi HS nêu cách tính

* Bài 5. (36)

- Yêu cầu HS làm vở

- GV chấm chữa bài.

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm thế nào?

* Dặn dò: Xem lại các bài tập.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 6 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, nuôi lợn đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. Tập bài múa mới TUẦN 6 Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Có kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - Biết điền số liệu trên biểu đồ hình cột. Đọc được 1 số thông tin trên biểu đồ. - Củng cố cách viết số liền trước, số liền sau của 1 số - Nêu được giá trị của chữ số trong 1 số tự nhiên - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Xác định được 1 năm thuộc thế kỉ nào. I. Mục tiêu: - Viết số liền trước, số liền sau của 1 số - Nêu được giá trị của chữ số trong 1 số tự nhiên - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Xác định được 1 năm thuộc thế kỉ nào. - Giáo dục ý thức làm bài của HS II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3. - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: - Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào? - Nhận xét. * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Bài 1.( 35 ) - Yêu cầu HS và làm miệng - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên * Bài 2.( 35 ) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào SGK. - Yêu cầu HS giải thích cách điền * Bài 3.(35 ) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài + Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào? + Nêu số HS của từng lớp? + Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? + Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? * Bài 4.( 36 ) - Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS nêu cách tính * Bài 5. (36) - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 3. Kết luận: * Củng cố: + Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm thế nào? * Dặn dò: Xem lại các bài tập. Báo cáo sĩ số - HS trả lời. - Nhận xét. - HS nêu miệng a) 2 835 918 b) 2 835 916 - HS đọc số: 82360945; 7283096; 1547238. và nêu giá trị chữ số 2 trong từng số. - HS giải thích - HS đọc yêu cầu, điền bút chì vào SGK - HS trình bày: a) 9 ; b) 0 ; c) 0 ; d) 2 - HS giải thích - Biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3.... - HS quan sát - HS làm miệng - Trung bình mỗi lớp có 22 HS. - HS làm bảng con, 3 HS lên bảng. a) Năm 2000 ( TK XX ) b) Năm 2005 ( TK XXI ) c) TK XXI kéo dài từ 2001 đến 2100. - Lớp làm vở - HS trình bày: 600 ; 700 ; 800 - HS trả lời. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Đạo đức. Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng các ý kiến. - Nhận thức được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng các ý kiến. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận thức được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng các ý kiến. 3. Thái độ: - Biết bày tỏ ý kiến, và tôn trọng ý kiến II. Đồ dùng dạy học: - GV: HS: thẻ - GV: một số bức tranh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + Em cần bày tỏ ý kiến khi nào? - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - HS đóng tiểu phẩm - HS thảo luận: + Nhận xét ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là Hoa em sẽ giải thích như thế nào? * GV: Mỗi GĐ đều có những vấn đề , những khó khăn riêng, là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan tới các em. ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ 1 cách rõ ràng lễ độ. * Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên - GV hướng dẫn cách chơi GV hỏi thêm: + Giới thiệu bài hát bài thơ bạn ưa thích? + Kể 1 câu chuyện bạn thích? + Người bạn yêu quý nhất là ai? +Sở thích cẩu bạn là gì? + Đi bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? * GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề mình yêu thích, quan tâm. * Hoạt động 3: HS trình bày bài viết tranh vẽ BT 4) - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - GV hướng dẫn nhận xét * GV kết luận chung: Trẻ em có quyền quyết định ý kến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. ý kiến của các em đều được tôn trọng. Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của của người khác. 3. Kết luận: * Củng cố: + Khi có những vấn đề có liên quan đến mình các em cần làm gì? * Dặn dò: CB cho giờ sau. - 1 HS nêu - HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng - HS thảo luận: + Mẹ Hoa muốn Hoa nghỉ học. Bố Hoa phản đối phân tích cuối cùng mẹ Hoa đã nghe theo. + Đi học một buổi, 1 buổi giúp mẹ làm bánh. ý kiến của bạn Hoa là phù hợp. + HS tự nêu. - HS hoạt động nhóm để tham gia trò chơi. - HS trình bày sản phẩm - HS nghe - HS nêu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Xác định dược danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc trong thực tế I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng 2. Kỹ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc trong thực tế 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trường hợp II. Đồ dùng dạy học: - GV: BĐ tự nhiên VN, tranh ảnh vua Lê Lợi, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định * Bài cũ: + 1HS đặt câu có danh từ + Danh từ là gì? - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: I. Nhận xét: Bài 1.( 57 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ đúng - Nhận xét và giới thiệu về BĐ tự nhiên VN, giới thiệu về vua Lê Lợi Bài 2.( 57 ) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, TLCH: - Gọi HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về DT chung và DT riêng Bài 3.( 57 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH - GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên người và tên địa danh II. Ghi nhớ + Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? + Khi viết DT riêng cần lưu ý điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1.( 57 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét. bổ sung - Kết luận + Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung? + Vì sao Thiên Nhẫn được xếp vào DT riêng? Bài 2.( 57 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét bài của bạn + Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? 3. Kết luận: * Củng cố: + Những từ ntn gọi là DTC, DTR? * Dặn dò: Học bài và xem lại các bài tập. - HS trả lời - 1 HS đọc - HS thảo luận a) sông c) vua b) Cửu Long d) Lê Lợi - 1 HS đọc - HS thảo luận cặp đôi sông tên chung chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại. + Cưủ Long: Tên riêng của 1 dòng sông có 9 nhánh ở ĐBSCL. + vua: Tên chung chỉ người đứng đầu của nhà nước phong kiến. + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận + Tên chung để chỉ dòng nước: sông không viết hoa; tên riêng chỉ 1 dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa. + Tên chung chỉ người đứng đầu triều đại phong kiến: vua không viết hoa; tên riêng chỉ 1 vị vua cụ thể: Lê Lợi viết hoa. - Lớp nhận xét - DTC: Tên 1 loài vật: sông , núi, vua, chúa - DTR: là tên cụ thể,tên riêng 1 sự vật: S Hồng, núi Thái Sơn, cô Nga - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS làm bài Danh từ chung Danh từ riêng núi,sông, dòng,dãy,mặt,sông,ánh, nắng,đường, dây,nhà,trái, phải,giữa trước Chung,Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. + dãy là DTC: chỉ những núi nối tiếp liền nhau. + Thiên Nhẫn: tên riêng của 1 dãy núi. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận và TL + Họ tên các bạn là DTR vì chỉ người cụ thể. - HS nêu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Địa lí. Bài 5: TÂY NGUYÊN Kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Kiến thức mới cần hình thành trong bài học - Biết Tây Nguyên trên bản đồ - Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên, chỉ được các cao nguyên: Kon tum, Plâyku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. - Trình bày được 1 số đặc điểm của TN. I. Mục tiêu: - Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN, chỉ được các cao nguyên: Kon tum, Plâyku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. - Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên( Vị trí, địa hình, khí hậu) - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: BĐ địa lí tự nhiênVN III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định * Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm tự nhiên của Trung du Bắc bộ? * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV gọi HS chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ, sau đó GV chỉ lại và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm nhiều các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Yêu cầu HS chỉ lược đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam, sau đó lên chỉ bản đồ. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? - GV kết luận: + Cao nguyên Đăk Lăk: có bề mặt khá bằng phẳng, nhièu sôn suối và đồng cỏ. Là nơi đất đai phì nhiêu nhất và đông dân nhất ở T Nguyên. + Cao nguyên Kon Tum: Trước đây được phủ rừng nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu là các loại cỏ. + Cao nguyên Di Linh: Được phủ một lớp bazan dày. + Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu và sông suối có nhiều thác ghềnh. * Hoạt động 2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô - GV chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên bản đồ. - Yêu cầu HS chỉ trên H1 sau đó chỉ trên bản đồ. - Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuột, + Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? ứng với những tháng nào? + Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô phân biệt rõ rệt lại kéo dài + Với đặc điểm như vậy thì ở Tây Nguyên người dân có những khó khăn gì? * GV: Khí hậu Tây Nguyên có 2 muà rõ rệt và kéo dài như vậy người dân ở đây có không ít khó khăn về đi lại và hoạt động sản xuất. 3. Kết luận: * Củng cố: - Em có nhận xét gì về đặc điểm Cao nguyên Đắc Lắc; Cao nguyên Kon Tum; Cao nguyên Plây cu; Cao nguyên Di Linh; Cao nguyên Lâm Viên. * Dặn dò: - GV nhận xétgiờ học - Học bài và CB bài sau - Hát chuyển tiết - HS nêu - Nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe - 2 HS lên chỉ bản đồ. + Kon Tum; Plây cu; Đắc Lắc; Lâm Viên; Di Linh + Cao nguyên Đắc Lắc;Cao nguyên Kon Tum; Cao nguyên Plây cu; Cao nguyên Di Linh; Cao nguyên Lâm Viên. - HS chỉ bản đồ và nêu HS làm việc cá nhân. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời + Ở Buôn Ma Thuột có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô + Mùa mưa: T5---> T10 + Mùa khô: T1---> T4, T11, T12 Từ tháng 11, 12 của năm trước đến tháng 4 của năm sau. - Khí hậu khắc nghiệt - HS trả lời. - HS lần lượt trả lời. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 13/10/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 214 Tiết 1: Toán. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Viết số liền trước, số liền sau của 1 số - Nêu được giá trị của chữ số trong 1 số tự nhiên - Viết số liền trước liền sau của 1 số, biết viết, đọc, so sánh số tự nhiên; - Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian, khối lượng. - Tìm được số trungbình cộng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết số liền trước liền sau của 1 số, biết viết, đọc, so sánh số tự nhiên. - Nêu được giá trị của chữ số trong 1 số 2.Kĩ năng: - Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian, khối lượng. - Tìm được số trungbình cộng. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung BT trang 36, 37 Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định: Kiểm tra sĩ số * Bài cũ: + 1HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số? Tìm SLT, SLS của số: 10000 - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: Bài 1 ( 36 ) - HS đọc yêu cầu - HS làm bút chì vào SGK sau đó trình bày miệng Bài 2 ( 37 ) - HS đọc và quan sát biểu đồ - Làm việc theo cặp - Gọi 1 số cặp trình bày. Bài 3 ( 37 ): - HS đọc bài toán + Bài toán cho em biết những gì? + Bai toán yêu cầu tìm gì? - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm 3. Kết luận: * Củng cố: - Muối tìm số TBC của nhiều số ta làm NTN? - GV nhận xét giờ học * Dặn dò: - Ôn tập CB cho tiết kiểm tra hết chương - Học sinh trả lời. * 1 HS lên bảng - HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra a) B ; b) B ; c) C ; d) C ; e) C * HS đọc , quan sát biểu đồ - HS trình bày a) 33 quyển sách b) 40 quyển sách c) 15 quyển sách d) 3 quyển sách e) Hoà g) Trung h) 30 quyển sách * HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Bài giải: Số m vải cửa hàng bán ngày thứ 2 là: 120 : 2 = 60 ( m ) Số m vải cửa hàng bán ngày thứ 3 là: 120 x 2 = 240 ( m ) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 ( m ) Đáp số: 140 m vải - HS trả lời. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Thể dục. Tiết 11:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành -Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhan, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. - Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục HS ý thức tập luyện II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, - Chuẩn bị 1 cái còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Giới thiệu bài: - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục. - Kiểm tra sức khỏe học sinh. - Kiểm tra đồ vật sắc nhọn trong người HS. 2. Phát triển bài: a, Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái - GV q/s, nhận xét, sửa sai - Tập chung cả lớp. b, Trò chơi vận động: Trò chơi "kết bạn" - Học sinh nêu lại cách chơi. - GV nêu lại luật chơi. - Học sinh chơi 3- 4 lượt 3. Kết luận: - Lớp hát và vỗ tay - Một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Hệ thống bài học. Đ.lượng 6' 22' 12' 10' 6' Phương pháp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Từng tổ biểu diễn. - Cả lớp tập cán - Tổ trưởng điều khiển. - - Cho HS chơi thử - Cả lớp cùng chơi - GV quan sát, nhận xét. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 3: Kể chuyện. Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện - Đánh giá lời kể của bạn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. 2. Kỹ năng: - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 3. Thái độ: - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: chép đề bài , sưu tầm câu chuyện, tập truyện. - HS: sưu tầm chuyện về lòng tự trọng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + 1HS kể câu chuyện về lòng trung thực - Nhận xét. * GV nêu mục tiêu của bài. 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn HS kể a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - GV giảng - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện trong nhóm. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm - GV gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể chuyện. - Tổ chức thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu - Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS kẻ hay kể hấp dẫn 3. Kết luận: * Củng cố: + Những câu chuyện các em vừa kể đều nói về điều gì? + Các em đã học được điều gì qua các câu chuyện đó? * Dặn dò: - VN kể chuyện cho gia đình nghe. - 1 HS lên bảng - 1 HS đọc - 4 HS đọc - HSTL + Tôn trọng bản thân giữ phẩm giá không để ai coi thường. + Truyện về Trần Bình Trọng, Sự tích dưa hấu, Sự tích chim quốc ... - 2 HS đọc to - HS kể theo nhóm bàn - Nhận xét bạn kể - NX, bình chọn bạn kể hay. - HS nêu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) Ngày soạn: 15/10/2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 30: PHÉP TRỪ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 3,4,5,6 chữ số. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4, 5 ,6 chữ số. - Luyện vẽ hình theo mẫu. I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có 4, 5 ,6 chữ số 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép trừ. - Luyện vẽ hình theo mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ như BT 4 - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định. * Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Củng cố kĩ năng làm tính trừ a) 865 279 - 450 237 = ? - GV viết lên bảng phép tính trừ( như Sgk) - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1HS lên bảng - Yêu cầu cả lớp nhận xét, nêu cách thực hiện + Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ? b) 647 253 - 285 749 = ? - GV đọc phép tính thứ 2, HS đạt tính và tính ra bảng con 1HS lên bảng - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính + Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1.( 40 ) - Yêu cầu HS làm bảng con - Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính Bài 2. ( 40 ) - GV giao việc: Mỗi dãy làm 1 ý, 2HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 3.( 40) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM - Yêu cầu HS làm nháp - GV chữa bài Bài 4.( 40 ) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở 3. Kết luận: + Khi thực hiện phép trừ với các số có nhiều chữ số em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét giờ học + 2HS lên bảng: 12 458 + 98 756 = 111 214; 67 894 + 1 201 = 69 095 - HS làm bảng con - 865 279 450 237 415 042 865 279 - 450 237 = 415 042 + Phép trừ không nhớ - HS nêu cách làm - 1 HS nhắc lại - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng - 647 253 285 749 361 504 647 253 - 285 749 = 361 504 + Phép trừ có nhớ + Đặt tính sao cho thẳng hàng đơn vị, thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - 2 HS lên bảng - Cả lớp chữa bài a) 204 613 b) 592 147 - 2HS làm bảng nhóm a) 39 145 ; 51 243 b) 31 235 ; 642 538 - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài là: 1 730 - 1 315 = 415 ( km ) Đáp số: 415 km - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - Học sinh nêu. ......................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2014_2015.doc