Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.

- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".

* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.

II.Cơ bản: - Đá cầu.

+ Học tâng cầu bằng mu bàn chân.

GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.

+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.

GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu.

- Ném bóng.

+ Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân.

Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển.

+ Ôn ném bóng trúng đích.

Phương pháp dạy như bài 52

- Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".

Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.

- GV cùng HS hệ thống bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đàm Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2016 MĨ THUẬT: (G.V chuyên trách) . TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. – Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : -Gọi HS đọc bài văn -GV cho HS xem tranh làng Hồ trong SGK và 1 số tranh dân gian GV và HS sưu tầm được. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt ) -GV uốn nắn, hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả : tranh thuần phác, khoáy âm dương. -Hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài : -Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. -Gv giảng thêm về nội dung câu 1. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3 sau đó trả lời các câu hỏi sau : + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài lên bảng. -Gv chốt lại kiến thức tìm hiểu bài. Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. +Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS. 4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài và soạn bài Đất nước. -Hát -3 hs -Hs nghe - 1 HS K, G đọc bài văn - Quan sát - 3 HS tiếp nối nhau đọc : + HS1 : từ đầu đếntươi vui. + HS2 : phải yêu mếngà mái mẹ + HS3 :đoạn còn lại -Hs luyện đọc -HS đọc thầm nêu nghĩa của 1 số từ được chú giải trong bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. -1 hs -Theo dõi -HS đọc thầm và trả lời -HS thực hiện các yêu cầu của gv -HS thảo luận N2 nêu nội dung chính của bài. -2 HS nhắc lại. -Cả lớp trao đổi, thống nhất về cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3 HS đọc diễn cảm -Hs nhắc lại -hs nghe ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2, 3 trong VBT - Gv nhận xét- đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? + 1 HS (yếu) làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? + Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết gì? * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải thích cách làm + HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau đọc kết quả + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì? + Đổi đơn vị vận tốc trường hợp (c) ra m/giây? * GV đánh giá: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm thế nào? + Quãng đường người đó đi được tính bằng cách nào? + Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: ( Dành cho HSKG) -Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng (1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút) + HS nhắc lại cách tính và công thức + Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta làm thế nào? + Vận tốc của 1 chuyển động cho ta biết gì? + HS nhận xét * GV đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp tacủng cố được những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS chữa bài - Cả lớp đổi chéo bài kiểm tra - 1 HS -Lấy quãng đường chia thời gian - HS làm bài - m/phút - 1phút đà điểu chạy được 1050m - HS đọc đề và giải thích - HS làm bài - HS đọc kết quả -1giây đi được quãng đường 35m - 78 : 60 = 1,3 (m/giây) - 1 HS - HS trả lời - HS làm bài - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - HS nêu - Lấy vận tốc nhân với 60 - Quãng đường mà chuyển động đó đi được trong 1 đơn vị thời gian - HS nêu .... THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ:Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 1-2p 1p 2lx8nh 1p 4-6HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Học tâng cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. Phương pháp dạy như bài 52 - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 14-16p 9-11p 4-5p 14-16p 2-3p 11-13p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X § X X X § X X X § r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 1-2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 CHÍNH TẢ: CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT 2). II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các Hoạt động dạy-học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Giáo viên đọc một số tên riêng nước ngoài cho học sinh viết : Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đô-nê-xi-a, Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi. 2.Bài mới - Giới thiệu bài và ghi tựa. HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả - HS đọc yêu cầu của bài. - Cửa sông là một địa điểm đặc biệt ntn? - Luyện viết những từ HS dễ viết sai: *Cho học sinh viết chỉnh tả. - Nhắc các em trình bày bài thơ. *Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm bài 1 tổ . - Giáo viên nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT - HS đọc yêu cầu bài tập: + Các em đọc lại hai đoạn văn a,b. + Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong hai đoạn văn đó. + Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết tên nước ngoài? - Nhận xét tiết học. Xem bài sau; + Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các bộ phận tạo thành tên riêng đó; + Trường hợp phiên âm qua âm Hán-Việt, viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam : Viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết, giữa các âm tiết không có gạch nối. - 1 em viết trên bảng lớp, HS viết giấy nháp - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. - Một học sinh đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. - HS trả lời. - Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, - Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Ve-xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân - Lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. → Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. ...................................................................................... TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG A. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Thực hành tính quãng đường. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận tốc. + Yêu cầu làm bài tập 1/139. Tính vận tốc đà điểu theo m/giây. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Quãng đường 2. Tìm hiểu bài: a) Bài toán 1: + HS đọc bài toán 1 trong SGK trang 140 + Bài toán hỏi gì? + Thảo luận nhóm 4 + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42,5 x 4? 42,5 x 4 = 170 (km) v t = s ** Rút quy tắc: + Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào? + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV chốt: Yêu cầu nhắc lại a) Bài toán 2: HS đọc bài toán trong SGK + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải + 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. + HS nhận xét *** Có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số + 2giờ 30phút bằng bao nhiêu giờ? + Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu? - GV nhận xét- chốt 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở + HS đọc bài làm của mình + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + 1 HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Hỏi : bài tập này giúp ta củng cố được những kiến thức gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập? + Có thể thay thế các số đo đã cho vào công thức tính ngay chưa? Trước hết phải làm gì? + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - Chấm 1 số bài + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Giải thích cách đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút. + Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc? Bài 3: ( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá + Hãy giải thích cách thực hiện phép trừ: 11giờ - 8giờ 20phút + HS nhắc lại công thức và cách tính quãng đường. IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con - 1 HS - Tính quãng đường ô tô đi - HS làm bài vào bảng nhóm - HS giải thích : Vì vận tốc ô tô cho biết trung binh cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy quãng đường ô tô đi được (hay vận tốc của ô tô) nhân với thời gian đi - Lấy vận tốc nhân với thời gian - HS nhắc lại- viết công thức vào bảng con - 1 HS đọc - HS làm bài - 5/2giờ - 12 x 5/2 = 30 (km) - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS nêu - 1 HS - Số đo thời gian tính bằng phút và vân tốc tính bằng km/giờ - Đổi 15phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra đơn vị km/phút - Mỗi HS lên bảng làm 1 cách. - HS đổi chéo bài kiểm tra - HS trả lời- 12,6 : 60 = 0,21km hay vận tốc là 0,21km/phút - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo. - Tính quãng đường AB - HS làm bài - HS nêu ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. Mục đích – yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của (BT 1) ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2). - Học sinh khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2 - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II. Đồ dùng dạy-học: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có). - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 3 học sinh lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu. 2. Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài : Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục được mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn thông qua hệ thống bi tập thực hnh. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1. Cho học sinh đọc yêu câu của bài tâp1. - YC học sinh mở VBT. Giáo viên giao việc: + Các em đọc lại yêu cầu + đọc 4 dạng a; b; c; d. + Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống. - GV cho hs thảo luận theo cặp, phát phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày. Bài tập 2. Cho học sinh đọc toàn bài tập 2. - Giáo viên giao việc: + Mỗi em đọc lại yêu cầu cảu bài tập 2. + Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho. + Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi ô vuông điền một con chữ. - Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết luận. 3. Củng cố 5’ - Em hãy nêu một vài câu ca dao tục ngữ nói về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta ? 4.Dặn dò. - Yêu cầu mỗi học sinh về nhà học thuộc thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1; 2 đã làm. - Học sinh lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu. - Học sinh lắng nghe. Bài 1. Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao : - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thành tiếng. - Học sinh làm bài theo cặp. Cho học sinh trình bày kết quả. VD: a. Yêu nước - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Con ơi ,con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng. b. Lao động cần cù - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày lên kim. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần cho ai. - Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. c. Đoàn kết - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. d. Nhân ái - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Môi hở răng lạnh. - Anh em như thể tay chân. Bài tập 2 - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo. - Các nhóm làm bài, học sinh trình bày kết quả. *Các chữ cần điền vào các dòng ngang là: 1- cầu kiều. 9- lạch nào 2- khác giống 10-vững như cây 3- núi ngồi 11-nhớ thương 4- xe nghiêng 12-thì nên 5- thương nhau 13-ăn gạo 6- cá ươn 14-uốn cây 7- nhớ kẻ cho 15-cơ đồ 8- nước còn 16-nhà có nóc * Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là : Uống nước nhớ nguồn. - Học sinh lắng nghe. ...................................................................................... THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". YC biết cách chơi và tham gia chơi được II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 1-2p 1p 150m 2lx8nh 4-6HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Học phát cầu bằng mu bàn chân. Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất"Chuẩn bị.... bắt đầu". - Ném bóng. +Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ. + Ôn ném bóng trúng đích. GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS. -Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp thành hai đội chơi. 14-16p 2-3p 12-13p 9-10p 3-4p 7-8p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X X X X r III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS làm BT 1 và 2 . ( BT 3, 4: HSKG) II. Các hoạt động dạy- học: 1.KTBC : Gọi hs lên bảng nêu quy tắc và viết công thức tính quãng đường. 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập: GV HS Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi 1 HS làm bảng câu (a) + Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xt * GV hướng dẫn HS khi làm vào vở ghi theo cách: với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì: s = 32,5 × 4 = 130 (km) + Gọi 3 HS đọc bài làm * GV nhận xt chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài H: bài toán cho biết gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? * GV đánh giá: Với những dạng bài này (thì có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn cách nào cho kết quả chính xác và nhanh nhất. -GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. H: bài toán cho biết gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? + Gọi 1 HS lên bảng, cho HS ở lớp làm vở + Nhận xt gì về đơn vị đo thời gian trong số đo thời gian và trong số đo vận tốc? Cách đổi? -GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. H: bài toán cho biết gì? H: Bài toán yêu cầu tìm gì? Gợi ý: + Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện không? + Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường. 3. Củng cố. - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ? 4.Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Thời gian. Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống. + HS ở lớp làm vào vở, không cần kẻ bảng. - 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4giờ 7phút 40phút s 130 km 1470m 24 km + HS nhận xét Bài 2: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút đến B lúc 12 giờ 15 phút - Vận tốc: 46km/giờ Độ dài quãng đường AB: km ? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài Giải Thời gian ôtô đi hết quãng đường là: 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút Đổi 4giờ 45phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 46 × 4,75 = 218,5 ( km) Đáp số: 218,5 km Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Ong mật bay với vận tốc : 8km/giờ Bay : 15 phút Quãng đường : . . .km ? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở -HS tự nêu Giải Đổi 15 phút = giờ Quãng đường bay được của ong mật là: 8 × = 2 (km) Đáp số: 2 km Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. Căng-gu-ru di chuyển vận tốc : 14m/giây Thời gian : 1 phút 15 giây Quãng đường : . . .m ? + HS làm bài vào vở, 1 HS lm bảng + HS nhận xét Giải 1phút 15giây = 75giây Quãng đường di chuyển được của Kăng-gu-ru trong 75 giây là: 14 × 75 = 1050(m) Đáp số: 1050 m ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục đích – yêu cầu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. - Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh ảnh hoặc vật thật về một số chồi cây, hoa quả (giúp học sinh quan sát, làm bài tập 2). III. Các hoạt động dạy- học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà mà các em đã viết lại sau tiết tập làm văn tuần trước. 2.Bài mới: 30’ -Giới thiệu bài : Ở lớp 4 các em đã học về văn miêu tả cây cối. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập sẽ khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau, các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. Bài tập 1- Cho học sinh đọc yêu cầu + đọc bài cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a; b; c. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. Mời 1 học sinh đọc. - Giáo viên phát phiếu cho 3 cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. + Cây chuối trong bài được tả theo thứ tự nào? + Còn có thể tả theo thứ tự nào nữa. + Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? + Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? + Hình ảnh so snh trong bài +Hình ảnh nhân hoá trong bài - GV yêu cầu học sinh chép lời giải đúng vào vở. - GV : tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng những từ ngữ gắn cho cây chuối như để chỉ người, đó là các từ ngữ chỉ phẩm chất, đặc điểm của người : đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. Chỉ hoạt động : đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu câu của bài tập. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý : + Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn ngắn nên các em chỉ chọn tả một bộ phận của cây. + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả bao quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. + Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật. + Mời vài học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả. - Giáo viên nhận xét và chấm một số đoạn văn hay. 3. Củng cố 5’ - Gọi hs có đoạn văn hay đọc cho cả lớp nghe. 4. Dặn dò - Yêu cầu những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn 1 đề, quan sát trước 1 loài cây). - HS đọc bài. Bài 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Trình tự tả cây cối : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. - Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. - Biện pháp tu từ được sử dụng : so sánh, nhân hoá. - Cấu tạo: Gồm 3 phần: + MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả. + TB : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.. + KB : Nêu ích lợi, tình cảm của người tả về cây. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Cây chuối trong bài được tả theo từng thời kì phát triển của cây : Cây chuối con → cây chuối to → cây chuối mẹ . - Còn có thể tả cây chuối theo trình tự : Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. - Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác : thấy hình dáng của cây, lá, hoa - Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác - Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn./ Cái hoa thập thị, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. - Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc./ Chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn ngập lại./ Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn./ Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặcđể giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó./ Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa - Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập (hoặc đánh dấu trong sách giáo khoa). Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh ảnh và nghe giáo viên giới thiệu. - Học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả. - Họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2015_2016_dam_ngan.doc
Giáo án liên quan