Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân

- Nêu nội dung chính của đoạn văn?

• Luyện viết từ tiếng khó:

- Yêu cầu hs trao đổi N2 tìm từ tiếng khó viết trong bài: dàn giáo, hươ hươ, sẫm biếc, gạch, vữa

-Yêu cầu hs phát hiện bộ phận khó viết – Tìm tiếng từ có âm vần cần phân biệt – phân tích – giải nghĩa một số từ: dàn giáo

 -Yêu cầu 1 ,2 hs đọc lại từ khó

-Yêu cầu lớp viết bảng từ khó: Gv xóa bảng rồi đọc cho hs luyện viết bảng con

• Đọc cho Hs viết chính tả :

-Nêu cách trình bày bài thơ?

- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu dòng thơ, cách viết hoa, .

- Gv đọc câu  đọc cụm từ để hs viết bài .

• Chấm – chữa bài:

- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.

- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo, thống kê số lỗi.

- Chấm vở 3-5 hs.

- NX chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 2 a:

- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 MĨ THUẬT: (G.V chuyên trách) . TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông (TL được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục tấm lòng nhân hậu, sống có trách nhiệm với việc làm của mình. II/ Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu văn cần luyện đọc. - Hs : đọc kĩ bài. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc bài: Về ngôi nhà đang xây -Gv nx –nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn – Gv sửa sai. -Yêu cầu hs trao đổi N2 rút từ khó đọc. - HD đọc từ khó: nóng nực, nồng nặc, hẹn, Lãn Ông -Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải và giải nghĩa thêm từ : nồng nặc. - Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn. Yêu cầu hs đọc lại đoạn. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Đoạn 1,2 : - Gọi hs đọc - Câu 1 : Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? -Nêu nội dung đoạn 1,2? * Đoạn 3: Yêu cầu hs đọc bài -Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? -Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì? *Đoạn 4,5: - Yêu cầu hs đọc thầm. -Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? -Nêu nội dung đoạn 4,5? -Bài văn cho em biết điều gì ? +Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn -Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng đoạn? -Luyện đọc đoạn 3 ở bảng phụ - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò : -Qua bài học em học được gì ở Lãn Ông? -Giáo dụ : - Chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3Hs đọc - nx -Hs nghe. -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia đoạn – đọc nối tiếp đoạn. – Hs trao đổi N2 rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng đoạn và nêu giọng đọc đoạn. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc đoạn 1,2 - Hs trả lời – lớp nxbs. -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm đoạn 3 - Hs trả lời – nxbs -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm -Hs trả lời -Hs nêu ý kiến cá nhân – nxbs -Hs TLN2 – nêu nội dung -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs phát hiện ra giọng đọc đoạn văn. -Hs luyện đọc đoạn 3 diễn cảm -Hs luyện đọc theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs trả lời – nxbs . - Hs lắng nghe . ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số _ Gọi hs sửa bài ở nhà _ Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1: _ Yêu cầu hs tính _ Nhận xét _ Nêu cách làm * Chốt: cách tính +,-,x,: với tỉ số % b. Bài 2: _ Gọi hs đọc đề_ tóm tắt _ Bài toán hỏi gì? _ Gv yêu cầu hs tính số % của số ngô so với hết tháng _ Yêu cầu hs nêu kết quả _ Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của 90% kế hoạch? _ Yêu cầu hs làm tiếp các bước còn lại như trên? c. Bài 3: ( Dành hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu của đề _ Yêu cầu hs tính _ Yêu cầu hs giải thích về tỉ số % của bài _ Em hiểu như thế nào là tiền lãi? TN là % tiền lãi? 3. Củng cố_ dặn dò: _ Yêu cầu hs nêu cách thực hiện các phép tính về tỉ số % _ Hướng dẫn về nhà học bài _ 2 hs _Hs nghe _ 2 hs lên bảng_ lớp làm vở _ Hs nhận xét _ 4 hs lần lượt nêu _ 2 hs đọc _ Hs nêu _ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở _ 1 số hs nêu ý kiến _ Hs nêu ý nghĩa _ Hs làm _ 2 hs đọc và nêu yêu cầu _ 1 hs lên bảng_Hs khá giỏi làm vở _ 1 số hs giải thích _Hs nêu .... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung. (ôn bài TDPTC có thể còn quên một số động tác). - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - Trò chơi"Số chẳn số lẻ". 1-2p 100 m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Phương pháp dạy như bài 29 và 30.GV chú ý sửa sai cho HS kĩ hơn các giờ trước và nhắc các em ôn luyện cho thật tốt để giờ sau kiểm tra. - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó phân chia theo tổ số lượng bằng nhau cho HS chơi. 13-15p 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Trò chơi"Phản xạ nhanh" - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục đã học. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”. -Làm được BT2 a/b; tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3 II/ Chuẩn bị : Gv: bảng phụ, phiếu học tập Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu . -Cho hs viết bảng con từ hay sai trong bài : im phăng phắc - Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs nghe – viết: Đọc mẫu : - Đọc đoạn văn viết chính tả. - Nêu nội dung chính của đoạn văn? Luyện viết từ tiếng khó: - Yêu cầu hs trao đổi N2 tìm từ tiếng khó viết trong bài: dàn giáo, hươ hươ, sẫm biếc, gạch, vữa -Yêu cầu hs phát hiện bộ phận khó viết – Tìm tiếng từ có âm vần cần phân biệt – phân tích – giải nghĩa một số từ: dàn giáo -Yêu cầu 1 ,2 hs đọc lại từ khó -Yêu cầu lớp viết bảng từ khó: Gv xóa bảng rồi đọc cho hs luyện viết bảng con Đọc cho Hs viết chính tả : -Nêu cách trình bày bài thơ? - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu dòng thơ, cách viết hoa, . - Gv đọc câu à đọc cụm từ để hs viết bài . Chấm – chữa bài: - Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực. - Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo, thống kê số lỗi. - Chấm vở 3-5 hs. - NX chung. c. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 a: - Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu. -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên chơi trò chơi tiếp sức. - Nx chốt kết quả đúng - ghi điểm, tuyên dương các nhóm. * Bài 3: -Yêu cầu hs đọc yêu cầu và bài văn -Hs trao đổi N2 tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn -Treo bảng phụ gọi 1 hs lên bảng làm – lớp làm PHT -Gọi hs nêu miệng bài làm – gv nx thu 1 số PHT ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Về chuẩn bị bài tuần 15 - Nhận xét tiết học. - Hát - Hs nghe. -Hs viết bảng con . - HS lắng nghe. -1 hs đọc. -Hs nêu -Hs trao đổi N2 tìm từ dễ viết sai -Nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh, giải nghĩa -1,2 hs đọc bài -Hs viết bảng con từ tiếng dễ viết sai - Hs nêu cách trình bày bài thơ -Hs nhắc -Hs viết vào vở -Hs dò bài bằng bút mực -Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi . -Hs đọc và nêu yêu cầu. -Hs chia làm 4 nhóm, cử đại diện lên chơi trò tiếp sức – lớp cổ vũ, theo dõi - nxbs -2 Hs đọc yêu cầu và bài văn -Trao đổi N2 nêu nội dung chính của đoạn văn -1 hs lên bảng làm – lớp làm PHT -Hs nghe ...................................................................................... TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Tìm một phần trăm của một số. -Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần tr8am của một số. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs sửa bài ở nhà _ Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu_ ghi tựa: 2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số %: a. VD: hướng dẫn tính 52,5% của 800 _ Gv nêu bài toán vd _ Em hiểu “số hs nữ chiếm 52,5% số hs cả trường” như thế nào? _ Cả trường có bao nhiêu hs _ Gv hướng dẫn hs các bước tính _ Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 ta làm thế nào? b. Bài toán về tìm 1 số % của 1 số: _ Gv nêu bài toán vd _ Em hiểu: “ lãi xuất tiết kiệm 0,5 % 1 tháng” như thế nào? _ Hướng dẫn hs tóm tắt _ Yêu cầu hs làm bài _ Sửa bài _ nhận xét _ Để tính 0,5% của 1.000.000 đ ta làm thế nào? 3. Luyện tập_ thực hành: a. Bài 1: _ Gọi hs đọc đề và tóm tắt bài toán _ Làm thế nào để tính được 1 số hs 11 tuổi? _ Vậy trước tiên chúng ta phải làm gì? _ Yêu cầu hs làm bài * Gv sửa bài_ cho điểm hs b. Bài2: _ Gọi hs đọc đề toán _ Yêu cầu hs tóm tắt _ 0,5 % của 5.000.000 nghĩa là gì? _ Bài tập yêu cầu ta làm gì? _ Trước hết chúng ta phải tìm gì? _ Yêu cầu hs làm bài * Sửa bài c. Bài 3: ( dành cho hs khá giỏi) _ Hướng dẫn hs tương tự như bài 1 4. Củng cố_ dặn dò: _ Nêu cách tính 1 số % của 1 số _ Hướng dẫn hs về nhà học bài và làm bài -3 hs -Hs nghe _ Hs đọc và tóm tắc _ 1 số hs nêu ý kiến _ Hs nêu _ Hs theo dõi _ 1 số hs nêu _ Hs nghe đọc _ 1 số hs nêu _ Hs tóm tắt _ Hs lên bảng_ Lớp làm nháp _ Hs theo dõi _ 1 số hs nêu cách tính _ 2 hs đọc _ Hs nêu _ Hs trả lời _ 1 Hs lên bảng_ lớp làm vở _ Vài hs đọc _ 1 hs lên bảng _ Hs trả lời _ Hs nêu yêu cầu _ Hs trả lời _ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở _ Hs nhận xét _ Hs khá giỏi tự làm vào vở _ 1 số em ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: -Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. - Từ điển Tiếng việt III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Tìm 1 số từ ngữ miêu tả bài tập 3 - Làm lại bài 4 - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: a. Bài 1: - Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 - Nhắc nhở hs làm bài - Trình bày Nhận xét kết quả - Gv chốt ý đúng : b. Bài 2 : - Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 - Nhắc lại yêu cầu của bài tập-giao việc cho hs làm -Yêu cầu hs làm bài vào phiếu theo nhóm bàn Gv phát phiếu-qui định thời gian và cách thức làm bài - Yêu cầu hs trình bày kết quả dán phiếu lên, trính bày - Gv nhận xét-bổ sung - Gv nhận xét và chốt * Tính cách cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn - Chăm chỉ, hay lam hay làm tình cảm dễ xúc động * Từ ngữ chi tiết nói về tính cách cô Chấm. - đôi mắt : dám nhìn thẳng - nghĩ thế nào dám nói thế : Chấm nói ngay nói thẳng băng - Chấm lao động để sống, Chấm hay làm - Chấm hay nghĩ ngợi, dễ thông cảm. * Qua bài văn em học được điều gì khi làm bài văn tả người ? 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 1 Hs đọc to – lớp đọc thầm - 2 Hs làm bảng phụ-lớp làm vở - 1 số Hs trình bày - Hs nhận xét - 2 hs đọc to – lớp đọc thầm - Hs theo dõi - Hs nhận phiếu - Hs làm theo nhóm vào phiếu - Dại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Hs theo dõi - Chọn hs nhắc lại - Hs trả lời ...................................................................................... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : NHẢY LƯỚT SÓNG I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã họccủa bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi "Nhảy lướt sóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khớp gối, hông. * Trò chơi" Lên bờ, xuống ao". 1-2p 100m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. + Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện cả 8 động tác của bài thể dục đã học. + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 4-5 HS lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dưới sự điều khiển của GV. + Đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của HS. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng ". GV cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi.Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua. 18-20p 2-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P r III.Kết thúc: - GV nhận xét phần kiểm tra đánh giá xếp loại. - Vể nhà ôn bài thể dục phát triển chung vào buổi sáng. 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: _ Gọi hs sửa bài về nhà B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1/a,b: (phần c dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs tự làm bài _ Nhận xét _ Nêu cách làm b. Bài 2: _Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt _ Tính số kg gạo nếp bán được như thế nào? _ Yêu cầu hs làm bài _ Sửa bài trên bảng c. Bài 3: _ Gọi hs đọc đề toán _ Yêu cầu hs nêu rõ phép tính để 5% cây trong vườn? _ Yêu cầu hs tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%; 20%; 25% _ Yêu cầu hs căn cứ vào số cây của 5% tính số cây 10%, 20%, 25% _ GV nhận xét bài làm của hs. d. Bài 4: (dành cho hs khá giỏi) -Hd tương tự bài 3 và yêu cầu hs khá giỏi tự làm 3. Củng cố dặn dò: _ Nhận xét tiết dạy _ Chuẩn bị bài tiết 79 _ Nhận xét giờ học -3Hs -Hs nghe _ Hs làm bảng con, Hs khá giỏi làm thêm câu c _ Hs nhận xét _ 1 số hs nêu _ 1 số hs đọc _ Vài hs nêu ý kiến _ 1 hs làm bảng lớp làm vở _ Hs theo dõi_ nhận xét _Hs đọc yêu cầu _Hs trả lời – nxbs _Yêu cầu hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng làm – nxbs _Hs khá giỏi tự làm vào vở - 1 hs nêu miệng – nxbs _Hs nghe ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Chuẩn bị: -Gv: bảng phụ, vài tờ phiếu to -Hs: Chuẩn bị bài ở nhà. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài kiểm tra: _ Cho hs đọc 4 đề kiểm tra sgk. _ Giáo viên lưu ý hs: dựa vào những kến thức đã học về văn tả người, các em sẽ chọn 1 trong 4 đề trên để viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh. _ Cho hs chọn đề. 3. Cho hs làm bài: _ Gv nhắc lại cách trình bày 1 bài văn. _ Hs làm bài. _ Thu bài. 4. Củng cố, dặn dò: _ Chuẩn bị bài của tiết sau. _ Nhận xét tiết học. -Hs nghe _ 2 hs đọc to lớp đọc thầm. _ Hs theo dõi _ Hs đọc thầm và chọn. _ Hs nhắc lại. _ Hs viết vào vở. _Hs nghe ...................................................................................... KĨ THUẬT: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ? +KL : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, y/c : -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuôi ở gđ hoặc địa phương ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. -Nhận xét tiết học. -Gà nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, ... -Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. -HS kể. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. -Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs lên sửa bài tập về nhà _ Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm 1 số biết số % của nó: a. Tìm 1 số khi biết 52,5 % của nó là 420. _ Gv đọc đề toán vd _ Hướng dẫn: => 52,5% số hs toàn trường là bao nhiêu? _ 1% số hs toàn trường là bao nhiêu? _ 100% số hs toàn trường là? _ Như vậy, để tính số hs toàn trường khi biết 52,5% số hs đó là 420 em ta làm như thế nào? _ Vậy muốn tìm 1 số khi biết 1 số % của nó ta làm như thế nào? b. Bài toán về tỉ số %: _ Gv nêu bài toán _ Em hiểu 120% kế hoạch của bài toán trên là gì? _ Yêu cầu hs làm bài_ Nhận xét bài làm của hs _ Yêu cầu hs nêu cách tính 120%... ? 3. Luyện tập_ thực hành: a. Bài 1: _ Gọi hs đọc đề và tóm tắt _ Yêu cầu hs tự làm bài _ Nhận xét_ sửa bài hs b. Bài 2: _ Hướng dẫn hs làm bài tương tự bài 1 c. Bài 3:(dành cho hs khá giỏi) (Nếu còn thời gian) _ Gọi hs đọc đề và nêu yêu cầu _ Yêu cầu hs tính _ Gv nhận xét 4. Củng cố_ dặn dò: _ Yêu cầu hs nêu cách tìm 1 số khi biết 1 số % của nó _ Hướng dẫn hs làm bài ở nhà _Hs lên sửa bài _Hs nghe _ Hs nghe và tóm tắt _ Hs nêu 420 em _Hs nêu và tính. _ 1 số hs nêu _ Hs nêu các bước làm _ Nhóm đôi trao đổi và nêu ý kiến _ Hs đọc đề và tóm tắt_ Hs nêu _ 1 hs lên bảng lớp làm nháp _ 1 số hs nêu _ 2 hs đọc _ 1 hs lên bảng lớp làm vào vở _ Hs theo dõi _ Hs làm bài vào vở _ 2 hs đọc và nêu yêu cầu _ Nhóm đôi thảo luận và nêu cách tính –Hs khá giỏi làm vào vở _ 1 số em nêu ...................................................................................... TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bênh phải đi bệnh viện (TL được câu hỏi trong sgk) - Giáo dục hs không tin vào những trò mê tín dị đoan để chữa bệnh, có bệnh phải đi khám ở bệnh viện. II/ Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu văn cần luyện đọc. - Hs : đọc kĩ bài. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền -Gv nx– nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn – Gv sửa sai. -Yêu cầu hs trao đổi N2 rút từ khó đọc. - HD đọc từ khó : đuổi tà, đau quặn, khẩn khoản, nể lời, quằn quại, tất tả. -Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải và giải nghĩa thêm từ : nể lời , tất tả - Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn. Yêu cầu hs đọc lại đoạn. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Đoạn 1 : - Gọi hs đọc - Câu 1 : Cụ Ún làm nghề gì ? -Em biết thầy cúng làm những công việc gì? -Nêu nội dung đoạn 1? * Đoạn 2: Yêu cầu hs đọc bài -Câu 2: Khi mắc bệnh cụ chữa cho mình bằng cách nào, kết quả ra sao? -Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? *Đoạn 3,4: - Yêu cầu hs đọc thầm. -Câu 3 : Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện cề nhà? -Câu 4 : Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay dổi cách nghĩ ntn? -Nêu nội dung đoạn 3,4? -Bài văn cho em biết điều gì? +Gv chốt nội dung bài học, gọi 2 hs đọc lại c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn -Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng đoạn? -Luyện đọc đoạn 4 ở bảng phụ. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò: -Liên hệ giáo dục: - Chuẩn bị bài: Ngu Công xã Trịnh Tường - Nhận xét tiết học. - Hát . - 3Hs đọc - nx -Hs nghe. -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia đoạn – đọc nối tiếp đoạn – Hs trao đổi N2 rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng đoạn và nêu giọng đọc đoạn. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc đoạn 1 - Hs trả lời – lớp nxbs . -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm đoạn 2 - Hs trả lời – nxbs -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm -Hs trả lời -Hs trao đổi N2 TL câu hỏi 4 -Hs nêu ý kiến cá nhân – nxbs -Hs TLN2 – nêu nội dung -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs phát hiện ra giọng đọc đoạn văn -Hs luyện đọc đoạn 4 diễn cảm -Hs luyện đọc theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs lắng nghe. ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1) I-Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện vầ hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. -Biết được hợp tác với mọi người trong côn việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. II/ Chuẩn bị: -Gv: Thẻ màu - Hs: chuẩn bị bài ở nhà III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: -Em đã làm gì để giúp mẹ, giúp chị ở nhà? -Trong lớp em đối xử với các bạn gái ntn? -GVnx bc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống –sgk25 -Gv chia Hs thành nhóm 4 và yêu cầu quan sát 2 tranh trong sgk và TL các câu hỏi bên dưới . -Yêu cầu đại diện báo cáo. -GV nx và kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây , . Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hang , cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là 1 biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . -Nêu ghi nhớ * Hoạt động 2 : Làm BT1 trong sgk -Gv chia nhóm giao nhiệm vụ, yêu cầu làm BT -Gọi hs trình bày ý kiến. -Gv nx, kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ với nhau trong công việc chung, Tránh hiện tượng việc của ai thì người ấy làm, còn mình thì chơi, * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ BT2 – sgk -Yêu cầu đọc đề bài. -Hd Hs cách bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ -Gv nêu lần lượt từng ý kiến – Yêu cầu hs bày tỏ thái độ theo quy ước. -Mời 1 số hs giải thích lí do +Gv kết luận: Tán thành ý kiến a,d; không tán thành với ý kiến b,c. 3.Dặn dò: -Thực hành theo nội dung sgk \27 -Hs nêu -Hs nghe – nêu lại tựa bài -Hs chia N4, quan sát và TL câu hỏi bên dưới -Đại diện báo cáo -Hs nghe -Hs nêu ghi nhớ -Hs TLN2 và làm BT -Hs trình bày ý kiến -Hs nghe -Hs đọc đề bài -Hs giơ thẻ -Hs trình bày, giải thích lí do -Hs nghe -Hs nghe ..................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2015_2016_dam_ngan.doc