Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân

Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải.

- Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn. Yêu cầu hs đọc lại đoạn.

-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.

- Gv đọc mẫu bài.

• Hướng dẫn tìm hiểu bài :

-Đoạn 1: - Gọi hs đọc

- Câu 1: Người dân buôn Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo long trọng ntn?

-Nêu nội dung đoạn 1?

* Đoạn 2: Yêu cầu hs đọc bài

- Câu 2: Cô giáo được nhận là người của buôn bằng nghi thức nào?

*Đoạn 3+4: - Yêu cầu hs đọc thầm.

-Câu 3: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ?

*GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó?

-Qua chi tiết trên ta thấy người Tây Nguyên suy nghĩ ntn? Họ muốn con họ được học hành để làm gì?

-Bài văn cho em biết điều gì?

+Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn

-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng nhân vật?

-Luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ.

- Hs luyện đọc diễn cảm theo vai.

- Hs thi đọc diễn cảm theo vai .

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 MĨ THUẬT: (G.V chuyên trách) . TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc có trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung của từng đoạn - Hiểu nội dung: Người TâyNguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (TL được câu hỏi 1,2,3). *GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; (liên hệ) + Giáo dục về công lao của bác đối với đất nước và tình cảm của nhân dân đối với Bác. II/ Chuẩn bị : - Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu văn cần luyện đọc. - HS: đọc kĩ bài. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc thuộc bài: Hạt gạo làng ta -Gv nx – nxbc 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn – Gv sửa sai. -Yêu cầu hs rút từ khó đọc . - HD đọc từ khó: Y Hoa , già Rok, cột nóc, một nhát, -Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải. - Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn. Yêu cầu hs đọc lại đoạn. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Đoạn 1: - Gọi hs đọc - Câu 1: Người dân buôn Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo long trọng ntn? -Nêu nội dung đoạn 1? * Đoạn 2: Yêu cầu hs đọc bài - Câu 2: Cô giáo được nhận là người của buôn bằng nghi thức nào? *Đoạn 3+4: - Yêu cầu hs đọc thầm. -Câu 3: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ? *GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó? -Qua chi tiết trên ta thấy người Tây Nguyên suy nghĩ ntn? Họ muốn con họ được học hành để làm gì? -Bài văn cho em biết điều gì? +Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn -Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng nhân vật? -Luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ. - Hs luyện đọc diễn cảm theo vai. - Hs thi đọc diễn cảm theo vai . -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : -Qua bài học em thấy thái độ của người Tây Nguyên đối với việc học hành ntn? -Giáo dục: thấy được lòng đam mê học tập của người Tây Nguyên , từ đó tăng thêm ý thức trong học tập. - Chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3Hs đọc - nx -Hs nghe, nhắc tựa -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia đoạn – đọc nối tiếp đoạn – Hs rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng đoạn và nêu giọng đọc đoạn. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc đoạn 1 - Hs trả lời – lớp nxbs. -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm đoạn 2 - Hs trả lời – nxbs -Hs đọc thầm -Hs nêu nối tiếp – nxbs -Hs nêu ý kiến cá nhân – nxbs -Hs TLN2 – nêu nội dung -Hs đọc nối tiếp bài . -Hs phát hiện ra giọng đọc của nhân vật – đọc lại -Hs luyện đọc đoạn văn diễn cảm -Hs luyện đọc theo vai. -Hs thi đọc diễn cảm theo vai -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs trả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn. II/Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs lên sửa bài _ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP _ Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu_ ghi tựa 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1/a, b, c: ( phần dành cho hs khá giỏi): _ Yêu cầu hs nêu yêu cầu của đề bài_ tự làm bài _ Chữa bài _ Nêu cách thực hiện _ Nhận xét _ Chốt lại cách chia b. Bài 2/ a ( phần b,c dành hs giỏi): _ Bài toán yêu cầu ta làm gì? _ Hs tự làm bài _ Chữa bài nêu cách tìm x _ Nhận xét _ chốt cách tìm x c. Bài 3: _ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề _ Tóm tắc và tự giải _ Nhận xét d. bài 4: ( dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu của đề _ Muốn tìm được số dư ta phải làm như thế nào? _ Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? _ Yêu cầu hs khá giỏi thực hiện _ Yêu cầu hs nêu phép chia và đọc số dư? 3. Củng cố_ dặn dò : _ Nhắc lại xcachs chia 1 STP cho 1 STP? _ Cách tìm số dư ở phép chia STP? _ Hướng dẫn học ở nhà _ 1 hs _ Vài hs _ Vài hs nêu_ 2 hs làm bảng con _ Lớp làm vào vở phần a,b,c phần d yêu cầu hs khá giỏi làm thêm _ Vài hs nêu cách làm _ Hs nhắc lại _ 2 hs trả lời _ Lớp làm vở phần a, hs khá giỏi làm thêm phần b,c _ Vài hs nêu _ 2 hs đọc _ 1 hs lên bảng 2 hs đọc _ Vài em nêu _ Hs trả lời _ 1 hs khá giỏi lên bảng_ lớp làm vở _ 2 hs đọc _ 1 số em nhắc _ 1 số em nêu .... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY". I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã họccủa bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập. - Khởi động các khớp: Cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Trò chơi" Tìm chỗ trống". 1-2p 100 m 1-2p 2-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác, có tính chất nhắc lại kĩ thuật động tác để HS cả lớp biết. - Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. * Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất. Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1 lần tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy" GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, kết hợp cho 1-2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 9-11p 4-5p 6-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X X X ------X-------> X X ------X-------> X X --------X------> X X -------X------> r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn bài thể dục đã học. 2p 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 CHÍNH TẢ: (nghe – viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3a/b BTCT phương ngữ do Gv soạn. II/ Chuẩn bị: Gv: bảng phụ, phiếu học tập. Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu. -Cho hs viết bảng con từ hay sai trong bài : lúi húi, rạng rỡ. - Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs nhớ – viết: Đọc mẫu: - Đọc đoạn văn viết chính tả. - Nêu nội dung chính của đoạn văn? Luyện viết từ tiếng khó: - Yêu cầu hs trao đổi N2 tìm từ tiếng khó viết trong bài: im phăng phắc, quỳ, Y Hoa, -Yêu cầu hs phát hiện bộ phận khó viết – Tìm tiếng từ có âm vần cần phân biệt – phân tích – giải nghĩa một số từ: -Yêu cầu 1 ,2 hs đọc lại từ khó -Yêu cầu lớp viết bảng từ khó: Gv xóa bảng rồi đọc cho hs luyện viết bảng con Đọc cho Hs viết chính tả: - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu dòng, cách viết hoa, . - Gv đọc câu à đọc cụm từ để hs viết bài . Chấm – chữa bài : - Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực. - Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê số lỗi. - Chấm nhận xét vở 3-5 hs. - NX chung. c. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 b: -Cho hs đọc yêu cầu -Chia lớp làm 4 nhóm –Yêu cầu hs làm bài theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày kết quả -Gv nx , chốt kết quả đúng : Bẻ : bẻ cành bẽ : bẽ mặt Cổ : cổ tay cỗ : ăn cỗ -GV tuyên dương đội chiến thắng -Nêu điểm khác nhau của tiếng có thanh hỏi, thanh ngã? * Bài 3 : -Gọi hs đọc yêu cầu và tự làm -Nêu miệng bài làm -Gv nx 4. Củng cố - dặn dò: - Về chuẩn bị bài tuần 16, hoàn thành BT3 - Nhận xét tiết học. - Hát - Hs nghe. -Hs viết bảng con. - HS lắng nghe- nhắc tựa -1 hs đọc -Hs nêu -Hs trao đổi N2 tìm từ dễ viết sai -Nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh , giải nghĩa -1,2 hs đọc bài -Hs viết bảng con từ tiếng dễ viết sai -Hs nhắc -Hs viết vào vở -Hs dò bài bằng bút mực -Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi. -Hs đọc yêu cầu -Chia 4 nhóm , các nhóm tự làm và đại diện báo cáo kết quả -Hs nêu -Hs đọc yêu cầu -Hs nghe ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Thực hiện các phép tính với số thập phân. -So sánh các số thập phân. -Vận dụng để tìm x. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs lên sửa bài tập về nhà _ Nhận xét giờ học B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1/a, b: ( phần c,d dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu _ Nhận xét các phép tính ở bài 1 _ Yêu cầu hs tự làm bài_ Nhận xét_ yêu cầu cách làm b. Bài 2/ cột bên trái (cột bên phải dành cho hs khá giỏi) _ Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập _ Muốn so sánh được các số với nhau trước hêt chúng ta phải làm gì? _ Yêu cầu hs tự làm bài_ Nhận xét_ sửa chữa _ Nêu các bước làm. c. Bài 3: ( dành cho Hs khá giỏi ) _ Bài toán yêu cầu làm gì? _ Yêu cầu hs thực hiện_ Chữa bài_ nhận xét d. Bài 4/a,c: ( phần b, d dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs tự làm bài_ Gọi hs nhận xét bài _ Yêu cầu hs nêu cách làm 3. Củng cố_ dặn dò: _ Nêu cách chuyển PSTP thành STP?_ Cách chuyển hỗn số thành PS?_ Cách chia STP cho STN? _ Hướng dẫn hs về nhà học bài – NX giờ học -Hs lên chữa bài -Hs nghe _ 2 hs đọc và nêu _ Vài hs nhận xét _ 4 hs lên bảng_ lớp làm vở, Hs khá giỏi làm thêm phầnc, d. - 4 hs lần lượt nêu _ 2 hs nêu _ 1 số em trả lời _ 4 em lên bảng_ lớp làm vở cột bên trái, cột bên phải Hs khá giỏi làm thêm _ 4 em lần lượt nêu _Hs đọc yêu cầu – xác định yêu cầu -Hs khá giỏi chữa bài – nxbs -Hs tự làm bài 4 a,c. Hs khá giỏi làm thêm phần b,d. -Hs nêu cách làm ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 , BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ làm bài tập. - Từ điển tiếng việt. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Chữa bài tập 3 * Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập : a. Bài 1 : - Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 - Giao việc cho hs trình bày - Hs Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt ý đúng là ý b : b. Bài 2 : - Hs nêu yêu cầu bài 2 - Gv cho hs làm bài - Yêu cầu hs trình bày - Gv nhận xét và chốt ý : * Hạnh phúc đồng nghĩa với sung sướng, may mắn * Hạnh phúc trái nghĩa với bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực, * Giải nghĩa với các từ TN trên c. Bài 3 : - Nêu yêu cầu bài tập 3 - Hướng dẫn mẫu - Hs làm bài - Trình bày kết quả và nhận xét - Gv chốt ý đúng ; * Phúc ấm : Phúc đức tổ tiên để lại Phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu Phúc hậu : Có lòng nhân hậu hay làm điều tốt cho người khác d. Bài 4 : - Đọc và nêu yêu cầu bài 4 - Giao việc cho hs làm bài - Hs trình bày kết quả - Nhận xét và chốt ý đúng Ý (c) là ý đúng, vì sao? 3. Củng cố và dặn dò: - Thế nào là hạnh phúc ? - Giáo dục liên hệ thực tế cho hs - Chuẩn bị bài của tiết sau, làm bài 3+4 - Nhận xét tiết dạy - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 2Hs đọc to – lớp đọc thầm - Hs làm miệng - 1 số Hs trình bày - Hs nhắc lại - Vài hs nêu - Hs làm vờ- 2 hs lên bảng - 1 số hs trình bày - Hs nhận xét và nhắc lại - Hs dùng từ điển - 1 số hs nêu - Hs theo dõi - 1 hs lên bảng-lớp làm vở - 1 số hs trình bày- nhận xét - Nhắc lại - 2 hs đọc to- lớp đọc thầm - Nhóm đủ thảo luận và làm - Đại diện 1 số nhóm trình bày - Hs nhận xét - Hs giải thích - Hs nêu ...................................................................................... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THỎ NHẢY". I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã họccủa bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học). NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập. - Khởi động các khớp: Cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Trò chơi" Tìm chỗ trống". - Kiểm tra bài cũ: Các động tác TD tay không. 1-2p 100 m 1-2p 2-3p 4-5 HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác, có tính chất nhắc lại kĩ thuật động tác để HS cả lớp biết. - Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. * Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất. Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1 lần tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi"Thỏ nhảy" GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, kết hợp cho 1-2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 10-12P 4-5p 6-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X X X ------X-------> X X ------X-------> X X --------X------> X X -------X------> r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn bài thể dục đã học. 2p 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. II/Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs chữa bài tập về nhà _ Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu_ ghi tựa: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài1/a, b, c: ( phần d dành cho hs khá giỏi) _ Hs nêu yêu cầu _ Hs tự làm bài _ Chửa bài yêu cầu hs nêu rõ cách làm _ Nhận xét b. Bài 2/a: ( phần b dành cho hs khá giỏi) _ Hs nêu yêu cầu của đề bài _ Yêu cầu hs thực hiện _ Nhận xét sửa chữa * Chốt nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức c. Bài 3: _ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề _ Yêu cầu hs tự làm bài. _ Nhận xét sửa chửa d. Bài 4: ( dành cho hs khá giỏi) _ Cho hs làm bài rồi chữa _ Yêu cầu hs nêu cách làm 3 Củng cố_ dặn dò: _ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP?_ Chia 1 STP cho 1 STN? * Thi đua 28,49:0,7 298,8:9 _ Hướng dẫn hs về học bài và làm bài _ Nhận xét tiết dạy _ 2 hs _ 2 hs nêu _ Lớp làm bảng_ lớp là bảng con _ 4 hs lần lượt nêu _ Vài hs nêu _ 2 hs làm bảng_ lớp làm vở 2a, Hs khá giỏi làm thêm 2b _ Hs nhận xét _ 2 hs nêu _ 2 hs đọc _ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở _ 2 hs đổi chéo vở _ 3 hs khá giỏi lên bảng_ Hs khá giỏi làm vở _ 3 hs lần lượt nêu _ 1 hs nêu _ 1 hs nêu _ Các tổ thi đua ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) -Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) II/ Chuẩn bị: -Gv : bảng phụ, vài tờ phiếu to -Hs : Chuẩn bị bài ở nhà. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Yêu cầu hs đọc lại biên bản đã sửa ở nhà. - GV nhận xét_ ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs luyện tập: a. Bài 1: - Cho hs đọc yêu cầu bài 1. - Nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu hs đọc lại bài văn: công nhân sửa đường. _ Yêu cầu hs làm bài. * Bài văn có máy đoạn? Mỗi đoạn từ đầu đến đâu? • Tìm câu mở đầu (từ đâu đến đâu) của mỗi đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn? • Tìm những chi tiết tả hành động của bác Tâm ở trong bài? - Yêu cầu hs trình bày. - Yêu cầu nhận xét _ bổ sung. - GV nhận xét _ chốt ý: * Qua tìm hiểu bài văn, em học tập được điều gì khi làm bài văn tả người? b. Bài 2: - Cho hs đọc yêu cầu của bài tập. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs như đã dặn. - Giới thiệu, em đã chọn tả hành động của ai? Hành động gì? - Dựa vào bài văn trên và quan sát đã chuẩn bị - Hãy viết đoạn văn theo yêu cầu cầu đề. - Cho hs trình bày đoạn viết. - Nhận xét_ tuyên dương bài tốt. - Chọn một số đoạn viết hay giới thiệu cho cả lớp học tập. 3. Củng cố _ dặn dò: - Tả người hành động ta cần lưu ý điều gì? - Về chuẩn bị cho tiết làm văn sau. Hướng dẫn quan sát đối tượng, cách sắp xếp. - Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc. - HS nhận xét. - 2 hs lần lượt đọc – lớp đọc thầm. - 3 hs nhắc lại. - Hs đọc thầm. -Hs làm bài - Hs lần lượt làm từng câu theo nhóm đủ. - Ghi vào vở nháp. - Hs trình bày lần lượt từng nôi dung. - Hs nhận xét và bổ sung những ý chưa đầy đủ. - Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn -Hs nêu - nxbs - Hs đọc thầm_ 1 hs đọc to. - Hs để bài ra đầu bàn. - 1 số hs nêu. -Hs viết - HS nối tiếp nhau trình bày. - Hs nhận xét. - 1 số hs trả lòi - Hs ghi chép ...................................................................................... KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. -Y/c : -Chia nhóm, y/c : . Ích lợi của việc nuôi gà ? 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập. -Y/c : . Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà ? . Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ? . Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng ? 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Nhận xét tiết học. -Đọc SGK, qs các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương. -Các nhóm thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. +Cung cấp thịt, trứng dùng hằng ngày. +Đem lại nguồn thu nhập cho gđ. +Tận dụng nguồn thức ăn trong thiên nhiên. +Cung cấp phân bón cho trồng trọt. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -Thịt, trứng, lông, phân bón. -HS nêu. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. II/Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: - Nhận xét giờ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : -Yêu cầu Hs sửa bài hay sai ở tiết trước -Nx bài cũ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tỉ số phần trăm: a. Vd1: GV nêu bài toán: _ Bài toán yêu cầu ta làm gì? _ Yêu cầu hs tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích trồng hoa? _ GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ, sau đó giới thiệu + Diện tích vườn hoa là 100m2 + Diện tích trồng hoa hồng là 25m2 + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25/100 Ta viết 25/100= 25%; đọc là 25 phần trăm Ta nói: tỉ số phầm trăm của diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa _ Yêu cầu hs đọc và viết 25% b. VD 2: ( ý nghĩa của tỉ số phầm trăm) _ GV nêu bài toán vd _ Yêu cầu hs tính tỉ số giữa hs giỏi và số hs toàn trường? _ Hãy viết tỉ số giữa hs giỏi và hs toàn trường dưới dạng STP ? _ Hãy viết tỉ số 20/100 dưới dạng tỉ số% _ Vậy số hs giỏi chiếm bào nhiêu % số hs toàn trường? _ Em hiểu 20% cho ta biết gì? _ Dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích, em hiểu các tỉ số % sau như thế nào? + Số hs nữ chiếm 52% sô hs toàn trường + Tỉ số giữa cây còn sống và số cây được trồng là 92% + Số hs lớp 5 chiếm 28% số hs toàn trường 3. Luyện tập thực hành: a. Bài 1: _ GV viết: 75/300 yêu cầu hs: + Viết PS trên thành STP sau đó viết dưới dạng tỉ số phần trăm _ Gọi hs trình bày ý kiến _ Yêu cầu hs viết các PS còn lại _ Chữa bài_ nhận xét: * Chốt: muốn viết PS dưới dạng tỉ số phầm trăm ta làm thế nào? b. Bài 2: _ Gọi hs đọc và phân tích đề bài nêu yêu cầu và cách làm _ Nêu yêu cầu và cách làm _ Hs tự làm bài _ Nhận xét_ chữa bài _ Em hiểu 95% nghĩa là thế nào? c. Bài 3: (dành cho hs khá giỏi) _ GV gọi hs đọc đề _ Muốn biết số cây gỗ chiếm bao nhiêu % số cây trong vườn ta làm như thé nào? _ Yêu cầu hs thực hiện tính _ Nêu lời giải và phép tính 4. Củng cố_ dặn dò: _ Em hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm là gì? _ Cách tính tỉ số % của 2 số ? _ Hướng dẫn về nhà học bài -Hs lên sửa bài -Hs nghe -Hs nêu - Hs tính và nêu trước lớp -Hs quan sát -Hs theo dõi -Hs đọc và viết -Hs đọc và tóm tắt - Hs nêu và tính 80: 400 hay 80/400 - Hs nêu và viết 80/400= 20% - Hs viết và nêu 20% -Hs trả lời 20% _ Nhóm đôi thảo luận và nêu - Thảo luận nhóm đôi và cùng viết vào bảng - Hs trình bày - Hs làm vào vở - Hs nêu - 2 hs đọc - Vài hs nêu - 1 hs lên bảng_ lớp làm vở -Hs nhận - Hs giải thích - 2 hs đọc đề - HS nêu - 1 hs khá giỏi lên bảng - Hs khá giỏi làm vở - Hs nêu - Hs nêu -Hs trả lời ...................................................................................... TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (TL được câu hỏi 1,2,3). II/ Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc. - Hs : đọc kĩ bài. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đọc bài theo vai: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. -Gv nx –nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs chia khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ – Gv sửa sai. -Yêu cầu hs rút từ khó đọc. - HD đọc từ khó: giàn giáo, hươ hươ, sẫm biếc, nồng hăng, gạch vữa, -Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải. - Hs đọc từng khổ thơ và rút ra giọng đọc của khổ thơ . Yêu cầu hs đọc lại khổ thơ. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc - Câu 1: Tìm những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây? -Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ? -Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi? -Nêu nội dung của bài thơ? -Gv chốt nội dung – yêu cầu hs đọc lại. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ -Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng khổ thơ, cách ngắt nhịp, nhấn giọng? -Luyện đọc đoạn thơ 1,2 ở bảng phụ. -Luyện đọc theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : -Nêu những công trình, sự kiện lớn của đất nước trong thời gian gần đây. -Giáo dục: thấy được sự thay đổi vượt bậc của đất nước trong thời gian gần đây. - Chuẩn bị bài: Thầy thuốc như mẹ hiền - Nhận xét tiết học . - Hát . - 3Hs đọc - nx. -Hs nghe, nhắc tựa. -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp khổ – Hs rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng khổ và nêu giọng đọc khổ thơ. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc - Hs trả lời – lớp nxbs. -Hs nêu nối tiếp – nxbs -Hs TLN2 – nêu nội dung -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs phát hiện ra giọng đọc , cách ngắt nhịp, nhấn giọng -Hs luyện đọc khổ 1,2 văn diễn cảm -Hs luyện đọc theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm. -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs trả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. ..................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2015_2016_dam_ngan.doc
Giáo án liên quan